1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

phương pháp và kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học

27 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chuẩn bị các thiết bị theo từng bài như SGK

    • 1: Một vật nằn yên trên mặt nước và thả chìm một phần trong nước (hình 1)

    • Gọi trọng lượng của vật là P, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là FA, trọng lượng riêng của vật là do, của nước là d. Các so sánh nào sau đây đúng?

    • A. FA = P, do = d

    • B. FA < P, do = d

    • C. FA = P, do < d

    • D. FA < P, do < d

    • 2: Một chiếc bè gỗ được ghép từ 10 thân gỗ, mỗi thân gỗ có thể tích 0,1 m3.

    • Trọng lượng riêng của gỗ là 7000N/ m3. Hỏi có thể chất lên bè vật nặng có khối lượng tối đa là bao nhiêu để bè không bị chìm?

    • 3: Một quả lê được thả nổi trên mặt nước. gọi Vo là thể tích của quả bưởi, do là trọng lượng riêng của quả lê, trọng lượng riêng của nước là d, phần thể tích quả lê chìm trong nước là V. Biết V = 0,6 Vo, hãy tìm tỉ số do/d?

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã được triển khai từ hơn 30 năm qua. Hầu hết giáo viên hiện nay đã được trang bị lí luận về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình đào tạo tại các trường sư phạm cũng như quá trình bồi dưỡng, tập huấn hàng năm. Tuy nhiên, việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn còn chưa thường xuyên và chưa hiệu quả. Nguyên nhân là chương trình hiện hành được thiết kế theo kiểu xoáy ốc nhiều vòng nên trong nội bộ mỗi môn học, có những nội dung kiến thức được chia ra các mức độ khác nhau để học ở các cấp học khác nhau (nhưng không thực sự hợp lý và cần thiết); việc trình bày kiến thức trong sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng về lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; cùng một chủ đề (vấn đề) nhưng kiến thức lại được chia ra thành nhiều bài (tiết) để dạy học trong 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có những nội dung kiến thức được đưa vào nhiều môn học; hình thức dạy học chủ yếu trên lớp theo từng bài (tiết) nhằm truyền tải hết những gì được viết trong sách giáo khoa, chủ yếu là hình thành kiến thức, ít thực hành, vận dụng kiến thức. Để khắc phục những hạn chế trên, việc đổi mới “phương pháp và kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học” nhằm hướng dẫn giáo viên các môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hiện hành để xây dựng các bài học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học.

TRƯỜNG …… CHUYÊN ĐỀ PP VÀ KT TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM VÀ HD HS TỰ HỌC MƠN: VẬT LÍ Tác giả chủ đề: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Tên chủ đề: Đối tượng: LỜI NÓI ĐẦU Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn hàng năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn cịn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề (vấn đề) kiến thức lại chia thành nhiều (tiết) để dạy học 45 phút khơng phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo (tiết) nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Để khắc phục hạn chế trên, việc đổi “phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Trong sinh hoạt chuyên môn dựa "Nghiên cứu học", tổ (nhóm) chun mơn vận dụng quy trình để xây dựng thực "Bài học minh họa" Các học xây dựng trình bày chun đề khơng phải "mẫu" mà xem "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phương, nhà trường Nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy nhà trường, phù hợp với xu thế giới Tuy cố gắng chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, cô giáo để chuyên đề hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ A LÍ THUYẾT CHUNG: I Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề  Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Tên chủ đề - Trong chương chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức số khác môn học): Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chủ đề dạy học môn học - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức  Bước 2: Xác định mạch kiến thức chủ đề - Xác định liên quan đến chủ đề - Xác định logic cấu trúc kiến thức chủ đề: Có thể giữ nguyên cấu trúc theo SGK, tạo thành cấu trúc theo ý đồ giảng dạy GV Khơng cắt xén chương trình phải bảo đảm số tiết tuần số tiết môn học không đổi  Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề - Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề - Sắp xếp mục tiêu chuẩn theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao - Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn (nếu không đủ mức độ trên) - Làm rõ lực cần hướng tới chủ đề  Các lực chung: Năng lực Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề NL tư sáng tạo NL quản lí NL giao tiếp NL hợp tác NL sử dụng CNTT truyền thông NL ngơn ngữ NL tính tốn Nội dung  Các lực chuyên biệt: Các kỹ khoa học Nội dung Quan sát Đo đạc Phân loại hay xếp theo nhóm Tìm mối liên hệ Xử lí trình bày số liệu Đưa tiên đốn: Hình thành giả thuyết khoa học  Bước 4: Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá - Trong nội dung chủ đề, tương ứng với mục tiêu mức độ khác (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao KN/NL cần hướng tới chủ đề), xây dựng câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá cho thể mục tiêu (chú ý đến tập đánh giá lực) g Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính Câu hỏi/bài tập định lượng Câu hỏi/bài tập Mức độ yêu cầu cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Xác định đơn vị kiến thức nhắc lại xác nội dung đơn vị kiến thức - Sử dụng đơn vị kiến thức để giải thích khái niệm, quan điểm, nhận định liên quan trực tiếp đến kiến thức - Xác định vận dụng nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát hiện, phân tích, luận giải vấn đề tình quen thuộc - Xác định vận dụng nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát hiện, phân tích Luận giải vấn đề tình - Xác định mối liên hệ trực tiếp đại lượng tính đại lượng cần tìm - Xác định mối liên hệ liên quan đến đại lượng cần tìm tính đại lượng cần tìm thơng qua số bước suy luận trung gian - Xác định vận dụng mối liên hệ đại lượng liên quan để giải toán/vấn đề tình quen thuộc - Xác định vận dụng mối liên hệ đại lượng liên quan để giải toán/vấn đề tình Căn vào kết Căn vào kết Căn vào Căn vào yêu cầu thí nghiệm thí nghiệm phương án thí thí nghiệm, nêu mục đích, thực hành/thí nghiệm tiến hành, nêu mục đích dụng cụ thí nghiệm tiến hành, trình bày mục đích, dụng cụ, bước tiến hành phân tích kết rút kết luận nghiệm, nêu mục đích, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận  Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề - Căn vào mạch kiến thức g Thiết kế hoạt động học tập tương ứng - Thời lượng cho nội dung GV định - Chú ý đến tình xuất phát (gắn với thực tiễn, xuất mâu thuẫn ) để tạo hứng thú cho HS - Tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực II Xây dựng kế hoạch học: (5 Hoạt động) Hoạt động 1: Tình xuất phát Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng/ ứng dụng Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo * Các bước tổ chức hoạt động học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập B XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC CỤ THỂ Mô tả chủ đề: Chủ đề “Lực đẩy Ác –si – mét, Sự nổi” Thuộc chủ đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức có nội dung là: Tiết 14 - Bài 10: Lực đẩy Ác - si - mét Tiết 15 - Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác – si - mét Tiết 16 - Bài 12: Sự Mạch kiến thức thời lượng dạy 2.1 Mạch kiến thức: * Lực đẩy Ác si mét, đặc điểm lực, cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét, * Làm thí nghiệm kiểm chứng lực đẩy Ác si mét * Sự nổi, vật nồi, vật chìm, vật lơ lửng, điều kiện vật 2.2 Thời lượng: Số tiết lớp: 03 tiết Xác định mục tiêu chủ đề: Sau học xong chủ đề này, HS có khả năng: * Kiến thức: - HS nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét, rõ đặc điểm lực - Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức - Viết cơng thức tính tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = P N (chất lỏng mà vật chiếm chỗ); FA= d.V Nêu tên đơn vị đo đại lượng có công thức - Biết vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng - Nêu điều kiện vật * Kĩ năng: - Làm thí nghiệm để xác định độ lớn lực đẩy Acsimet - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thường gặp giải tập - Tập đề xuất phương án TN sở dụng cụ có - Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet - Giải thích số tượng vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng thực tế - Rèn kĩ biểu diễn lực tổng hợp lực * Thái độ: - HS có thói quen: Tích cực học tập, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm - Tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, có ý thức làm việc theo quy trình - Có thái độ nghiêm túc học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế sống * Các lực hướng tới chủ đề: + Năng lực chung: Năng lực Nội dung Sau học xong chủ đề HS có thể: NL tự học - Đề xuất phương án thí nghiệm làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét - Giải thích tượng đơn giản liên quan đến Lực đẩy Ácsi-mét Sự thường gặp Xác định tình học tập: NL giải vấn đề - Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước Tại sao? - Tại tàu thép nặng bi thép lại nổi, hịn bi thép lại chìm? Đặt câu hỏi: NL tư sáng tạo: NL hợp tác + Có phải vật đặt chất lỏng (vật chìm, lơ lửng, nổi) chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét? + Khi vật P < FA ; Tại vật đứng cân P = FA cơng thức với trường hợp vật đứng yên lơ lửng chất lỏng - Cùng trao đổi thống câu trả lời rút kết luận NL sử dụng CNTT truyền thông - Khai thác tư liệu qua mạng Internet cách làm cho trứng lúc nổi, lúc lơ lửng, lúc chìm NL sử dụng ngơn ngữ - Mạnh dạn trình bày ý tưởng, tự tin giao tiếp + Các lực chuyên biệt (Các kĩ khoa học): Quan sát Đo đạc, tính tốn - Hình ảnh thực tế, tượng thí nghiệm để để rút khái niệm lực đẩy Ác-si-mét, điều kiện vật nổi, vật chìm… - Tính lực đẩy Ác-si-mét, thể tích vật, thể tích chiếm chỗ vật, trọng lượng phần nước bị chiếm chỗ - Phân loại: Phân loại hay xếp theo nhóm: P > FA  dV > dl : Vật chìm P = FA  dV > dl : Vật lơ lửng P < FA  dV > dl : Vật Tìm mối liên hệ: - Tìm mối liên hệ Trọng lượng độ lớn lực đẩy Ác-simét để đưa điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng Xử lí trình bày số liệu: Đưa tiên đoán, nhận định: - Số liệu số lực kế móc vật khơng khí, số lực kế nhúng vật chìm chất lỏng đưa cách tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét - Số liệu dv; dl rút kết luận vật hay chìm chất lỏng Tiên đốn: - Phương chiều, độ lớn lực đẩy Ác-si-mét - Vật hay chìm phụ thuộc vào yếu tố Đưa giả thuyết: Hình thành giả thuyết khoa học: - Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét ta phải làm nào? - Muốn cho vật nổi, chìm, lơ lửng phải làm nào? Đưa định nghĩa, khái - Các khái niệm: Lực đẩy Ác-si-mét niệm Thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm để tìm kết luận Phương tiện Chuẩn bị thiết bị theo SGK Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề: (Giáo án minh họa) Tiết 14 – Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT A Mục tiêu học Kiến thức: - Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimét, rõ đặc điểm lực - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng có cơng thức Kỹ năng: - Làm thí nghiệm để xác định độ lớn lực đẩy Acsimét - Vận dụng giải thích tượng đơn giản thường gặp giải tập Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, xác làm thí nghiệm B Chuẩn bị - Mỗi nhóm: giá thí nghiệm, lực kế, cốc thuỷ tinh, vật nặng - GV: giá thí nghiệm, lực kế, cốc thuỷ tinh, vật nặng, bình tràn C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức : * Kiểm tra sĩ số học sinh : Kiểm tra cũ ? Giải thích tồn áp suất khí ? HS trả lời - GV nhận xét cho điểm SGK Bài Hoạt động 1: Tình xuất phát (Khởi động) HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt GV: Khi kéo nước từ giếng HS dự đoán lên, ta thấy gàu ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước Tại sao? - Để giải thích tượng nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt B1 Chuyển giao nhiệm vụ học - HS nhận dụng cụ I Tác dụng chất lỏng tập tiến hành thí nghiệm lên vật đặt - GV hướng dẫn HS làm thí theo nhóm nghiệm theo câu C1 phát dụng cụ cho HS B2 Thực nhiệm vụ học tập - Trả lời câu C1, C2 C : P < P chứng tỏ chất lỏng 1 - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo Thảo luận để thống tác dụng vào vật nặng nhóm trả lời câu câu trả lời rút lực đẩy hướng từ lên C1, C2 kết luận C2: Kết luận: B3 Báo cáo kết thảo Một vật nhúng chất lỏng luận bị chất lỏng tác dụng lực - Yêu cầu HS báo cáo kết TN đẩy hướng từ lên theo Qua trả lời C1 ; C2 phương thẳng đứng gọi lực đẩy Acsimét B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực, lực đẩy Acsimet - GV giới thiệu lực đẩy Acsimét II Độ lớn lực đẩy Acsimét HĐ thầy HĐ trò - GV kể cho HS nghe truyền - HS nghe truyền thuyết thuyết Acimét nói thật rõ Acimétvà tìm hiểu dự Acsimét dự đoán độ lớn lực đoán ông đẩy Acsimét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập B1: Đo P1 cốc, vật B2: Nhúng vật vào nước, nước tràn cốc, đo trọng lượng P2 II Độ lớn lực dẩy Ácsimét: 1.Dự đoán: Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thí nghiệm kiểm tra - GV cho HS quan sát TN trả lời C3 Các bước TN Nội dung cần đạt - Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm quan sát thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét B3: So sánh P2 P1 - P2 < P1 � P1 = P2 + Fđ B4: Đổ nước tràn vào cốc - P1 = P2 + Pnước tràn C3: Vật nhúng chìm nhiều � Pnước dâng lên Nhận xét: � Fđ = Pnước tràn lớn � Fđ lớn Vậy dự B2 Thực nhiệm vụ học - Từ thí nghiệm, HS đoán Acsimet thảo luận trả lời câu C3, tập (1) chứng minh thí Ta có: FA = P1 - P2 HS quan sát trả lời C3 nghiệm chứng tỏ dự P1 = P2 + Pcl (2) B3 Báo cáo kết thảo đoán độ lớn lực Lực FA đẩy lên luận đẩy Acsimét trọng lượng chất lỏng - GV cho HS đọc kết TN hứng P So sánh (1) cl - Yêu cầu HS chứng minh - Một nhóm trình bày kết (2) ta có: FA = Pcl thí nghiệm chứng tỏ dự đốn thảo luận, nhóm độ lớn lực đẩy Acsimét khác NX Công thức tính lực đẩy (C3) ácsimét: B4 Đánh giá kết thực 10 khơng khí lại bay lên được? lực đẩy acsimét ) Củng cố kiến thức - Chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm lực có phương, chiều nào? - Cơng thức tính lực đẩy Acimét? Đơn vị? Lực đẩy Acimét phụ thuộc gì? - GV thơng báo: Lực đẩy chất lỏng cịn áp dụng với chất khí Hướng dẫn nhà - Đọc em chưa biết, học thuộc phần ghi nhớ - Học thuộc cơng thức tính lực đẩy ácsimét - Làm tập 10.1- 10.6 (SBT) - Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành: “ Bài 11 - Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét” MỘT SỐ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào: A trọng lượng riêng chất lỏng vật B trọng lượng riêng chất lỏng thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ C trọng lượng riêng thể tích vật D trọng lượng vật thể tích sản phẩm lỏng bị vật chiếm chỗ Ba vật làm ba chất khác đồng, sắt, nhơm, có khối lượng Khi nhúng chúng ngập vào nước lực đẩy nước tác dụng vào vật lớn nhất, bé ? Ba vật làm ba chất khác sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác thể tích Khi nhúng chúng ngâp vào nước lực đẩy nước tác dụng vào ba vật có khác khơng ? Tại ? Thể tích niếng sắt 2dm3 Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác nhau, lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại ? Một thỏi nhôm thỏi đồng có trọng lượng Treo thỏi nhơm đồng vào hai phía cân treo Để cân nhúng ngập hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước Cân cịn thăng khơng ? Tại ? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ? A Vật chìm hồn tồn chất lỏng B Vật lơ lửng chất lỏng C Vật trên vật chất lỏng D Cả ba trường hợp Thả viên bi sắt vào cốc nước Viên bi xuống sâu 13 A lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tăng, áp suất nước tác dụng lên tăng B lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên giảm, áp suất nước tác dụng lên tăng C lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên tăng D lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên khơng đổi Một vật mốc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng Khi vật khơng khí, lực kế 4,8N Khi vật chìm nước, lực kế 3.6N Biết trọng lượng riêng nước 104N/m3 Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét khơng khí Thể tích vật nặng A 480cm3 B 360 cm3 C 120 cm3 D 20 cm3 Điều kiện để vật đặc, không thấm nước, chìm phần nước A trọng lượng riêng vật lượng riêng nước B trọng lượng riêng vật nhỏ lượng riêng nước C lực đẩy Ác-si-mét lớn trọng lượng vật D lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật 10 Treo vật ngồi khơng khí vào lực kế, lực kế 2,1N Nhúng chìm vật vào nước số lực kế giảm 0,2N Hỏi chất làm vật có lượng riêng lớn gấp lần trọng lượng riêng nước Biết trọng lượng riêng nước 10 000N/m Tiết 15: Bài 11 THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT A Mục tiêu học Kiến thức: Viết cơng thức tính tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ; FA= d.V Nêu tên đơn vị đo đại lượng có cơng thức Kỹ năng: Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ có - Sử dụng lực kế, bình chia độ, để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, hợp tác thí nghiệm B Chuẩn bị - Mỗi nhóm HS : lực kế, vật nặng, bình chia độ, giá thí nghiệm, bình nước, cốc treo, khăn lau 14 - Mỗi HS : mẫu báo cáo TH C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số học sinh: Kiểm tra cũ - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Tình xuất phát (Khởi động) I Mục tiêu thực hành, phân phối dụng cụ thí nghiệm HĐ thầy HĐ trò GV: Ở học trước chứng minh dự đoán độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = Pn = d.V Vậy phương án khác để kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác-si-mét? - GV nêu rõ mục tiêu thực hành - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - GV phân phối dụng cụ thí nghiệm cho nhóm HS HS trả lời câu hỏi GV Nội dung cần đạt - Đại diện nhóm lên - HS nắm mục tiêu nhận dụng cụ thí thực hành dụng cụ thí nghiệm nghiệm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức II Tổ chức HS trả lời câu hỏi HĐ thầy B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập HĐ trò Nội dung cần đạt II Tổ chức HS trả lời câu hỏi 1: Đo độ lớn lực đẩy ác-si-mét GV Yêu cầu: Bước1: Đo trọng lượng P - HS viết cơng thức tính lực đẩy vât vật đặt khơng khí Acsimet Bước2: Đo hợp lực F HS viết cơng thức tính - HS nêu phương án thí nghiệm trọng lực lực đẩy F A tác lực đẩy Acsimet kiểm chứng dụng lên vật vật B2 Thực nhiệm vụ học nhúng chìm nước tập Bước3: Xác định độ lớn lực 15 - HS thảo luận: - Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet - Phương án thí nghiệm kiểm chứng - GV (Gợi ý HS: Cần phải đo đại lượng nào?) B3 Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm Trình bày phương án thí nghiệm kiểm chứng nhóm, nhóm khác NX B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS thực theo phương án chung thống đẩy Ác-si-mét FA công thức? C1: FA = P - F - HS nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng lực đẩy Acsimet (Có thể đưa nhiều phương án) 2: Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN - Đo thể tích vật nặng: C2 = V2 - V1 - Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) tích thể tích vật (P) Bước1: Treo Cốc C chưa đựng nước vào lực kế, Lực kế giá trị P1 - HS nhận dụng cụ Bước2: Đổ nước vào đầy cốc tiến hành thí nghiệm C, Lực kế giá trị P2 theo nhóm C3: Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN = P2 - P1 Hoạt động 3: Luyện tập III Tiến hành đo HĐ thầy HĐ trò B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng lượng vật hợp lực trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng chìm nước (đo lần) - Yêu cầu HS xác định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ (thực đo lần) B2 Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành làm TN theo - HS tiến hành làm TN hướng dẫn theo hướng dẫn - GV theo dõi hướng dẫn cho nhóm HS gặp kó khăn Nội dung cần đạt Đo lực đẩy ác-si-mét - HS tiến hành đo trọng lượng vật P hợp lực trọng lượng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật F (đo lần) Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ - HS xác định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Xác định: P1 : trọng lượng cốc nhựa P2 : trọng lượng cốc nước PN = P2- P1 B3 Báo cáo kết thảo luận - Ghi kết đo 16 - Các nhóm báo cáo kết TN vào báo cáo thực B4 Đánh giá kết thực hành nhiệm vụ học tập - tính giá trị trung bình - GV nhận xét đánh giá lần đo Hoạt động 4: Vận dụng IV Hồn thành báo cáo HĐ thầy HĐ trị B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung cần đạt Rút nhận xét: - Từ kết đo yêu cầu HS hoàn - HS hoàn thành báo thành báo cáo TH cáo TH - Rút nhận xét từ kết đo - So sánh kết đo rút kết luận P F Nhận xét N FA = PN A - Yêu cầu HS nêu nguyên rút kết luận nhân dẫn đến sai số thao - HS nêu nguyên tác cần phải ý gì? nhân dẫn đến sai số B2 Thực nhiệm vụ học ý thao tác tập TN - HS hoàn thành báo cáo TN - So sánh kết đo PN FA Nhận xét rút kết luận B3 Báo cáo kết thảo luận - HS nêu nguyên nhân dẫn đến sai số thao tác cần phải ý gì? B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời HS Củng cố kiến thức - GV thu báo cáo HS, nhận xét thái độ chất lượng thực hành, đặc biệt kĩ làm thí nghiệm HS Hướng dẫn nhà 17 - Nghiên cứu lại lực đẩy Acsimet tìm phương án khác để làm thí nghiệm kiểm chứng - Đọc trước bài: Sự MỘT SỐ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân địn (Hình 17 6) thay cho lực kế để đo độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (Mức độ nhận biết): Lực đẩy Ác-si-mét gì? Hãy vẽ hình mơ tả lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lòng chất lỏng (Mức độ thông hiểu): Vật đặt khơng khí có chịu lực đẩy Ác-si-mét khơng? Vì em nghĩ vậy? (Mức độ vận dụng): Nêu phương án để xác định lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên thể người Tiết 16: Bài 12 SỰ NỔI A Mục tiêu học Kiến thức: - Biết vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng - Nêu điều kiện vật Kỹ năng: - Rèn kĩ làm thí nghiệm, phân tích tượng, nhận xét tượng - Giải thích tượng vật thường gặp đời sống 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, thí nghiệm yêu thích môn học B Chuẩn bị - Cả lớp: cốc thuỷ tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín C Tiến trình lên lớp 18 Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số học sinh: Kiểm tra cũ HS1: Trường hợp vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét? HS trả lời câu hỏi HS2: Khi vật bị nhúng chìm chất lỏng, chịu tác dụng lực nào? Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài Hoạt động 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt B1 Chuyển giao nhiệm vụ học - HS1: (Bạn An) tập + Tại thả vào - GV phân công HS lên đóng nước hịn bi gỗ vai bạn bạn AN, bạn bạn nổi, bi sắt bạn BÌNH thực tình lại chìm? đầu - HS2: Bạn Bình B2 Thực nhiệm vụ học + Vì hịn bi gỗ nhẹ tập hơn! - 2HS lên thực tình - HS1: (Bạn An) đầu + Thế tàu B3 Báo cáo kết thảo thép nặng luận bi thép lại nổi, - HS lớp Nhận xét bi thép lại B4 Đánh giá kết thực chìm? nhiệm vụ học tập - HS2: Bạn Bình: ? - GV nhận xét câu trả lời HS dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Điều kiện để vật nổi, vật chìm 19 HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Điều kiện để vật nổi, vật chìm - GV yêu cầu HS trả lời C1, C2 - HS trả lời C1, C2 - Gọi HS lên bảng biểu biễn véc tơ lực ứng với trường hợp - GV làm TN minh họa t/h B2 Thực nhiệm vụ học - HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS lên tập bảng vẽ theo hướng - GV hướng dẫn, theo dõi giúp dẫn GV đỡ HS thảo luận trả lời C1, C2 - HS lên bảng biểu biễn véc tơ lực ứng với trường hợp - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu trả lời C1: Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng lực: trọng lực P lực đẩy Acsimet FA, hai lực có phương ngược chiều C2: B3 Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm Trình bày câu trả lời C1, C2 nhóm, nhóm khác - Đại diện nhóm Trình NX bày câu trả lời C1, C2 B4 Đánh giá kết thực nhóm, nhóm khác NX nhiệm vụ học tập - GV chốt NX câu trả lời nhóm.=> Kết luận vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng a) Vật chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) b) Vật đứng yên (lơ lửng chất lỏng c) Vật chuyển động lên (nổi lên mặt thoáng) II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thống chất lỏng HĐ thầy HĐ trị B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS - GV HD HS làm thí nghiệm: nghiệm H12.2 lên - Yêu cầu HS quan sát thoáng tượng, trả lời câu C3, lỏng Nội dung cần đạt II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật làm thí mặt thoáng chất lỏng Miếng gỗ C3: mặt chất Miếng gỗ nổi, chứng tỏ: P < FA C4: Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: C4, C5 20 B2 Thực nhiệm vụ học tập P = FA FA= d.V - GV làm thí nghiệm: Thả d: trọng lượng riêng chất lỏng miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ - HS quan sát V: thể tích phần chất lỏng bị vật chìm xuống bng tay tượng, trả lời câu chiếm chỗ C3, C4, C5 - HS quan sát tượng, trả lời câu C3, C4, C5 Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày - GV thơng báo: Khi vật nổi: FA > P, lên mặt thống thể tích phần vật chìm nước giảm nên FA giảm (P = FA2) C5: B V thể tích miếng gỗ B3 Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm Trình bày - Thảo luận nhóm câu trả lời C3, C4, C5 đại diện nhóm trình bày, nhóm nhóm, nhóm khác NX khác nhận xét B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV chốt NX câu trả lời nhóm Hoạt động 3: Luyện tập III Vận dụng HĐ thầy B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C6, C8, C9 HĐ trò Nội dung cần đạt III Vận dụng C6: a) Vật chìm xuống : P > F A hay dV.V > dl.V  dV > dl Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm Ý 1: HS dễ - HS làm việc cá nhân b) Vật lơ lửng khi: trả lời C6 đến C9 nhầm vât M chìm P = FA hay dV.V = dl.V  dV = dl FAM > FAN B2 Thực nhiệm vụ học c) Vật lên khi: 21 P < F A hay dV.V < dl.V  dV < dl tập - HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến C9 - Thảo luận để thống C8: dthép = 78 000N/ m - Thảo luận để thống câu trả câu trả lời dthuỷ ngân= 136 000 N/ m3 lời dthép < dthuỷ ngân nên bi thép B3 Báo cáo kết thảo Hg luận C9: FAM = FAN ; FAM < PM - Một HS trả lời câu hỏi, HS khác FAN = PN ; PM > P NX B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét đánh giá GV chuẩn lại kiến thức cho HS: Hoạt động 4: Vận dụng/ ứng dụng III Vận dụng HĐ thầy B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập HĐ trò Nội dung cần đạt C7: dbi thép > dnước nên bi thép chìm - GV yêu cầu HS trả lời C7 Hãy - HS Trả lời câu C7, HS dtàu < dnước nên tàu giải thích tượng nêu khác nhận xét Các tàu thuyền có đầu bài? nhiều khoang rỗng, nên thể - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì tích tàu lớn kinh khí cầu, bóng bay - HS trả lời, HS khác trọng lượng riêng tàu NX bay không trung? nhỏ Thông thường, trọng B2 Thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức vừa thu thập giải thích tượng câu C7, câu hỏi GV B3 Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước nên tàu mặt nước Hịn bi thép đặc bị chìm trọng lượng riêng thép lớn trọng lượng riêng nước * Do bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng khí cầu, bóng bay nhỏ trọng 22 B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập lượng riêng khơng khí Khí cầu dễ dàng bay lên - GV nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng HĐ thầy HĐ trò B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS trình bày phương - Yêu cầu HS đề phương án án TN HS khác nhận TN Tìm cách để làm cho xét trứng lơ lửng cốc nước - Cách phân biệt trứng cũ trứng Nội dung cần đạt - Thả trứng vào nước muối đặc - Trứng chìm, trứng cũ - Khi tàu xả bớt nước đi, tàu lên, tàu bơm thêm nước vào tàu chìm xuống - Tại tàu ngầm lên lặn xuống - dngười khoảng 11214 N/m3 - Người nằm mặt nước Biển Chết (Israel – Jordan) => dngười< dnước biển => người mặt nước biển dnướcbiển khoảng 11740N/m3 B2 Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận tìm phương án HS nhà tìm hiểu TN, giải thích tượng B3 Báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu HS Trả lời, HS khác nhận xét B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời HS * Đối với chất không tan nước chất cố khối lượng nhỏ nước lên mặt nước nên khai thác, vận chuyển dầu, làm dầu dị gỉ ngồi, dầu mặt làm Oxi khơng hồ tan vào nước làm sinh vật nước không lấy Oxi chết * Biện pháp bảo vệ môi trường - Nơi tập chung đông người, nhà máy công HS lắng nghe GV giới nghiệp cần có biện pháp thiệu lưu thơng khơng khí( quạt gió, xd nhà đảm bảo thơng thống, xd ống khói…) - Hạn chế khí độc hại - Có biện pháp an tồn 23 - Hàng ngày sinh hoạt người hoạt động sản suất thải NO, NO2, đề nặng không khí nên chúng nằm sát mặt đất chất làm ảnh hưởng đến người khai thác vận chuyển dầu, ngăn chặn kịp thời có tượng tràn dầu… ? làm để bảo vệ môi trường? Củng cố kiến thức - Nhúng vật vào chất lỏng xảy trường hợp với vật? So sánh P FA? - Vật lên mặt chất lỏng phải có điều kiện ? - GV cho HS quan sát sơ dồ tư để nhớ lại kiến thức học Hướng dẫn nhà - Học làm tập 12.1- 12.7 (SBT) - Đọc trước 13: Công học MỘT SỐ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ (trắc nghiệm tự luận) 1: Một vật nằn yên mặt nước thả chìm phần nước (hình 1) Gọi trọng lượng vật P, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật FA, trọng lượng riêng vật d o, nước d Các so sánh sau đúng? A B C D FA = P, = d FA < P, = d FA = P, < d FA < P, < d 2: Một bè gỗ ghép từ 10 thân gỗ, thân gỗ tích 0,1 m3 Trọng lượng riêng gỗ 7000N/ m3 Hỏi chất lên bè vật nặng có khối lượng tối đa để bè khơng bị chìm? 24 3: Một lê thả mặt nước gọi V o thể tích bưởi, trọng lượng riêng lê, trọng lượng riêng nước d, phần thể tích lê chìm nước V Biết V = 0,6 Vo, tìm tỉ số do/d? Khi vật chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét có cường độ A trọng lượng phần vật chìm nước B trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ C trọng lượng vật D trọng lượng riêng nước nhân với thể tích vật Cùng vật, hai chất lỏng khác Hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét hai trường hợp Trọng lượng riêng chất lỏng lớn ? Tại ? Tại thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước chìm, cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại ? Hướng dẫn - Lá thiết mỏng vo trịn lại, thả xuống nước chìm, trọng lượng riêng thiếc lúc lớn trọng lượng riêng nước (dthiếc > dnước) - Lá thiếc lúc gấp thành thuyền, thả xuống nước lại nổi, trọng lượng riêng trung bình thuyền nhỏ trọng lượng riêng nước (thể tích thuyền lớn nhiều lần thể tích thiếc vo trịn nên dthuyền< dnước ) Hình vẽ hai vật giống vẽ hình dạng kích thước nước Một làm li-e (khối lượng riêng 200kg/m3) làm gỗ khô (khối lượng riêng 600kg/m3) Vật li-e ? vật gỗ khơ ? Giải thích Một sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m Xác định trọng lượng sà lan biết sà lan ngập sâu nước 0,5m Trọng lượng riêng nước 10000N/m Một vật có trọng lượng riêng 26000N/m Treo vật vào lực kế nhúng vật nhập vào nước lực kế 150N Hỏi treo vật ngồi khơng khí lực kế ? Cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m 10 Nếu thả nhẫn đặc bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) A nhẫn chìm dAg < dHg B nhẫn dAg < dHg 25 C nhẫn chìm dAg < dHg B nhẫn dAg < dHg 11 Thả vật đặc có trọng lượng riêng d v, vào bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng dl A vật chìm xuống đáy lại lên lơ lửng chất lỏng d V > dl B vật chìm xuống đáy lại lên phần mặt chất lỏng d V = dl C vật chìm xuống đáy lại nằm im đáy d V > dl D vật chìm xuống đáy lại lên nửa mặt chất lỏng d V = 2dl 12 Cùng vật thả vào bốn bình đựng bốn chất lỏng khác Hãy dựa vào hình vẽ so sánh trọng lượng riêng chất lỏng? A d1 > d2 > d3 > d4 B d4 > d1 > d2 > d4 C d3 > d2 > d1 > d4 B d4 > d1 > d3 > d2 13 Hai vật có thể tích thả vào bình đựng nước Vật chìm xuống đáy bình, vật lơ lửng nước Nếu gọi P trọng lượng vật 1, F lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 1; P2 trọng lượng vật 2, F2 lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A F1 = F2 P1 > P2 B F1 > F2 P1 > P2 C F1 = F2 P1 = P2 B F1 < F2 P1 > P2 14 Dùng tay ấn cầu rỗng kim loại xuống đáy bình đựng nước Khi bỏ tay ra, cầu từ từ lên phần mặt nước Hiện tượng xảy 15 Một phao bơi tích 25dm khối lượng 5kg, hỏi lực tác dụng vào phao dìm phao nước ? Trọng lượng riêng nước 10000N/m 16 Một chai thủy tinh tích 1,5 lít khối lượng 250g Phải đổ vào chai nước để chìm nước ? Trọng lượng riêng nước 10000N/m 17 Một xà lan có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 10m x 4m x 2m Khối lượng xà lan thiết bị đặt xà lan 50 Hỏi đặt vào xà lan hai kiện hàng, kiện nặng 20 không ? Trọng lượng riêng nước 10000N/m 18 Đố vui Hàng năm có nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm I-xra-ren Gioóc-đa-ni) Biển mang tên này, nước mặn, khiến sinh vật biển sinh sống Người ta đến thăm Biển Chết khơng phải phong cảnh mà 26 cịn điều kỳ lạ người mặt biển dù khơng biết bơi (H.12.5) Em giải thích ? 19 Vật mặt nước Hình vẽ gồm cầu kim loại gắn chặt với khối gỗ Nếu lật úp miếng gỗ cho cầu nằm nước mực nước bình có thay đổi khơng? 20 Có cách để làm thể em mặt nước mà không cần phải bơi? 21 Hãy tìm hiểu tầu ngầm lặn xuống, lên lơ lửng nước 22 Tìm cách để làm cho trứng lơ lửng cốc nước 23 Tìm hiểu vùng biển người nằm mặt nước mà không cần bơi? 24 Tại người ta hay dùng gỗ tếch để đóng tàu 25 Làm để bóng bay tự bay lên trời cao 26 Tại tầu làm sắt lại mặt nước Tại tầu bị bắn thủng đáy nước tràn vào lại làm cho bị chìm 27 Tại nhiều lồi cá bơi lội tự thả tầng nước khác nhau? 28 Một tầu chở hàng tích giới hạn bị chìm nước 100m Tính khối lượng tầu hàng mà chở Biết trọng lượng riêng nước 1000kg/m Tuy cố gắng chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, giáo để chun đề hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trân trọng cảm ơn./ 27 ... trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Trong sinh hoạt chuyên mơn dựa "Nghiên cứu học" , tổ (nhóm) ... việc đổi ? ?phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học? ?? nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề;... Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích

Ngày đăng: 17/08/2020, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w