KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT

89 1K 10
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả không khả quan này là: Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác nhau của các loại hình cơ sở giáo dục, vùng miền và các đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên.Chính vì lý do đó mà việc dạy học nói chung và dạy học bộ môn Vật lý nói riêng, vai trò của việc vận dụng kiến thức vào thực tế là vấn đề đang được rất quan tâm. Một thực tế trong dạy học môn Vật lý ở bậc Trung học hiện nay đó là những ứng dụng của Vật lý vào thực tiễn chưa được quan tâm một cách đúng mức và thường xuyên. Vì nhiều lý do khác nhau, giáo viên (GV) Vật lý thường tập trung vào những vấn đề, những bài toán trong nội bộ Vật lý mà chưa chú ý nhiều đến những nội dung liên môn và thực tế. Vì vậy mà việc rèn luyện cho học sinh (HS) năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan trong thực tế còn bỏ ngõ.Để bắt kịp với xu thế phát triển tất yếu của xã hội, đồng thời hội nhập với nền giáo dục trong khu vực và xa hơn là hội nhập với nền giáo dục thế giới thì đòi hỏi cần có sự đổi mới một cách mạnh mẽ và toàn diện của hệ thống giáo dục. Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Khai thác và sử dụng bài tập theo chuẩn PISA trong dạy học chương dòng điện không đổiVật lý 11 THPT” để nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN NGỌC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Huế, Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Văn Ngọc ii Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý- trường THPT Quang Trung- Quảng Nam, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS TS Trần Huy Hoàng suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Huế, tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Ngọc iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt .iv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ .vii Danh mục hình .vii Danh mục đồ thị vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .3 Mục tiêu nghên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT 1.1 Năng lực dạy học theo hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực .5 1.1.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.2 Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông .9 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 10 1.3 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 1.3.1 Đánh giá theo lực .10 1.3.2 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 12 1.3.3 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 13 iv 1.3.3.1 Tiếp cận tập định hướng lực .14 1.3.3.2 Phân loại tập định hướng lực 15 1.3.3.3 Những đặc điểm tập định hướng lực 16 1.3.3.4 Các bậc trình độ tập định hướng lực 18 1.4 Tổng quan PISA .19 1.4.1 Mục đích PISA 19 1.4.2 Đặc điểm PISA 19 1.4.3 Những lực đánh giá PISA 20 1.4.4 Phân tích kết Pisa nước ta (Phụ lục 1, 2, 3) 21 1.4.5 Cấu trúc tập theo chuẩn PISA 22 1.4.5.1 Phần dẫn 22 1.4.5.2 Phần câu hỏi .22 1.4.5.3 Hệ thống Mã mã hóa Toán, Khoa học, Đọc hiểu 22 1.4.5.4 Các mức trả lời Mã hóa 23 1.5.Khai thác xây dựng tập theo chuẩn Pisa dạy học Vật lý .24 1.5.1 Quy trình khai thác xây dựng tập theo chuẩn Pisa dạy học Vật lý .24 1.5.2 Sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học vật lý 25 1.5.2.1 Mục đích việc sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học vật lý 25 1.5.2.2 Sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học vật lý 25 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập Vật lí theo chuẩn Pisa dạy học 26 1.6.1 Thực trạng việc sử dụng tập Vật lí theo chuẩn Pisa .26 1.6.2 Nguyên nhân thực trạng .27 1.6.3 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng tập vật lí theo chuẩn Pisa dạy học 27 1.6.3.1 Thuận lợi 27 1.6.3.2 Khó khăn 28 1.7 Kết luận chương I 28 Chương .29 KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG“DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT .29 2.1 Đặc điểm chương “Dòng điện không đổi” chương trình vật lý 11 trung học phổ thông 29 2.1.1 Đặc điểm nội dung 29 2.1.2 Đặc điểm phương tiện, thiết bị dạy học .29 2.1.2.1 Phương tiện dùng chung cho chương 30 2.1.2.2 Phương tiện đồ dùng dạy học dùng riêng cho chương .31 2.2 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức khai thác sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học chương dòng điện không đổi-Vật lý 11 THPT 34 2.2.1 Thuận lợi .34 2.2.2 Khó khăn .34 v 2.3 Hệ thống tập theo chuẩn Pisa chương: “ Dòng điện không đổi” vật lí 11-THPT .34 2.4 Kết luận chương 64 Chương .65 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm .65 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .65 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .66 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 66 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .66 3.3.2 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm .66 3.3.3.Tiến hành thực nghiệm 66 3.3.4 Thực chương trình thực nghiệm .67 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm .67 3.4.1 Nhận xét lực học sinh tiến trình dạy học .67 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.2.1 Kết thống kê theo số lượng câu kiểm tra 68 3.4.2.2 Kết thống kê theo điểm kiểm tra 72 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 75 3.5 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu thực nghiệm 66 vi Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm thực nghiệm 68 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm đối chứng 69 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp 72 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 72 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất 72 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất tích lũy 73 Bảng 3.8 Bảng phân loại theo học lực HS 73 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số 74 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mô hình bốn thành phần lực phù hợp với .7 bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO .7 Sơ đồ 1.2 Quy trình khai thác xây dựng tập theo chuẩn Pisa 24 dạy học Vật lý 24 Sơ đồ 1.3 Nội dung cần hệ thống hóa .32 Sơ đồ 1.4 Nội dung cần mở rộng, nâng cao .33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí sinh sống cá Chình Nam Mỹ 35 Hình 2.2 phận phát điện cá chình .35 Hình 2.3 Phần đầu, nới chứa não điều khiển phóng điện cá Chình 36 Hình 2.4 mô nguồn cá chình điện 36 Hình 2.5 a Pin Lithium dùng điện thoại di động Hình 2.5 b Biểu đồ trình nạp lương pin .46 Hình 2.6 Pin điện thoại .48 2.7.Các tua bin gió Đan Mạch 52 Hình 2.8 An toàn điện 57 Hình 2.9 Nhà Vật lí AlessandroVolta (1745-1827) 59 Hình 2.10 Pin Vôn ta 60 Biểu đồ 3.1 So sánh kết đánh giá lực nhóm thực nghiệm 69 Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ đánh giá lực học sinh nhóm thực nghiệm 69 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ đạt nhóm đối chứng 70 Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ mức độ đạt nhóm đối chứng 70 Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ đạt nhóm TNg nhóm ĐC .70 Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ mức độ đạt nhóm TNg nhóm ĐC .71 Biểu đồ 3.7 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN .72 Biểu đồ 3.8 Phân loại theo học lực HS 74 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.8 Đồ thị phân phối tần suất điểm hai nhóm 73 Đồ thị 3.9 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Viết tắt ĐC GD&ĐT GV HĐ HS HĐNT TD TNg TN THCS THPT TNSP PP PPDH SGK Viết đầy đủ Đối chứng Giáo dục đào tạo Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động nhận thức Tư Thực nghiệm Thí nghiệm Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu kỷ 21, tình hình kinh tế giới có hai đặc điểm bật là: kinh tế giới chuyển dần sang giai đoạn kinh tế tri thức xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Nguyên nhân quan trọng dẫn đến đặc điểm thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đặc biệt thành tựu công nghệ thông tin Trong tình hình ngành giáo dục với chức chuẩn bị lực lượng lao động cho xã hội phải chuyển biến đáp ứng tình hình Giáo dục Việt Nam năm gần tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, bắt kịp xu hướng nước khu vực giới Một mục tiêu lớn giáo dục nước ta hoạt động giáo dục phải gắn liền với thực tiễn Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020 khẳng định phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Với quan tâm Đảng Nhà nước giáo dục nước ta thời gian qua đạt thành tích đáng khích lệ, hoàn thành chương trình phổ cập Trung học sở, mạng lưới giáo dục mở rộng đến tận thôn bản, chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực Tại kỳ họp thứ 7, quốc hội khóa XI (Từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005) thông qua luật giáo dục Việt Nam Trong điều luật có ghi ‘‘Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ’’ Nói về: “Giáo dục kỷ XXI”, năm 1997 UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc đề thông điệp: “Học tập - kho báu tiềm ẩn” Đây nhan đề Báo cáo Hội đồng Giáo dục thuộc UNESCO Báo cáo khẳng định vai trò giáo dục phát triển xã hội cá nhân Nhấn mạnh học tập suốt đời chìa khóa để cá nhân thích ứng với thách thức kỷ XXI Trong bối cảnh đó, Việt Nam định tham gia vào chương trình đánh giá quốc tế có uy tín phổ biến PISA (viết tắt cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment”, dịch “Chương trình đánh giá HS quốc tế” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and Development”, thường viết tắt OECD) khởi xướng triển khai Chương trình lần triển khai vào năm 2012 tỉnh, thành phố nước ta: Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định Kết thu thật khả quan, Việt Nam xếp vị thứ 17/65 quốc gia tham gia chương trình Tuy nhiên, thực tế chất lượng giáo dục phổ thông nước ta nhiều hạn chế Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF) công bố báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014 thực nước ta xếp thứ 67/148 nước tham gia đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông So với nước ASEAN Việt nam xếp thứ sau Singapore (2), Brunei (23), Malaysia (33) Một nguyên nhân dẫn đến kết không khả quan là: Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình nặng lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên Chính lý mà việc dạy học nói chung dạy học môn Vật lý nói riêng, vai trò việc vận dụng kiến thức vào thực tế vấn đề quan tâm Một thực tế dạy học môn Vật lý bậc Trung học ứng dụng Vật lý vào thực tiễn chưa quan tâm cách mức thường xuyên Vì nhiều lý khác nhau, giáo viên (GV) Vật lý thường tập trung vào vấn đề, toán nội Vật lý mà chưa ý nhiều đến nội dung liên môn thực tế Vì mà việc rèn luyện cho học sinh (HS) lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có liên quan thực tế bỏ ngõ 3.3.4 Thực chương trình thực nghiệm Tiết 18: Bài tập -Ở lớp TNg giáo viên cho học sinh kiểm tra theo đề thi thiết kế theo chuẩn Pisa, học sinh nhóm thực nghiệm làm tập thời gian 30 phút với 11 câu hỏi lĩnh vực: đọc hiểu, toán học khoa học (phụ lục phụ lục ) - Ở lớp đối chứng giáo viên cho học sinh kiểm tra theo hệ thống tập sách giáo khoa sách tập hành theo hình thức trắc nghiệm khách quan, với dung lượng kiến thức tương đương nhóm TNg, là: Biết thông hiểu, Áp dụng, Tổng hợp (phụ lục 6) -Tác giả hướng dẫn GV (tham gia thử nghiệm) sử dụng tài liệu - Dự giáo viên dạy thử nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét lực học sinh tiến trình dạy học Qua quan sát học lớp TN ĐC tiến hành theo tiến trình dạy học, rút số nhận xét số HS sau: Đối với lớp đối chứng: -Năng lực học lực giải vấn đề học sinh thụ động, giáo viên chủ yếu đọc đề, phân tích, hướng dẫn cách giải không chủ động yêu cầu giáo viên -Năng lực sáng tạo: làm tập cách máy móc, ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng tái hiện, cố nhớ học thuộc nhà để trả lời -Năng lực tự quản lí, lực giao tiếp lực hợp tác: học sinh đưa ý kiến, bạn bè trao đổi phương pháp làm bài, căng thẳng để cố gắng làm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: thông tin phục vụ làm hạn chế, học sinh hiểu biết kiến thức khoa học -Năng lực sử dụng ngôn ngữ trao đổi nội dung đề hạn chế mặt ngôn ngữ nên học sinh khó tiếp cận -Năng lực tính toán không tự tin phép tính, nên hay căng thẳng làm bập có tính toán Đối với lớp thực nghiệm -Năng lực học lực giải vấn đề học sinh HS từ tư bị động chuyển sang tư chủ động, tham gia tích cực hoạt động nhận thức GV tổ chức GV hoạt động hơn, giảng giải hơn, HS chịu khó đọc tự ghi chép thông tin vừa chiếm lĩnh 67 -Năng lực sáng tạo: học sinh linh hoạt sáng tạo cách tiếp cận yeu cầu tập -Năng lực tự quản lí, lực giao tiếp lực hợp tác: học sinh thảo luận nhiều hơn, lắng nghe cách lý giải bạn bè đưa ý kiến phương pháp làm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: thông tin hiểu biết kiến thức khoa học em huy động để trả lời nội dung mà tập yêu cầu -Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS chủ động tiếp cận ngôn ngủ khoa học, phân tich từ ngữ tập cách cẩn thận -Năng lực tính toán tự tin phép tính, căng thẳng làm tập có tính toán Ở nhóm TNg tiết học có mức độ tích cực HS có tăng so với tiết học nhóm ĐC Ở lớp TNg, HS đặt câu hỏi cho GV vấn đề mà em quan tâm Điều chứng tỏ HS học với mức độ tích cực cao Từ kết cho thấy việc sử dụng tập theo chuẩn Pisa thực có tác dụng tích cực hóa HĐ nhận thức HS; góp phần không nhỏ việc đánh giá lực học sinh Việc đưa Bài tập theo chuẩn Pisa vào dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11- THPT việc làm đắn có sở khoa học 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Kết thống kê theo số lượng câu kiểm tra Qua kiểm tra, tiến hành thống kê, tính toán thu bảng số liệu sau: Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm thực nghiệm Năng lực Nhóm TNg 11C1; 11C4 Số lượng 62 Đọc hiểu Toán học Số lượng(3 câu hỏi) Số lượng (3 câu hỏi) Khoa học Số lượng (5 câu hỏi) (186 lượt trả lời) (186lượt trả lời) TL TL TL TL Đạt KĐ Đạt KĐ % % % % (310 lượt trả lời) TL TL Đạt KĐ % % 153 82 33 18 105 56,5 81 68 43,5 291 93,8 19 6,2 Biểu đồ 3.1 So sánh kết đánh giá lực nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ đánh giá lực học sinh nhóm thực nghiệm Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm đối chứng Năng lực Nhóm TNg 11C2; 11C3 Số lượng 61 Biết, Thông hiểu Áp dụng (làm Toán) Tổng hợp Số lượng Số lượng Số lượng (183lượt trả lời) TL TL Đ S % % (183lượt trả lời) TL TL Đ S % % (305lượt trả lời) TL TL Đ S % % 140 76.5 43 23.5 97 69 53 76 47 249 81.6 56 18.4 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ đạt nhóm đối chứng Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ mức độ đạt nhóm đối chứng Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ đạt nhóm TNg nhóm ĐC 70 Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ mức độ đạt nhóm TNg nhóm ĐC Phân tích kết quả: Qua trình thực nghiệm cho thấy nhóm TNg nhóm ĐC đa số em làm kiểm tra, nhóm ĐC em làm gặp khó khăn định như: phải thuộc lòng kiến thức, khó khăn tính toán trả lời câu hỏi tổng hợp Qua bảng tổng hợp kết bảng 3.2 3.3 cho thấy: • Lĩnh vực đọc hiểu nhóm TNg, số câu trả lời 186/186, số câu trả lời Đạt/ Không đạt, là: 153/33; với tỷ lệ: 82%/18% Còn nhóm ĐC mức độ câu hỏi Biết Thông hiểu số câu trả lời 183/183, số câu trả lời đúng/ sai, là:140/43; với tỷ lệ:76,5%/23.5% Như vậy, nhóm TNg nhìn chung lực đọc hiểu em có phần trội so với nhóm ĐC (82%/76.5%) Với hình thức đề theo chuẩn Pisa, em học sinh có đủ sở liệu để đọc xử lí thông tin, em chủ động việc tiếp cận thông tin, hình thành cho em lực đọc hiểu văn • Lĩnh vực Toán học nhóm TNg, số câu trả lời 186/186, số câu trả lời đat/không đạt, là: 105/81; với tỷ lệ: 56.5%/43.5% Còn nhóm ĐC mức độ câu hỏi Áp dụng số câu trả lời 183/183, số câu trả lời đúng/ sai, là:97/76; với tỷ lệ: 53%/47% Kết đánh giá lĩnh vực cho thấy, lực làm toán học sinh đạt mức trung bình, xong thấp lực đọc hiểu Nhưng nhóm TNg tỷ lệ em trả lời đạt cao so với tỷ lệ em trả lời nhóm ĐC (56.5%/53%) Điều cho thấy câu hỏi dạng Pisa giúp học sinh có đủ sở liệu cho việc tính toán 71 • Lĩnh vực Khoa học nhóm TNg, số câu trả lời 310/310, số câu trả lời đat/không đạt, là: 291/19; với tỷ lệ: 93,8%/6.2% Còn nhóm ĐC mức độ câu hỏi Tổng hợp số câu trả lời 305/305, số câu trả lời đúng/ sai, là:249/56; với tỷ lệ: 81.6%/18.4% Ở lĩnh vực khoa học em có phần trả lời đạt yêu cầu nhiều hơn, điều cho thấy cách câu hỏi theo dạng Pisa giúp học sinh hình thành lực khoa học dễ cách đề thông thường 3.4.2.2 Kết thống kê theo điểm kiểm tra Qua kiểm tra, tiến hành thống kê, tính toán thu bảng số liệu sau: Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp Lớp Nhóm 11CB1 11CB2 11CB4 11CB3 TN ĐC TN ĐC Tổng 0 0 số HS 34 30 28 31 0 0 0 0 0 Điểm số Xi 4 2 3 8 12 10 9 10 12 10 2 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Tổng Nhóm số HS 62 61 Thực nghiệm Đối chứng 0 0 0 Điểm số (Xi) 7 15 20 19 Biểu đồ 3.7 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất Nhóm Tổng Số % HS đạt điểm Xi 72 22 10 4 10 TN 62 0 0 4,8 8,1 11,3 32,2 35,5 8,1 ĐC 61 0 1,6 8,2 13,1 24,6 31,1 14,8 6,6 SỐ % HS ĐẠT ĐIỂM Xi số HS 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Đồ thị 3.8 Đồ thị phân phối tần suất điểm hai nhóm Nhóm TN ĐC 3.7 Bảng phối tần Bảng phân suất 9tích lũy10 Tổng ĐIỂM SỐ Số % HS đạt điểm Xi trở xuống số HS 62 0 0 61 0 10 4,84 12,9 24,2 56,4 91,9 100 1,64 9,84 22,9 47,5 78,7 93,4 100 Đồ thị 3.9 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Bảng 3.8 Bảng phân loại theo học lực HS Nhóm Tổng Số HS Kém Yếu Số % HS TB (0-2) (3-4) (5-6) 73 Khá Giỏi (7-8) (9-10) TN ĐC 62 61 0,00 0,00 0,00 1,65 12,9 21,31 43,55 55,73 43,55 21,31 Biểu đồ 3.8 Phân loại theo học lực HS  Các tham số cụ thể - Trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, 10 tính theo công thức: X= ∑n X i i =1 i [5] n ∑n ( X 10 - Phương sai: S2 = i i =1 i −X ) [6] n −1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , tính theo công ∑n ( X 10 thức S = S2 = i =1 i i −X ) , S nhỏ tức số liệu phân tán [6] n −1 - Hệ số biến thiên: V = S 100% , cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu [6] - Sai số tiêu chuẩn: m = S [6] n xi điểm số; ni số HS đạt điểm xi; n số HS làm kiểm tra Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số 74 Nhóm Tổng S2 S V% X = X ±m X Số HS TN 62 8,09 1,56 1,25 15,45 8,09 ± 0,02 ĐC 61 7,46 1,92 1,38 18,50 7,46 ± 0,02 Dựa vào bảng phân loại theo học lực (Bảng 3.6), bảng tổng hợp tham số đặc trưng (Bảng 3.7) đồ thị đường lũy tích (Hình 3.2), rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (Bảng 3.7) - Bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, cần kiểm định giả thuyết thống kê 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính toán cho thấy điểm trung bình cộng nhóm TN X TN cao nhóm đối chứng X ĐC Để kiểm định khác hai điểm trung bình (kiểm định Student) ta dựa vào đại lượng kiểm định t cho công thức: t= X TNĐC− X Sp với S p = nTNĐC n nTNĐC+ n +( n ( nTN − 1) STNĐC nTNĐC+ n [29] −ĐC1) S [29] −2 Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: Sự khác X TN X ĐC ý nghĩa thống kê + Giả thuyết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 75 - Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Vận dụng công thức ta tính Sp = 1,32 t = 2,65 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f với: f = nTN + nĐC – = 121, ta có tα = 1,96 Như rõ ràng t ≥ tα nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ta chấp nhận giả thuyết H1 Điều chứng tỏ HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như vậy, từ kết TNSP ban đầu cho phép kết luận việc sử dụng BTTNĐT có tác dụng tích cực hóa HĐ nhận thức HS, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trường phổ thông Tuy nhiên, để kết luận rút thật thuyết phục cần tiếp tục mở rộng phạm vi đối tượng TNg sau điều kiện cho phép 3.5 Kết luận chương Các kết thu trình TNg sư phạm kết xử lý số liệu thống kê cho có đủ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào giảng dạy trường THPT hoàn toàn khả thi Các kết TNg khẳng định việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa vào dạy học chương: Dòng điện không đổi- Vật lý 11 THPT thực có tác dụng tốt đến phát lực học sinh cách toàn diện, cụ thể là: - Đối với GV: Sự đa dạng tập vật lý theo chuẩn Pisa giúp GV có nhiều chọn lựa PP tổ chức hoạt động nhận thức HS, GV chủ động hơn, linh hoạt hơn, theo học trở nên hấp dẫn hơn, hút HS - Đối với HS: Việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa góp phần không nhỏ việc phát triển lực học sinh, như: lực đọc hiểu, lực khoa học, lực tính toán HS chủ động hơn, tích cực việc tham gia vào hoạt động nhận thức Khả vận dụng kiến thức HS vào tình nâng cao hơn, biểu cụ thể chất lượng học tập HS nâng cao KẾT LUẬN Đánh giá kết đạt Việc khai thác sử dụng tập theo chuẩn Pisa nói chung khai thác sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa dạy học chương “Dòng điện không đổi” 76 Vật lý 11 THPT nói riêng vấn đề nước ta Trong khuôn khổ luận văn này, vào mục đích nhiệm vụ đề tài, đạt kết sau:  Tổ chức tốt việc điều tra khảo sát sở phân tích thực trạng việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 THPT nhằm tổ chức hoạt động nhận thức để phát triến lực HS Đồng thời làm rõ thuận lợi khó khăn việc khai thác sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa để tích cực hóa HĐ nhận thức HS dạy học vật lý trường THPT  Trình bày sở lý luận đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực HS dạy học vật lý, xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực HS học vật lý, nêu bật biện pháp đánh giá trình phát triển lực HS hoạt động nhận thức  Nghiên cứu tương đối chi tiết dạng tập vật lý theo chuẩn Pisa, làm rõ khái niệm, đưa tiêu chí phân loại phân loại cách hợp lý dạng tập vật lý theo chuẩn Pisa, định hướng PP để giải loại tập Kết hợp với sở lý luận tiêu chí đánh giá trình phát triển lực HS, nêu bật vai trò tầm quan trọng việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa việc tích cực hóa HĐ nhận thức HS dạy học Vật lý trường THPT Chúng khẳng định, việc khai thác sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa HS dạy học Vật lý trường THPT việc làm hướng có sở khoa học  Nghiên cứu đặc điểm chương: “Dòng điện không đổi” sở phân tích nét chương trình, quan điểm xây dựng chương trình tác động đến trình dạy học nói chung việc sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa dạy học vật lý nói riêng  Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11 THPT kết hợp với đặc điểm loại tập vật lý theo chuẩn Pisa, xây dựng hệ thống tập vật lý theo chuẩn Pisa chương “Dòng điện không đổi” Các tập vật lý theo chuẩn Pisa xây dựng hệ thống tương đối đa dạng, chủ yếu mang tính định hướng nguyên tắc đảm bảo 77 yêu cầu kỹ thuật soạn thảo tập theo chuẩn Pisa, giúp GV tự xây dựng tập phù hợp với ý đồ sư phạm phù hợp với điều kiện thực tế  Tổng hợp kết nghiên cứu nêu trên, xây dựng tiến trình dạy học cho số giảng theo hướng khai thác sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa để tích cực hóa HĐ nhận thức HS Trong tiến trình giảng bước trình bày rõ ràng từ việc xác định mục tiêu học, yêu cầu chuẩn bị cho GV HS đến sơ đồ tiến trình xây dựng dự kiến tổ chức HĐ nhận thức nhằm phát triển lực cho HS  Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo trình tự đề để kiểm nghiệm lại tính đắn giả thuyết tính khả thi đề tài Các số liệu thực nghiệm thu thập cách trung thực, xác; việc sử lý số liệu tiến hành bước theo phương pháp thống kê mô tả kiểm định giả thuyết thống kê Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết nêu đề tài hoàn toàn đắn, cụ thể học có sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa HS thực tích cực hơn, chủ động HĐ nhận thức, khả vận dụng kiến thức HS vào tình nâng cao HS hiểu ghi nhớ kiến thức cách bền vững Chứng tỏ tập vật lý theo chuẩn Pisa có tác dụng tích cực hóa HĐ nhận thức HS góp phần phát triển lực HS Kết TNg chứng tỏ việc việc khai thác sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lý 11- THPT đề tài hoàn toàn hợp lý, mang lại hiệu cao triển khai trường THPT Hướng phát triển luận văn Căn kết đạt nêu trên, dựa vào điều kiện thực tiễn tư liệu, phương tiện kỹ thuật kỹ thân, nhận thấy điều kiện cho phép, đề tài phát triển theo hướng sau: Thứ nhất, mở rộng phạm vi nghiên cứu việc khai thác sử dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa phần, chương lại chương trình vật lý THPT Thứ hai, nghiên cứu vận dụng tập vật lý theo chuẩn Pisa để đánh giá hoạt động nhận thức HS theo hướng đánh giá phát triển lực, góp phần đổi PPDH kiểm tra đánh giá HS 78 Một số kiến nghị Để việc áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn có hiệu có số kiến nghị sau: Đối với cấp quản lý giáo dục: Quan tâm việc tăng cường sở vật chất trường học, tạo điều kiện tốt để GV áp dụng PP dạy học tích cực trình dạy học Đối với GV trực tiếp giảng dạy: Có nhận thức đắn việc đổi PPDH theo hướng tiếp cận đánh giá phát triển lực HS nhiệm vụ cấp thiết Thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin, vận dụng linh hoạt biện pháp sử dụng tập theo chuẩn Pisa học Vật lý để tích cực hóa HĐ nhận thức HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Ánh (2012), Pisa dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo kết PISA (09/12/2013) Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật lí 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Sách giáo viên Vật lí 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lý, NXB Giáo Dục, Hà Nội Huỳnh Trọng Dương (2005), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông dạy học vật lí”, Tạp chí giáo dục, (128), tr 32-33 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương 10 Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI( chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020) 11 Lê Văn Giáo (2007), Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành LL&PPDH Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 12 Lê Văn Giáo (2002), Bài giảng phương pháp giải tập Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Huế 13 Lê Văn Giáo (2005), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Huế 14.Nguyễn Sơn Hà (2010), Rèn luyện HS trung học phổ thông khả toán học hóa theo tiêu chuẩn PISA, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà nội số 4/2010 15.Lê Thị Mỹ Hà (2014), cấu trúc dạng câu hỏi thi Pisa, TT PISA Việt Nam 80 16.Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2009 17.Trần Huy Hoàng (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý, Giáo trình dùng cho học viên cao học 18.Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (6-2014), tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học VL trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải vấn đề: tổ chức, định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phạm Hữu Tòng (2006), Bồi dưỡng lực dạy học phát huy tư sáng tạo, lực tìm tòi giải vấn đề người học, Bài giảng chuyên đề: “Những vấn đề giáo dục Vật lý phổ thông nay”, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Lê Công Triêm (2002), Những vấn đề giáo dục phổ thông nay, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, Trường ĐHSP - Đại học Huế 29 Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học, Trường ĐHSP – Đại học Huế 81 ... KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG“DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 THPT .29 2.1 Đặc điểm chương “Dòng điện không đổi”. .. thác sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học chương dòng điện không đổi -Vật lý 11 THPT Mục tiêu nghên cứu - Xây dựng tiến trình dạy học có sử dụng tập theo chuẩn PISA dạy học chương “Dòng điện không. .. học Vật lý .24 1.5.2 Sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học vật lý 25 1.5.2.1 Mục đích việc sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học vật lý 25 1.5.2.2 Sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan