1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khai thác và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại phối hợp thí nghiệm trong việc dạy học các chương “Từ trường” và chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT

91 676 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 12,41 MB

Nội dung

Để thực hiện được những điều này, ngành giáo dục đã triển khai nhiều việc làm cụ thể, trong đó đổi mới PPDH rất được quan tâm, làm sao cho HS trở thành trung tâm của việc tiếp cận với tri thức, là người chủ động tìm tòi sáng tạo giải quyết các vấn đề. Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, từ những hiện tượng trong thực tế, các nhà khoa học đưa ra các giả thuyết, sau đó tiến hành các thí nghiệm (TN) để kiểm chứng và rút ra kết luận. Theo quan điểm của lí luận nhận thức, TN là phương tiện của việc thu nhận tri thức, là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức, là phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tế và là một bộ phận của các phương pháp nhận thức vật lý. Trong dạy học, qua những TN thực hiện trong các tiết học, HS được quan sát một cách trực quan, từ đó hình thành cho các em niềm tin vào kiến thức được học đồng thời góp phần phát triển tư duy và rèn luyện các kỹ năng 4,16.Thực tế, với sự nỗ lực đổi mới của xã hội, trường phổ thông hiện nay đã được cung cấp các thiết bị TN cần thiết. Nhưng vì một số lí do khách quan cũng như chủ quan mà tình trạng dạy chay vẫn diễn ra. Một trong những lý do đó là nhiều bài học trong chương trình vật lý phổ thông, đặc biệt là chương trình nâng cao, kiến thức nhiều mà thời gian phân bổ cho bài đó không tăng cho nên GV ngại thực hiện TN, họ lựa chọn phương pháp thuyết trình để truyền đạt kiến thức cho HS. Trong khi đó, số bộ TN đã được trang bị không đủ để HS có thể tự thực hiện TN trên lớp mà chỉ quan sát TN biểu diễn do GV thực hiện. Ngoài ra sĩ số HS trong một lớp rất đông cho nên việc quan sát TN của các em rất hạn chế. Nhiều TN rất khó quan sát trong điều kiện bình thường của lớp học, đặc biệt là các TN cần có phòng tối. Một số TN có độ chính xác không cao nên phản tác dụng hay có TN lại xảy ra quá nhanh làm cho HS chưa kịp quan sát. Do vậy, nếu có sự hỗ trợ của các PTDH vào TN sẽ giúp GV phân bổ thời gian cho bài dạy một cách phù hợp, HS quan sát dễ dàng hơn, từ đó sẽ làm tăng cường hoạt động của người học.Xuất phát từ những lý do trên, để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng đào tạo, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Khai thác và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại phối hợp thí nghiệm trong việc dạy học các chương “Từ trường” và chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT”.

MỤC LỤC Trang phụ bìa ………………………… .……………… i Lời cam đoan ….……………… ….…….ii Lời cảm ơn ………… …… …………………….iii Mục lục ………………… .…………… ………………… Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh, sơ đồ A MỞ ĐẦU MỤC LỤC Trang phụ bìa ………………………… .……………… i Mục lục ………………… .…………… ………………… .1 - Hoạt động dạy học vật lý 11 nâng cao THPT thông qua việc khai thác sử dụng PTDH đại hỗ trợ dạy TN .10 1.2.Cơ sở lí luận dạy học 14 1.2.1.Khái niệm PTDH đại dạy học vật lý .14 1.2.2.Các loại PTDH đại thường dùng DH vật lý 15 1.2.2.1 Phim thí nghiệm 15 1.2.2.2 Các phần mềm dạy học 15 1.2.2.3 Máy vi tính 15 1.2.3.Vai trò phương tiện dạy học đại 17 1.2.3.1.Phương tiện dạy học đại với vai trò nguồn kiến thức 17 Đối với khối mang thông tin loại PTDH đại, thân chứa đựng thơng tin nhiều dạng khác văn bản, bảng biểu, đồ thị, phim ảnh, 17 Trong phần mềm vật lý hay trang mạng học tập, kiến thức vật lý khai thác cách dồi dào, cụ thể: 17 Các phần mềm mô tượng thí nghiệm vật lý 17 1.2.3.2.Phương tiện dạy học đại với vai trị tăng cường tính trực quan .18 Trong QTDH, PTDH đại GV sử dụng cách hợp lí hiệu tác động đến giác quan HS, tăng cường HS khả học tập, kích thích HS tìm hiểu chất tượng vật lý 18 Nhờ PTDH đại mà hình ảnh, TN hay video clip tượng vật lý mô cách chân thực sống động Vì thế, sử dụng nguồn thông tin để dạy học, HS dễ dàng hình dung ghi nhớ tượng xảy tốt 18 Sự tăng cường tính trực quan cịn thể việc GV dùng video clips để trực quan hình ảnh, hỗ trợ TN xảy mặt phẳng ngang TN với dụng cụ nhỏ mà HS khó quan sát lên hình lớn máy chiếu hình đa năng, giúp tất HS quan sát thí nghiệm GV tiến hành cách rõ ràng 18 1.2.3.3 Phương tiện dạy học đại kích thích hứng thú, hỗ trợ tư học sinh 19 PTDH đại loại PTDH có khả làm tăng tính tích cực, tạo niềm đam mê học tập, sáng tạo, kích thích hứng thú, tạo động lực mạnh mẽ cho HS trình tiếp thu tri thức vật lý 19 19 Hình 1.8 Hoạt động động điện chiều .19 1.2.3.4 Phương tiện dạy học đại giúp giảm thời gian thuyết trình giáo viên .19 Hình 1.9 Từ phổ dịng điện Hình 1.10 Đường sức từ dịng 20 ống dây điện ống dây 20 1.2.4.Chức phương tiện dạy học đại .20 1.2.4.1.Hỗ trợ trình nhận thức học sinh 20 PTDH đại tạo điều kiện để đưa vào lớp học tượng trình vật lý mà HS tiếp cận PTDH đại giúp GV truyền thụ đến HS kiến thức mà PTDH khác thực nhiều lí khác nhau, chẳng hạn: tượng xảy nguy hiểm, thiết bị đắt tiền, tượng xảy chậm, nhanh phức tạp 20 Thông qua, làm cho HS thấy rõ mối liên hệ kiến thức học nhà trường với tượng thực tế đời sống ngày Ví dụ: ứng dụng tác dụng có lợi dịng Fu-cơ để chế tạo bếp điện từ .20 Trong trình nhận thức giới vi mơ, vai trị PTDH đại quan trọng Cụ thể, với quan cảm giác người HS khơng thể quan sát tượng thực tiễn, mà phải dùng đến PTDH đại PTDH đại cho phép sâu vào giới vật chất Với hướng dẫn GV HS có khả phát hiểu chất tượng 21 1.2.4.2.Tăng hiệu hoạt động dạy học 21 PTDH đại làm tăng hiệu hoạt động dạy học không qua lượng thơng tin kiến thức dạng văn bản, hình ảnh, video clips,…, mà chất lượng kiến thức truyền thụ nhờ tính trực quan, thẩm mỹ, nhờ tác động âm thanh, màu sắc đến HS 21 PTDH đại không cho phép chuyển tải kiến thức cho HS, mà cịn điều khiển trình học tập em Chẳng hạn: nhờ phần mềm dạy học, với hỗ trợ máy chiếu đa chức để tổ chức hoạt động HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 21 1.3.Vai trị việc sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học thí nghiệm .21 1.4.1.Khái niệm thí nghiệm 23 1.4.2.Phân loại thí nghiệm vật lý 23 Trên thực tế có nhiều cách phân loại TN khác tùy theo cách chọn dấu hiệu hay dấu hiệu khác để phân loại Điều quan trọng phải nắm dược đặc trưng loại để khia thác dụng vào mục đích cụ thể cách có hiệu q trình dạy học vật lý Nếu dựa vào hoạt động GV HS, người ta phân chia thành loại sau đây: 23 1.4.3.Vai trò thí nghiệm dạy học vật lý 24 1.4.4 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý 27 1.5.2.Sự cần thiết phải khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại phối hợp thí nghiệm dạy học vật lý 29 1.5.3.Những khó khăn việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại phối hợp thí nghiệm vật lý .30 1.6.Các biện pháp khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại phối hợp thí nghiệm cách có hiệu dạy học vật lý trường phổ thông 30 1.6.1.Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học đại thí nghiệm cách hợp lý .30 1.6.2.Kết hợp thí nghiệm phương tiện dạy học đại cách hợp lí để kích thích hứng thú rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh 31 Trong chương trình vật lý phổ thông, nhiều TN dùng hỗ trợ máy chiếu đa chức phát huy hiệu Đối với chương Từ trường chương Cảm ứng điện từ, số TN cần dùng đến máy chiếu hắt máy chiếu đa chức như: TN từ phổ nam châm dòng điện có hình dạng khác nhau; TN tượng tự cảm; TN tượng cảm ứng điện từ… 31 1.6.3.Tiến tới triển khai dạy học theo phịng học mơn 32 1.6.4.Tăng cường sử dụng thí nghiệm mở đầu để tạo tình có vấn đề 32 Vật lý môn khoa học thực nghiệm, việc khai thác TN nhằm tạo tình có vấn đề mạnh cần phát huy Sử dụng TN mở đầu để tạo tình có vấn đề tạo hứng thú, thu hút ý HS, đặt HS vào tình có vấn đề làm cho HS tích cực, chủ động việc tìm hiểu giải vấn đề Thơng qua TN, HS phải thấy em quan sát khác với dự đốn suy luận em, từ dần đưa HS vào toán nhận thức để HS tích cực hoạt động hơn, coi việc giải vấn đề nhiệm vụ mà em tự đặt ra, đồng thời tạo cho em niềm vui nhận thức .33 2.5.1 Giáo án Bài “ Từ trường số dòng điện có dạng đơn giản” 58 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm khảo sát định lượng 79 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê 85 3.5 Kết luận chương .85 PHỤ LỤC DANG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt DH ĐC GV HS MVT PPDH PTDH PTTQ QTDH TN TNg TNSP Viết đầy đủ Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Máy vi tính Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Phương tiện trực quan Quá trình dạy học Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ STT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Đồ thị 3.1 Nội dung Trang Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 81 Bảng phân phối tần suất 81 Bảng phân phối tần suất lũy tích 82 Bảng phân loại theo học lực 83 Bảng tổng hợp tham số 84 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm Đối chứng 81 Thực nghiệm Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 82 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 83 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 82 A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trên thực tế cho thấy số quốc gia phát triển nhờ vào chất lượng nguồn nhân lực Bởi lẽ, chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Chất lượng nguồn nhân lực lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng giáo dục – đào tạo giáo dục quốc gia Hiện nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình cạnh tranh kinh tế liệt quốc gia, tạo nên vận động phát triển không ngừng giới Sự tác động trình đến nước ta ngày mạnh mẽ, điều tạo hội phát triển chưa có cho đất nước, đồng thời đặt thách thức to lớn mặt chất lượng hiệu giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong tình hình cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh nay, nhu cầu tìm kiếm, chọn lọc, xây dựng sử dụng tài liệu thông tin trở thành cấp thiết giáo viên (GV) học sinh (HS) việc dạy học Đồng thời việc áp dụng phương tiện kĩ thuật đại vào trình dạy học giúp cải thiện điều kiện, môi trường giáo dục, chắn chất lượng dạy học nâng cao Hơn nữa, trình dạy học, phương tiện dạy học (PTDH) giảm nhẹ công việc GV giúp cho HS tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người GV phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức HS trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho HS tình cảm tốt đẹp với mơn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức HS tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe-thấy-làm (những nghe khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự tay làm), nên đưa phương tiện vào trình dạy học (QTDH), GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập HS từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo em Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Điều 6, Luật giáo dục), “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 28, luật giáo dục).[13] Bên cạnh đó, để thực phương pháp dạy học (PPDH) hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo HS cần phải có quan niệm vai trị PTDH dạy học: PTDH khơng dừng mức độ minh họa nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, phận phương pháp nội dung dạy học PTDH không phương tiện việc dạy mà cịn phương tiện việc học, khơng phương tiện trực quan (PTTQ) mà phương tiện hoạt động HS tất giai đoạn QTDH, khơng phương tiện để hình thành kiến thức, kỹ mà phương tiện tạo động cơ, kích thích hứng thú học tập phát triển lực nhận thức Muốn thực vai trị nói PTDH, ngồi việc cần thiết phải có PTDH phù hợp, việc lựa chọn, khai thác phối hợp PTDH, đặc biệt PTDH đại, góp phần lớn thành cơng tiết dạy Có thể nói việc khai thác sử dụng PTTQ QTDH đòi hỏi thực tế khách quan Việc khai thác sử dụng cách có hiệu PTTQ góp phần tích cực vào việc đổi PPDH nhà trường trung học phổ thông Để đổi giáo dục, Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS…” [2] Để thực điều này, ngành giáo dục triển khai nhiều việc làm cụ thể, đổi PPDH quan tâm, cho HS trở thành trung tâm việc tiếp cận với tri thức, người chủ động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề Vật lý môn khoa học thực nghiệm, từ tượng thực tế, nhà khoa học đưa giả thuyết, sau tiến hành thí nghiệm (TN) để kiểm chứng rút kết luận Theo quan điểm lí luận nhận thức, TN phương tiện việc thu nhận tri thức, phương tiện để kiểm tra tính đắn tri thức, phương tiện việc vận dụng tri thức thu vào thực tế phận phương pháp nhận thức vật lý Trong dạy học, qua TN thực tiết học, HS quan sát cách trực quan, từ hình thành cho em niềm tin vào kiến thức học đồng thời góp phần phát triển tư rèn luyện kỹ [4],[16] Thực tế, với nỗ lực đổi xã hội, trường phổ thông cung cấp thiết bị TN cần thiết Nhưng số lí khách quan chủ quan mà tình trạng dạy chay diễn Một lý nhiều học chương trình vật lý phổ thơng, đặc biệt chương trình nâng cao, kiến thức nhiều mà thời gian phân bổ cho khơng tăng GV ngại thực TN, họ lựa chọn phương pháp thuyết trình để truyền đạt kiến thức cho HS Trong đó, số TN trang bị khơng đủ để HS tự thực TN lớp mà quan sát TN biểu diễn GV thực Ngoài sĩ số HS lớp đông việc quan sát TN em hạn chế Nhiều TN khó quan sát điều kiện bình thường lớp học, đặc biệt TN cần có phịng tối Một số TN có độ xác khơng cao nên phản tác dụng hay có TN lại xảy nhanh làm cho HS chưa kịp quan sát Do vậy, có hỗ trợ PTDH vào TN giúp GV phân bổ thời gian cho dạy cách phù hợp, HS quan sát dễ dàng hơn, từ làm tăng cường hoạt động người học Xuất phát từ lý trên, để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo, lựa chọn đề tài: “Khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại phối hợp thí nghiệm việc dạy học chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT” 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thời gian gần có nhiều tác giả nghiên cứu việc sử dụng TN PTDH vào QTDH vật lý “Nghiên cứu, thiết kế, khai thác sử dụng TN tự tạo nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học phần “từ trường” vật lý lớp 11 THPT” tác giả Mai Khắc Dũng Thành phố Huế (2004); Với luận án “Nghiên cứu xây dựng sử dụng TN theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HS DH vật lý trường THCS”, tiến sĩ Huỳnh Trọng Dương nghiên cứu vai trò TN vật lý với việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS trường THCS; Tác giả Đồng Thị Diện với đề tài “Xây dựng sử dụng số TN đơn giản DH kiến thức thuộc phần học lớp theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự lực, sáng tạo HS”, tác giả tập trung nghiên cứu cách xây dựng sử dụng TN tự tạo đơn giản phần học lớp chủ yếu để tích cực hố hoạt động nhận thức HS; Với luận án “Nghiên cứu sử dụng TN với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT”, tác giả Trần Huy Hoàng xây dựng số TN thật với hỗ trợ máy vi tính, xây dựng số TN mô thông qua việc sử dụng phần mềm Tác giả Trương Đình Hùng với luận văn thạc sĩ “Khai thác sử dụng TN với hỗ trợ máy vi tính tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học phần Từ trường ” trình bày việc khai thác TN có trực quan hóa nhờ máy vi tính, khai thác TN mô TN ảo, xây dựng TN với hỗ trợ máy vi tính Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sử dụng phương tiện nghe nhìn nhằm nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT” tác giả Nguyễn Thị Hồng Loan đề cập đến số vấn đề việc khai thác phương tiện nghe nhìn nhằm đổi PPDH phổ thơng nói chung chưa phối hợp chúng với TN Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu sử dụng phối hợp TN vật lý với phương tiện nghe nhìn dạy học Vật lý THCS” tác giả Trần Văn Thạnh xây dựng quy trình thiết kế học có phối hợp TN phương tiện nghe nhìn áp dụng cho trung học sở Như đến chưa có cơng trình nghiên cứu việc khai thác sử dụng PTDH đại hỗ trợ dạy TN vật lý 11 THPT Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình khai thác sử dụng PTDH đại đồng thời vận dụng vào dạy TN vật lý 11 nâng cao THPT thông qua hệ thống biện pháp sử dụng PTDH đại hỗ trợ việc dạy TN Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học với hỗ trợ PTDH đại vào dạy TN vật lý 11 THPT phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học sinh, từ góp phần nâng cao kết học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài xác định: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc khai thác sử dụng PTDH đại dạy học vật lý THPT - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng TN dạy học vật lý THPT - Nghiên cứu sở thực tiễn việc sử dụng PTDH đại phối hợp dạy TN vật lý - Nghiên cứu nội dung kiến thức vật lý 11 nâng cao THPT - Điều tra thực trạng việc khai thác sử dụng PTDH đại trường THPT - Thiết kế soạn thảo tiến trình dạy học số vật lý 11 nâng cao với hỗ trợ PTDH đại việc dạy có TN - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường phổ thông để đánh giá hiệu việc sử dụng PTDH đại hỗ trợ việc dạy TN dạy học vật lý Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học vật lý 11 nâng cao THPT thông qua việc khai thác sử dụng PTDH đại hỗ trợ dạy TN Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào việc đề xuất quy trình khai thác sử dụng PTDH đại phối hợp dạy TN vật lý 11 nâng cao THPT - Tiến hành TNSP số trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lý thuyết  Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách nhà nước với thị Bộ Giáo Dục Đào Tạo vấn đề đổi PPDH trường THPT  Nghiên cứu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ dạy học môn Vật lý trường THPT 10 Dựa sở lí luận tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy TN vật lý với hỗ trợ PTDH đại, tiến hành vận dụng vào dạy học chương Từ trường chương Cảm Ứng Điện Từ, Vật lý 11 nâng cao Nội dung chương trình bày kết việc xây dựng, khai thác, sử dụng TN với hỗ trợ PTDH đại tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học chương Từ trường Cảm Ứng Điện Từ Cụ thể là: - Chúng nghiên cứu đặc điểm điểm chương Từ trường Cảm Ứng Điện Từ, Vật lý 11 nâng cao Đầu tiên nghiên cứu cấu trúc chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương Đó sở để xác định mục tiêu dạy học chương cụ thể Sau đó, khó khăn gặp phải dạy học chương Các khó khăn đặc điểm kiến thức, lơgic hình thành kiến thức mang lại trang thiết bị dạy học, điều kiện dạy học chưa đáp ứng Tiếp theo, nghiên cứu làm rõ khả PTDH đại việc hỗ trợ TN dạy học nói chung nhằm khắc phục khó khăn - Trên sở nghiên cứu đặc điểm chương sở lí luận tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, đề xuất quy trình khai thác sử dụng TN với hỗ trợ PTDH đại - Để việc phối hợp TN với PTDH đại có hiệu cần phải xây dựng kho tư liệu video clips, hình ảnh, mơ hình, TN ảo, mơ Cụ thể quay 10 video clips TN máy quay; chụp 10 hình ảnh TN; khai thác 25 video clips 20 hình ảnh tác giả tiến hành từ internet; khai thác 15 TN ảo, TN mô - Trên sở lý luận kết hợp với đặc điểm chương “từ trường” “ Cảm ứng điện từ” nguyên tắc sử dụng phối hợp TN PTDH đề xuất, chương thực phương án sử dụng TN phối hợp với PTDH học chương nói vận dụng chúng việc thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho bốn học thuộc chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao Hai giáo án trình bày luận văn, hai giáo án cịn lại trình bày phụ lục CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, tức kiểm tra hiệu việc tổ chức dạy học TN vật lý trường THPT với hỗ trợ PTDH đại theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Cụ thể mục đích TNSP phải trả lời câu hỏi sau: 1- Sử dụng TN vật lý với hỗ trợ PTDH đại có nâng cao hứng thú học tập, có tăng cường hoạt động học tập tích cực chủ động HS không? 2- Chất lượng học tập HS trình dạy học TN với hỗ trợ PTDH đại có cao so với q trình dạy học TN thơng thường hay khơng? 3- Cần có bổ sung, chỉnh lí phương án dạy TN tiến trình dạy học đề xuất? 3.1.2 Nhiệm vụ Trong q trình TNSP, chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức dạy học TN số chương trình vật lý 11 nâng cao THPT cho lớp đối chứng (ĐC) thực nghiệm (TNg) + Với lớp TNg: dạy TN phối hợp với PTDH đại hợp lý cho học + Với lớp ĐC: sử dụng PPDH TN truyền thống, với tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp TNg lớp ĐC 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng - Các dạy học TN chương trình vật lý lớp 11 THPT - TNSP tiến hành học kỳ năm 2013 – 2014 học kỳ năm 2014 – 2015 HS số trường địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2.2 Nội dung 78 - Ở lớp TNg : sử dụng giáo án giảng dạy thiết kế có sử dụng PTDH đại hỗ trợ QTDH, gồm sau: * Bài 1: Từ trường số dịng điện có dạng đơn giản * Bài 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ - suất điện động cảm ứng * Bài 3: Phương chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện * Bài 4: Khung dây có dịng điện đặt từ trường Bài trình bày phần Phụ lục - Ở lớp ĐC : dạy theo lối truyền thống 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm khảo sát định lượng - Chọn GV dạy cho lớp TN lớp ĐC người trường phân công từ đầu năm học theo hai giáo án khác - Trao đổi với GV yêu cầu, nội dung mục đích TNSP, thống với GV tiến trình dạy lớp TN lớp ĐC theo hai giáo án khác - Số HS khảo sát làm TNSP HS lớp ba trường: trường THPT Trần Cao vân lớp ( 11/1 11/2); trường THPT Lê Quý Đôn lớp ( 11C5 11C6); Trường THPT Phan Bội Châu ( 11/3 11/7) - Số HS khảo sát TNg chia thành nhóm: Nhóm TNg gồm 152 HS; Nhóm ĐC gồm 149 HS Các lớp chọn có điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ chất lượng học tập tương đương Cụ thể là: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số THPT Trần Cao Vân 11/1 52 11/2 50 THPT Lê Quý Đôn 11C5 49 11C6 51 THPT Phan Bội Châu 11/3 51 11/7 48 Tổng cộng 152 Trường 149 Phương pháp thực nghiệm chọn để khảo sát phương pháp lớp bình thường Quá trình TNSP được tiến hành Sau tiến hành hai kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút nhóm TNg ĐC Kết 79 khảo sát định lượng TNSP rút từ việc phân tích, tổng hợp, so sánh kết kiểm tra hai nhóm 3.3.2 Quan sát học Tất tiết học quan sát, theo dõi, ghi chép lại mặt sau: - Quan hệ thầy trò, phối hợp hoạt động thầy với trị q trình dạy học; - Tính tích cực HS thơng qua biểu bên ngồi; - Khả lĩnh hội kiến thức HS thông qua mức độ hoàn thành thao tác thực hành sau học 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá định tính Qua trình TNSP, chúng tơi rút đánh giá định tính sau: Với lớp TNg, tiến trình dạy học phù hợp với thực tế dạy học GV tổ chức, hướng dẫn HS tham gia vào hoạt động, thao tác lắp ráp, tiến hành TN, xây dựng phương án TN cách tích cực, đó, tạo nhu cầu mặt nhận thức học tập cho HS Khơng khí lớp học sơi nổi, HS học tập có hứng thú Đa số HS tích cực, mạnh dạn tham gia ý kiến, nêu dự đốn,tính tốn xử lí số liệu, rút nhận xét…Phối hợp hoạt động GV HS nhịp nhàng, nhịp độ học tập điều chỉnh thích hợp Việc sử dụng phối hợp TN thật với TN mô TN trực quan hóa với hỗ trợ PTDH đại tương đối hợp lí Đa số HS thành thạo thao tác thực hành, thể HS lần lĩnh hội nội dung học sâu sắc Điều đó, cho thấy tiến trình dạy học phát huy tốt vai trò việc phối hợp sử dụng PTDH đại vào tiết học có TN trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Với lớp ĐC, khơng khí dạy học diễn bình thường Đa số nội dung kiến thức hình thành đường thơng báo nên HS khó khăn lĩnh hội khái niệm tương tác từ, lực Lo-ren-xơ…Một số TN biểu diễn GV, HS khó quan sát TN từ phổ, định hướng kim nam châm thử…Các nội dung kiến thức giảng dạy theo phương pháp thuyết trình nên hoạt động nhận thức HS chủ yếu tái Nhịp độ học tập khơng có phân hóa tiết học, khơng phát huy hết lực sáng tạo, tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức HS 80 3.4.2 Đánh giá định lượng 3.4.2.1 Các bảng phân phối Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm ĐC TNg Số HS 149 152 Số Số kiểm tra đạt điểm Xi KT 447 23 42 64 115 93 62 29 456 16 29 85 116 101 60 10 10 26 17 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm Đối chứng Thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Nhóm ĐC TNg Số Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi KT HS 149 447 152 456 0.9 5.2 9.4 0.0 1.3 3.5 10 14.3 25.7 20.8 13.9 6.5 2.2 1.1 6.4 18.6 25.4 22.2 13.2 5.7 3.7 81 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm ĐC TNg Tổng số Số % HS đạt điểm Xi trở xuống KT 447 0.9 6.1 15.5 29.8 55.5 456 1.3 4.8 11.2 29.8 10 76.3 55.2 90.2 77.4 96.7 90.6 98.9 96.3 100 100 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực 82 Nhóm Tổng số Số % HS kiểm Kém ĐC TNg tra 447 456 (0-2) 6.1 1.3 Yếu TB Khá Giỏi (3-4) 23.7 9.9 (5-6) 46.5 44.0 (7-8) 20.4 35.4 (9-10) 3.3 9.4 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 3.4.2.2 Các tham số sử dụng để thống kê Điểm trung bình cộng nhóm lớp Đối chứng Thực nghiệm: - Giá trị điểm trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo cơng thức: X = ∑n X i i n Qua thực nghiệm, thu kết sau: Nhóm Đối chứng: X1 = 4.1 + 23.2 + 42.3 + 64.4 + 115.5 + 93.6 + 62.7 + 29.8 + 10.9 + 5.10 = 5,30 447 Nhóm Thực nghiệm: X2 = 1.0 + 2.6 + 3.16 + 4.29 + 5.85 + 6.116 + 7.101 + 8.60 + 9.26 + 10.17 = 6,33 456 - Phương sai: S ∑ n (X = i i − X) n −1 Nhóm Đối Chứng: 83 1348, 63 = 3, 02 446 S12 = Nhóm Thực nghiệm: S22 = 1237,3384 = 2, 72 455 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng thức S = ∑n (X i i − X) n −1 , S nhỏ tức số liệu phân tán Nhóm Đối Chứng: S1 = S = 1, 74 Nhóm Thực nghiệm: S = S 22 = 1, 65 - Hệ số biến thiên: V = S 100(%) để so sánh mức độ phân tán số liệu X Nhóm đối chứng: V1 = S1 1, 74 100% = 100% = 32,83 X1 5,3 Nhóm Thực Nghiệm V2 = S2 1, 65 100% = 100% = 26, 07 X2 6,33 - Sai số tiêu chuẩn: m = S n Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số Nhóm ĐC TNg Từ tham Tổng số HS X 149 5.30 152 6.33 số thống kê thu được, S2 3.04 2.72 chúng S 1.74 1.65 rút V% 32.83 26.07 kết X= X ± m 5.30 ± 0,01 6.33 ± 0,01 luận: điểm trung bình cộng nhóm TNg cao nhóm ĐC giá trị có độ phân tán thấp, độ tin cậy cao [19] Tuy nhiên để khẳng định tính đắn kết luận trên, cần phải tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 84 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê Giả thiết H0: “Khơng có khác biệt hai hình thức tổ chức dạy học”, tức khác X TN X ĐC ý nghĩa thống kê Giả thiết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê (tổ chức dạy học có TN với phối hợp PTDH thực tốt hình thức tổ chức dạy học thơng thường) Để kiểm định giả thiết, tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo công thức X − X ĐC t = TN S n TN n ĐC (n TN − 1)STN + (n ĐC − 1)S 2ĐC với s = n TN + n ĐC n TN + n ĐC − Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t α tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Vận dụng công thức tính tốn ta được: S = 1,70 t = 9,1 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f với f = nTN + nĐC – = 901, ta có tα = 1,96 Như rõ ràng t ≥ tα chứng tỏ khác X TN X ĐC có ý nghĩa, khơng phải ngẫu nhiên với mức ý nghĩa 0,05 Kết cho thấy tiến trình dạy học có sử dụng TN với phối hợp PTDH đạt kết cao dạy học bình thường 3.5 Kết luận chương Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp TNSP v q u a trình TNSP, với việc xử lí phân tích kết mặt định tính lẫn định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu đặt đắn kiểm chứng Cụ thể thông qua kết dạy kiểm tra, rút kết luận sau: - Tiến trình dạy học có sử hỗ trợ PTDH đại có tác dụng gây hứng thú, kích thích óc sáng tạo, lịng say mê mơn học HS đồng thời giúp GV triển khai PPDH tích cực cách có hiệu 85 - PTDH đại hỗ trợ nhiều mặt hoạt động dạy GV: làm giảm tối đa thời gian thuyết trình GV, tăng lượng kiến thức truyền tải đến HS, giúp HS tin tưởng nhớ lâu kiến thức mà lĩnh hội - Quá trình khai thác sử dụng PTDH đại trình dạy học thực hành thí nghiệm góp phần khắc phục số khó khăn số phần dạy học vật lý mang lại hiệu rõ rệt Một số TN không tiến hành được thay video clips TN, TN mô giúp cho trình nhận thức HS thuận lợi Các TN khó quan sát hỗ trợ máy chiếu hắt máy chiếu vật thể nên giúp HS quan sát dễ dàng Thời gian chuẩn bị TN GV giảm bớt, GV chủ động TN kết TN biết - Trong học, GV tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, khơng khí học sơi nổi, HS hào hứng với học HS tích cực tham gia phát biểu, dự đoán, xây dựng kiến thức HS vận dụng kiến thức vào giải tốt nhiệm vụ học tập cuối học - Kết thống kê phân bố điểm số HS trình thực nghiệm sư phạm cho thấy kết học tập HS nhóm TNg cao kết học tập HS nhóm ĐC với độ tin cậy cao - Kết kiểm định giả thiết thống kê giúp chúng tơi kết luận khác biệt kết học tập nhóm TNg nhóm ĐC khác biệt có ý nghĩa Như vậy, việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo tiến trình thiết kế có sử dụng PTDH đại hỗ trợ dạy thí nghiệm thực mang lại hiệu cao dạy học vật lý trường THPT 86 C KẾT LUẬN Đối chiếu mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu với kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy đề tài đáp ứng nhiệm vụ đề Cụ thể là: Hệ thống hóa khái niệm, cách phân loại vai trò TN PTDH đại dạy học vật lý trường phổ thông Qua nghiên cứu thực trạng việc sử dụng TN dạy học vật lý trường phổ thông để đưa biện pháp sử dụng TN cho hợp lý Bên cạnh đó, phân tích khó khăn tổ chức hoạt động nhận thức học có TN, đặc biệt TN khó thực hiện, xảy nhanh, khó quan sát…để thấy cần thiết phải phối hợp TN với PTDH PTDH đại Để nâng cao hiệu sử dụng TN dạy học vật lý, ngồi biện pháp thơng thường mang tính riêng lẻ, GV cần sử dụng phối hợp TN với hình ảnh, mơ hình; TN ảo, TN mơ phỏng; máy chiếu đa chức năng, máy chiếu vật thể; video clips; phiếu học tập Tùy thuộc vào nội dung học, vào thiết bị TN cần sử dụng, vào điều kiện sở vật chất phương pháp dạy học để lựa chọn phối hợp có hiệu cao Trong trình sử dụng TN phối hợp với PTDH đại cần đảm bảo nguyên tắc mà đề tài đề xuất cho có hiệu quả, phát huy vai trị PTDH Nghiên cứu cấu trúc chương “Từ trường” “ Cảm ứng điện từ”, nhận thấy đa số học có sử dụng TN biểu diễn TN trực diện HS, có phải sử dụng nhiều TN hình thành khái niệm định luật Qua phân tích khó khăn gặp phải dạy học chương “Từ trường” “ Cảm ứng điện từ” vật lý 11 nâng cao, đặc biệt khó khăn thực TN để thấy rõ cần thiết phải phối hợp PTDH đại với TN Trong học chương “Từ trường” “ Cảm ứng điện từ” khai thác TN có phối hợp PTDH đại theo phương án mức độ khác Để có nguồn học liệu nhằm phối hợp với TN dạy học “Từ trường” “ Cảm ứng điện từ”, vật lý 11 nâng cao, nghiên cứu khai thác 10 video clips TN máy quay, chụp 10 hình ảnh TN để hỗ trợ việc giới thiệu dụng cụ TN, thu thập 25 video clips 20 hình ảnh tác giả khác tiến hành từ internet khai thác 15 TN ảo, TN mô 87 Thiết kế tiến trình dạy học bốn theo hình thức sử dụng TN phối hợp với PTDH đại cách đa dạng ( hai trình bày chương 2, hai trình bày phần phụ lục) Các thiết kế bảo đảm mục tiêu dạy học, bảo đảm thời gian tiết học, hoạt động dạy học tổ chức phù hợp với HS phổ thơng trung học Q trình TNSP kiểm chứng hiệu việc khai thác sử dụng TN với phối hợp PTDH đại tổ chức hoạt động nhận thức cho HS “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” Bên cạnh đó, TNSP điều chỉnh, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế - Trong tiết dạy TNg, GV tổ chức hoạt động nhận thức HS cách tích cực như: đề xuất vấn đề, dự đốn tình xảy ra, đưa phương án TN kiểm chứng dự đoán, giải vấn đề cách hợp lý sử dụng phối hợp TN với PTDH đại - Trong TNg, HS tích cực phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm tốt, sơi nổi, tiếp thu giảng hứng thú - Kết thống kê cho thấy, chất lượng học tập mộn vật lý lớp TNg cao lớp ĐC Như vậy, việc sử dụng phối hợp TN PTDH đại vào dạy học VL góp phần đổi phương pháp dạy học, tích cực hóa hoạt động HS nhờ nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học trường THPT Hướng phát triển đề tài: - Tiếp tục hoàn thiện bổ sung sở lý luận việc sử dụng phối hợp TN với PTDH đại - Xây dựng tiến trình dạy học học có TN với phối hợp PTDH đại chương khác chương trình vật lý phổ thông D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Dự thảo chương trình vật lý trung học phổ thông, Dự án đổi giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội 88 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị lần II BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Thị Đức Hạnh (2006), Khai thác sử dụng phần mềm Working Model dạy học vật lý trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Thị Lệ Hằng, Sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện dạy học dạy học phần “Điện từ” Vật lý 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế Trần Huy Hồng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT , Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh Trương Đình Hùng (2009), Khai thác sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Từ trường, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lý 11 nâng cao (Sách GV ), NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin dạy học TH, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Jean Piaget (1996), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Hà Nội 12 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên vật lý 11(thực chương trình thay sách giáo khoa), NXB Giáo dục 13 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB trị quốc gia , Hà Nội 14 Trần Văn Thạnh (2009), Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lý với phương tiện nghe nhìn dạy học Vật lý THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 89 15 Chu Hồng Thắng (2010), Sử dụng máy vi tính thiết bị ngoại vi nhằm đại hoá phương tiện dạy học nhà trường, Tạp chí Giáo dục, (9), tr 47-49 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2001), Phương pháp dạy học vật lý trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Nguyễn Phúc Thuần (2008), “Về việc xây dựng khái niệm điện trường, từ trường sách vật lý 11 nâng cao”, Tạp chí Giáo dục, (184), tr 42-44 20 Đặng Thị Thu Thủy(2011), Xu hướng phát triển thiết bị dạy học, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (69),tr 13-15 21 Phạm Tấn Ngọc Thụy (2011), khai thác sử dụng phương tiện nghe nhìn dạy học vật lý 11 trung học phổ thông, luận án tiến sĩ Giáo Dục Học, Đại học Sư Phạm – Đại học Huế - Huế 22 Lê Công Triêm (2008), Bài giảng thiết kế dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Huế 23 Lê Cơng Triêm, Lê Thúc Tuấn(2004), Phân tích chương trình vật lý phổ thơng, Giáo trình giảng dạy, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 24 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT nhờ việc sử dụng MVT phương tiện dạy học đại, luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Vinh 90 ... khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại phối hợp thí nghiệm cách có hiệu dạy học vật lý trường phổ thông 1.6.1 .Sử dụng phối hợp phương tiện dạy học đại thí nghiệm cách hợp lý Việc sử dụng TN... CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Chương 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI PHỐI... phiếu học tập, 2.2 Quy trình khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại phối hợp thí nghiệm dạy học chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 THPT 2.2.1 Quy trình khai thác sử dụng Để khai thác

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần II BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần II BCH TW Đảng khóaVIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
4. Huỳnh Thị Đức Hạnh (2006), Khai thác và sử dụng phần mềm Working Model trong dạy học vật lý ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng phần mềm WorkingModel trong dạy học vật lý ở trường THPT
Tác giả: Huỳnh Thị Đức Hạnh
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Lệ Hằng, Sử dụng phối hợp thí nghiệm với các phương tiện dạy học trong dạy học phần “Điện từ” Vật lý 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phối hợp thí nghiệm với các phương tiện dạyhọc trong dạy học phần “Điện từ” Vật lý 11 nâng cao
6. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học THPT , Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ củamáy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học THPT
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2006
7. Trương Đình Hùng (2009), Khai thác và sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh khi dạy học phần Từ trường, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợcủa máy vi tính trong tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh khi dạy họcphần Từ trường
Tác giả: Trương Đình Hùng
Năm: 2009
8. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lý 11 nâng cao (Sách GV ), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2007
9. Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin trong dạy học ở TH, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin trong dạy học ở TH
Tác giả: Đào Thái Lai
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2006
11. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Hà Nội 12. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên vậtlý 11(thực hiện chương trình thay sách giáo khoa), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương", Tập 1, NXB Hà Nội12. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (2007), "Tài li"ệ"u b"ồ"i d"ưỡ"ng giáo viên v"ậ"t"lý 11(th"ự"c hi"ệ"n ch"ươ"ng trình thay sách giáo khoa)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Hà Nội 12. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần
Nhà XB: NXB Hà Nội12. Vũ Quang
Năm: 2007
13. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB chính trị quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Trần Văn Thạnh (2009), Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lý với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học Vật lý 9 THCS, Luận án tiến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lývới các phương tiện nghe nhìn trong dạy học Vật lý 9 THCS
Tác giả: Trần Văn Thạnh
Năm: 2009
15. Chu Hồng Thắng (2010), Sử dụng máy vi tính và các thiết bị ngoại vi nhằm hiện đại hoá phương tiện dạy học trong nhà trường, Tạp chí Giáo dục, (9), tr. 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Chu Hồng Thắng
Năm: 2010
16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhậnthức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2007
17. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2001), Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2001
18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2002
19. Nguyễn Phúc Thuần (2008), “Về việc xây dựng khái niệm điện trường, từ trường trong sách vật lý 11 nâng cao”, Tạp chí Giáo dục, (184), tr. 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xây dựng khái niệm điện trường, từtrường trong sách vật lý 11 nâng cao”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Thuần
Năm: 2008
20. Đặng Thị Thu Thủy(2011), Xu hướng phát triển thiết bị dạy học, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (69),tr 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíThiết bị giáo dục
Tác giả: Đặng Thị Thu Thủy
Năm: 2011
21. Phạm Tấn Ngọc Thụy (2011), khai thác và sử dụng phương tiện nghe nhìn trong dạy học vật lý 11 trung học phổ thông, luận án tiến sĩ Giáo Dục Học, Đại học Sư Phạm – Đại học Huế - Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: khai thác và sử dụng phương tiện nghe nhìntrong dạy học vật lý 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Tấn Ngọc Thụy
Năm: 2011
22. Lê Công Triêm (2008), Bài giảng thiết kế bài dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thiết kế bài dạy học vật lý
Tác giả: Lê Công Triêm
Năm: 2008
23. Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn(2004), Phân tích chương trình vật lý phổ thông, Giáo trình giảng dạy, Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chương trình vật lý phổthông
Tác giả: Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Năm: 2004
24. Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường THPT nhờ việc sử dụng MVT và các phương tiện dạy học hiện đại, luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường THPTnhờ việc sử dụng MVT và các phương tiện dạy học hiện đại
Tác giả: Mai Văn Trinh
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w