Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56 LỜI CẢM ƠN Sau quãng thời gian cố gắng làm việc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Vận dụng phƣơng phápdựánvàotổchứcdạyhọcvănhọcsửlớp 10” Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn thầy cô em học sinh trƣờng THPT Lạng Giang số tỉnh Bắc Giang đặc biệt cảm ơn sâu sắc thầy giáo – PGS TS Bùi Minh Đức tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Thơm Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Bùi Minh Đức Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi - Những tƣ liệu đƣợc sử dụng, trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc cơng bố trƣớc Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Thơm Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẬNDỤNGDẠYHỌCDỰÁNVÀO GIỜ VĂNHỌCSỬ 1.1 Dạyhọcdựán 1.1.1 Khái niệm “Dạy họcdự án” 1.1.2 Đặc điểm dạyhọcdựán 1.1.3 Mục tiêu dạyhọcdựán 1.1.3.1 Về kiến thức 1.1.3.2 Về kĩ 1.1.3.3 Về thái độ 1.1.4 Vai trò giáo viên học sinh dạyhọcdựán 1.1.4.1 Vai trò giáo viên 1.1.4.2 Vai trò học sinh 1.1.4.3 Vai trò cơng nghệ 1.1.5 Phân loại dạyhọcdựán10 1.1.5.1 Phân loại theo chuyên môn 10 1.1.5.2 Phân loại theo tham gia ngƣời học10 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 1.1.5.3 Phân loại theo tham gia giáo viên 10 1.1.5.4 Phân loại theo quỹ thời gian 10 1.1.5.5 Phân loại theo nhiệm vụ 10 1.1.6 Ƣu, nhƣợc điểm dạyhọcdựán 11 1.1.6.1 Ƣu điểm 11 1.1.6.2 Nhƣợc điểm 11 1.1.7 Quy trình tổchứcdạyhọcdựán 12 1.2 Đặc điểm vănhọcsử 13 1.2.1 Kiến thức vănhọcsử kiến thức giao thoa khoa học nghệ thuật 13 1.2.2 Kiến thức vănhọcsử nằm hệ thống đa chiều phức tạp 15 1.2.2.1 Tính hệ thống phƣơng diện lịch đại 15 1.2.2.2 Tính hệ thống phƣơng diện đồng đại 16 1.2.2.3 Tính hệ thống phƣơng diện quan hệ cấp độ tƣợng (cấp độ nghiên cứu cấp độ sƣ phạm) 18 1.2.3 Dòng chảy vănhọcsử dòng chảy tiến vănhọc 19 Chƣơng 2: TỔCHỨCDẠYHỌCVĂNHỌCSỬLỚP10 THPT CÓ VẬNDỤNGDẠYHỌCDỰÁN 22 2.1 Những u cầu có tính ngun tắc dạyhọcvănhọcsử 22 2.1.1 Dạyhọcvănhọcsử phải giúp học sinh nhận biết đƣợc trình lịch sử phát triển vănhọc dân tộc với “mốc” tiêu biểu có tính kế thừa phát triển q trình 22 2.1.2 Dạyhọcvănhọcsử phải luôn quán triệt quan điểm vật lịch sử vật biện chứng việc phân tích, đánh giá tƣợng vănhọc 22 2.1.3 Dạyhọcvănhọcsử phải kết hợp cách thƣờng xuyên việc rèn luyện lực phân tích – tổng hợp cho học sinh 24 2.1.4 Dạyhọcvănhọcsửdạy tri thức mang tính tích hợp, từ cần kết hợp việc dạyvănhọcsử với lí thuyết văn học, dạy tác phẩm, dạy làm văn 24 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 2.1.5 Bài vănhọcsử gắn liền với lịch sử xã hội phải đạt đƣợc yêu cầu giáo dục truyền thống vănhọc truyền thống dân tộc 25 2.2 Vậndụng phƣơng phápdựánvàotổchứcdạyhọcvănhọcsử 26 2.2.1 Hình thức dạyhọcdựán 26 2.2.1.1 Khái niệm “làm việc nhóm” 26 2.2.1.2 Ƣu điểm, hạn chế hình thức “làm việc nhóm” 27 2.2.2 Tổchứchọcvănhọcsử theo phƣơng phápdựán 29 2.2.2.1 Phân tích kiến thức phần vănhọcsửlớp10 THPT 29 2.2.2.2 Mục tiêu cần đạt 35 2.2.2.3 Thiết kế dạyhọcdựán phần vănhọcsửlớp10 36 Chƣơng 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN 49 KẾT LUẬN CHUNG 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phƣơng phápdạyhọc truyền thống đƣợc áp dụng trƣờng học Nó bộc lộ bất cập trọng đến “định hƣớng nội dung” mà chƣa trọng đầyđủ đến chủ thể ngƣời học nhƣ khả ứng dụng tri thức họcvào tình thực tiễn Chính lẽ giới nhƣ Việt Nam thực việc đổi giáo dục để đáp ứng với nhu cầu lồi ngƣời tình hình đổi giáo dục theo hƣớng tích cực hóa, nghiêng tích cực, sáng tạo học sinh, học sinh trung tâm việc dạyhọc Hay nói cách khác đổi giáo dục theo định hƣớng lực Chƣơng trình giáo dục thay đổi tất yếu SGK phải thay đổi theo hƣớng hình thành phát triển lực ngƣời học Có nghĩa là, SGK phải phù hợp với thay đổi chƣơng trình giáo dục, phải trọng đến chủ thể ngƣời học, tạo lập phát huy lực cá nhân học sinh, giảm bớt kiến thức hàn lâm không cần thiết Không thế, xuất phát từ thực tế Việt Nam nhiều năm trở lại phần theo kịp đƣợc thay đổi giới loạt phƣơng phápdạyhọc đƣợc áp dụng có dạyhọcdựán Nó thể đƣợc tính khả thi hiệu vậndụngvào hầu hết môn học cấp học khác Hơn nữa, môn Ngữ văn trƣờng phổ thơng mơn học khó mà phần vănhọcsử Tri thức vănhọcsử từ mở rộng đến thu hẹp, từ khái quát đến cụ thể,tập trung khối lƣợng lớn kiến thức, nhiều khô khan,dễ gây nhàm chán học sinh Nó phù hợp với phƣơng phápdạyhọcdựán khiến học sinh hứng thú hơn, tăng khả lĩnh hội tri thức học sinh phát huy đƣợc lực nhƣ lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực ứng dụng CNTT,… Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Chính vậy, định nghiên cứu đề tài: “ VẬNDỤNG PHƢƠNG PHÁPDỰÁNVÀOTỔCHỨCDẠYHỌCVĂNHỌCSỬỞLỚP 10” Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, việc ứng dụng phƣơng phápdạyhọcdựán đƣợc thực phổ biến giới Việt Nam đƣợc bắt đầu năm gần Nó đƣợc Bộ GD&ĐT kết hợp với công ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm nhiều trƣờng học nƣớc theo chƣơng trình “Dạy học cho tƣơng lai Intel”(Intel Teach to the Future).Tuy vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả học viên cao học nƣớc dạyhọcdựán bƣớc đầu thu đƣợc thành công định vào việc đổi PPDH nhƣ: nghiên cứu Thạc sĩ Đinh Thị Tình, trƣờng Cao Đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn đăng tạp chí “Lao động xã hội online” ngày 21/09/2012 với viết: “Dạy họcdựán – Một phƣơng phápdạyhọc Việt Nam” Nghiên cứu PGS, TS Trịnh Văn Biều tác giả khác, khoa Hóa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh đăng trang điện tử “ Dạyhọcdự án” với viết: “ Dạyhọcdựán – từ lí luận đến thực tiễn” Nghiên cứu Tiến sĩ Lƣu Thị Thủy thuộc viện KHGD Việt Nam đăng trang điện tử “ TaiLieu.vn” với viết: “ Phƣơng phápdạyhọcdự án” hay nghiên cứu Thạc sĩ Phan Đồng Châu Thủy, GV khoa Hóa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh đăng trang điện tử “ Dạyhọcdự án” với viết: “ Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạyhọc theo dự án” Dạyhọc phần vănhọcsử có nhiều nghiên cứu liên quan trƣờng Đại học có nghiên cứu đăng trang điện tử “123doc” ngày 11/09/2012 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên với viết: “Dạy họcvănhọcsử theo hƣớng hình thành phát triển lực tự họchọc sinh lớp 10” Bên cạnh có khóa luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu dạyhọcdự án, thể đƣợc quan tâm sinh viên giáo dục có Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 đóng góp bƣớc đầu cho giáo dục nhƣ khóa luận tốt nghiệp Đại học SV Hoàng Thị Nguyên, khoa Vật lí, trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh với đề tài: “Vận dụng phƣơng phápdạyhọc theo dựánvàodạy chƣơng “Các định luật bảo toàn” lớp10 nâng cao” Để giúp có thêm phƣơng phápdạyhọc mới, làm hành trang cho việc giảng dạy sau này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng phƣơng phápdựánvàotổchứcdạyhọcvănhọcsửlớp 10” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện phápvậndụngdạyhọcdựánvào đổi tổchứchọcvănhọcsử theo định hƣớng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu dạyhọcdựán - Đặc trƣng vănhọcsử - Nguyên tắc, cách thức vậndụng phƣơng phápdạyhọc theo dựánvàohọcvănhọcsử - Thể nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: dạyhọc theo dựán - Phạm vi nghiên cứu: chƣơng trình Ngữ văn10 phần vănhọcsử (chƣơng trình bản) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp khóa luận Khi nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phƣơng phápdựánvàotổchứcdạyhọcvănhọcsửlớp 10” góp phần vào việc đƣa nghiên cứu vậndụng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 phƣơng phápdạyhọcdựánvào đổi tổchứchọcvănhọcsử theo định hƣớng phát triển lực học sinh Bên cạnh đó, nghiên cứu đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo trƣờng phổ thông Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt khóa luận gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở khoa họcvậndụngdạyhọcdựánvàovănhọcsử - Chƣơng 2: Tổchứcdạyhọcvănhọcsửlớp10 THPT có vậndụngdạyhọcdựán - Chƣơng 3: Thiết kế giáo án Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẬNDỤNGDẠYHỌCDỰÁNVÀO GIỜ VĂNHỌCSỬ 1.1 Dạyhọcdựán 1.1.1 Khái niệm “dạy họcdự án” Khái niệm “dự án” từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không với ý nghĩa dựán phát triển giáo dục mà đƣợc sửdụng nhƣ phƣơng pháp hay hình thức dạyhọc Khái niệm “Project” đƣợc sửdụng trƣờng dạy kiến trúc – xây dựng Ý từ cuối kỉ 16 Từ đó, tƣ tƣởng dạyhọc theo dựán lan sang Pháp nhƣ số nƣớc Châu Âu khác Mỹ, trƣớc hết trƣờng đại học chuyên nghiệp Đầu kỉ 20, nhà sƣ phạm Mỹ xây dựng sở lí luận cho phƣơng phápdựán coi phƣơng phápdạyhọc quan trọng để thực quan điểm dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhƣợc điểm dạyhọc truyền thống coi thầy giáo trung tâm Ban đầu, phƣơng phápdựán đƣợc sửdụngdạyhọc thực hành môn học kĩ thuật, sau đƣợc dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Sau thời gian phần bị lãng quên, phƣơng phápdựán đƣợc sửdụng phổ biến trƣờng phổ thông đại học giới, đặc biệt nƣớc phát triển Ở Việt Nam, đề án môn học, đề án tốt nghiệp từ lâu đƣợc sửdụng đào tạo đại học, hình thức gần gũi với dạyhọc theo dựán Tuy lĩnh vực lí luận dạy học, phƣơng phápdạyhọc chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu cách thích đáng nên việc sửdụng chƣa đạt đƣợc hiệu cao Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạyhọc theo dựán Ngày nay, dạyhọcdựán đƣợc nhiều tác giả coi hình thức dạyhọc thực Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn58 of 56 câu hỏi định hƣớng học sinh thảo luận + Câu hỏi khái quát: Nguyễn Du có phải niềm tự hào dân tộc Việt Nam hay không? - Vậy theo em điều Nguyễn Du khiến HS trả lời có tự hào?(câu hỏi học) khơng - Từ đó, giáo viên hình thành nên ý tƣởng dự án: Nguyễn Du – niềm tự hào dân tộc Việt Nam - Giáo viên nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực Học sinh trả lời (cuộc để hoàn thành dựán đời, nghiệp văn - Để làm đƣợc điều em cần phải trả lời số chƣơng,…) câu hỏi nội dung nhƣ sau: + Nêu nét đời Nguyễn Du? - Học sinh lắng nghe giáo + Những yếu tố thời đại, q hƣơng, gia đình viên nói thân có tác động nhƣ tới thiên tài Nguyễn Du? + Những sáng tác chủ yếu Nguyễn Du? + Khuynh hƣớng sáng tác Nguyễn Du? - Học sinh ý lắng + Giá trị sáng tác Nguyễn Du? nghe + Vị trí, vai trò Nguyễn Duvănhọc dân tộc? - Học sinh lắng nghe ghi lại câu hỏi nội dung mà giáo viên vừa đƣa Hoạt động 3: giáo viên khảo sát trình độ CNTT học sinh - Để biết đƣợc trình độ CNTT học sinh, giáo viên Học sinh trả lời điền hỏi phát phiếu điều tra vào phiếu điều tra Hoạt động 4: hỗ trợ tài liệu phổ biến cách đánh giá - Giáo viên cung cấp cho học sinh số tài liệu tham - Học sinh tiếp nhận Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn58 of 56 52 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn59 of 56 khảo từ khóa số trang web - Phổ biến sơ lƣợc cách đánh giá, hoạt động cá nhân, nhóm,… - Đƣa phiếu đánh giá cho học sinh biết hƣớng thực Hoạt động 5: dặn dò phân nhóm - Hƣớng dẫn cách chia nhóm Học sinh phân nhóm - Hƣớng dẫn phƣơng pháp làm việc nhóm phân công nhiệm vụ - Đƣa thời gian thực dự kiến Củng cố: - Cách thực dựánhọc tập - Nắm đƣợc nhiệm vụ phải thực tìm hiểu tác giả Nguyễn Du Dặn dò: - Thực nhiệm vụ đƣợc phân công dựánhọc tập Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn59 of 56 53 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn60 of 56 KẾT LUẬN CHUNG Nhằm hồn thành tốt đề tài, tơi đƣa mục đích nhiệm vụ cần phải nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu thực đề tài, tơi có số nhận xét nhƣ sau: - Dạyhọcdựán phƣơng phápdạyhọc tích cực cần đƣợc mở rộng thực nƣớc Nó đáp ứng đầyđủ khơng mục tiêu cách dạyhọc truyền thống mà mục tiêu thời đại - Việc nghiên cứu sở khoa họcdạyhọcdựán nhằm khẳng định lại phƣơng phápdạyhọc tích cực.Thơng qua đƣa quy trình dạyhọc môn Ngữ văn, vândụng thiết kế dựán tƣơng ứng với số đơn vị kiến thức phần vănhọcsửlớp10 THPT nhằm giải câu hỏi: Dạyhọcdựán có khả thi khơng lí thuyết sng khó thực thực tế? - Thực đề tài điều kiện thực tế gặp khó khăn song kết đạt đƣợc mở hƣớng cho cách dạydạyhọcdựán khả thi Kết bật mà ta nhận đƣợc hứng thú học tập kĩ giao tiếp, kĩ ứng dụng CNTT học sinh sau học Bên cạnh kết đạt đƣợc bỏ qua đƣợc khó khăn thực hiện: + Học sinh đối tƣợng tiếp thu kiến thức song khả tự học em chƣa cao,vì trình thực cần theo dõi nhắc nhở em + Thực tế ta thấy trƣờng mạnh dạn thực dạyhọc theo dựán tƣ tƣởng số GV cho kiến thức trọng tâm khơng nắm vững Vì vậy, nhiệm vụ đặt tổchức thực hợp lí có kế hoạch rõ ràng cần có tổng kết kiến thức sau dựán + Dạyhọcdựán áp dụng cho số đơn vị kiến thức nên áp dụng cho tồn chƣơng trình học đƣợc Đối với đơn vị kiến thức khác, ta sửdụng hình thức dạyhọc khác mà đảm bảo hiệu cao - Ngồi ra, khóa luận mắc số hạn chế sau: Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn60 of 56 54 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn61 of 56 + Thời gian thực nghiệm khơng nhiều nên khó thực nghiệm thêm dựán khác + Là sinh viên trình nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót thực + Thời gian nghiên cứu không nhiều dẫn đến việc tìm hiểu chƣa thật sâu sắc đề tài Hi vọng với khóa luận tài liệu tham khảo đắc lực cho công tác giảng dạy giáo viên phổ thông sau Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn61 of 56 55 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn62 of 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Bùi Minh Đức tác giả khác, “Hướng dẫn thực chuẩn, kiến thức, kĩ môn Ngữ vănlớp 10”, nhà xuất giáo dục Việt Nam Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phƣơng, "Dạy họcdựán - từ lí luận đến thực tiễn", trang điện tử "Dạy họcdự án" Nguyễn Văn Cƣờng (1997), "Dạy học Project hay Dạyhọc theo dự án", Thông báo khoa học Trường Đại họcSư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Thành Hƣng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hồn, Trần Vũ Khánh (2012), “Lí thuyết phươngphápdạy học”, nhà xuất Đại học Thái Nguyên GS Phan Trọng Luận (chủ biên), “Phƣơng phápdạyhọcvăn tập 2”, nhà xuất Đại học sƣ phạm Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng dịch, "Lí luận dạyhọc đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phƣơng phápdạy học", nhà xuất Đại học Sƣ phạm Phan Trọng Ngọ, “Dạy học phƣơng phápdạyhọc nhà trƣờng”, nhà xuất Đại học Sƣ phạm Lƣu Thị Thủy, "Phƣơng phápdạyhọcdự án", trang điện tử "TaiLieu.vn" Phan Đồng Châu Thủy, "Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạyhọc theo dự án", trang điện tử "Dạy họcdự án" 10 Đinh Thị Tình (21/09/2012), "Dạy họcdựán - Một phƣơng phápdạyhọc Việt Nam", tạp chí "Lao động xã hội online" Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn62 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn63 of 56 PHỤ LỤC (Phần trình bày sản phẩm dựánhọc sinh) Dựán "Tìm hiểu đời Nguyễn Du" 1.1 Đối tượng thực dựán - Tổ 1,2 - nhóm lớp 10A14 1.2 Cách trình bày sản phẩm dựán - Đại diện thuyết trình sản phẩm dựán trƣớc lớp 1.3 Thời gian trình bày sản phẩm dựán - Thời gian đƣợc gói gọn ngày (1 tiết học: 45 phút) Cụ thể tiết ngày 02/03/2016 1.4 Trình bày sản phẩm dựán Xin chào tất bạn! Tôi tên Phạm Quỳnh Anh, thành viên nhóm Sau đây, tơi thay mặt nhóm trình bày sản phẩm dựán "Tìm hiểu đời Nguyễn Du" nhƣ sau: Chắc hẳn bạn khơng xa lạ nhắc tới tên Nguyễn Du - thiên tài vănhọc dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Ơng gƣơng đáng ngƣỡng mộ học hỏi theo Nguyễn Du sinh năm 1765 Thăng Long, tên chữ Tố Nhƣ, hiệu Thanh Hiên Tổ tiên Nguyễn Du vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội) sau di cƣ vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền (nay làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) Cha Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm (1708 - 1755) mẹ Trần Thị Tần (1740 - 1778), quê Bắc Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn63 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn64 of 56 Ninh Vợ Nguyễn Du gái Đoàn Nguyễn Thục, quê Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Thái Bình) Nguyễn Du may mắn đƣợc tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác Đó tiền đề thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật nhà đại thi hào dân tộc Thời thơ ấu niên thiếu, Nguyễn Du sống Thăng Long gia đình phong kiến quyền quý Thân phụ ơng có lúc giữ chức Tể tƣớng triều đình Lê - Trịnh Nhƣng 10 tuổi mồ côi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, Nguyễn Du đến sống với ngƣời anh cha khác mẹ Nguyễn Khản (1734 - 1786) Nguyễn Khản làm quan tới chức Tham tụng, tiếng phong lƣu thời, thân với chúa Trịnh Sâm ngƣời mê hát xƣớng Trong thời gian Nguyễn Du có nhiều điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử, có dịp hiểu biết sống phong lƣu, xa hoa giới quý tộc phong kiến điều để lại dấu ấn sáng tác vănhọc ông sau Sự xuất đậm nét hình tƣợng ngƣời ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn giọng hát thân phận đau khổ họ sáng tác Nguyễn Du ám ảnh từ nhũng ơng chứng kiến gia đình ngƣời anh Năm 1783, Nguyễn Du thi Hƣơng đỗ tam trƣờng (tú tài) đƣợc tập ấm nhận chức quan võ nhỏ Thái Nguyên Nhƣng đời yên ả không kéo dài đƣợc Do nhiều biến cố lịch sử (giai đoạn cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX: chế độ phong kiến Lê - Trịnh Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, phong trào Tây Sơn nổ ra), từ năm 1789, Nguyễn Du rơi vào sống đầy khó khăn gian khổ chục năm trƣớc làm quan cho nhà Nguyễn Năm Đinh Mùi (1787), Tây Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn64 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn65 of 56 Sơn tiến quân Bắc lấy Bắc Hà Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, Nguyễn Du chạy theo vua nhƣng không kịp, phải chạy trốn quê vợ Thái Bình (ở nhờ nhà anh vợ Đồn Nguyễn Tuấn) Ơng tập hợp hào mục tính chuyện phục quốc nhƣng chí khơng thành Mƣời năm lƣu lạc quê vợ năm tháng cô đơn, cực Nguyễn Du, đói khơng cơm, rét khơng có áo mặc Những trải nghiệm môi trƣờng quý tộc sống phong trần đem lại cho Nguyễn Du vốn sống thực tế phong phú, thúc ông suy ngẫm nhiều xã hội, thân phận ngƣời, tạo tiền đề quan trọng cho hình thành tài lĩnh sáng tạo văn chƣơng Hơn mƣời năm lăn lộn chật vật vùng nông thôn khác dịp Nguyễn Duhọc hỏi, nắm vững ngôn ngữ nghệ thuật dân gian: "Thôn ca sơ học tang ma ngữ" (Tiếng hát nơi thôn dã giúp ta biết ngôn ngữ nghề trồng dâu trồng gai) Đây vốn hiểu biết cần thiết cho hình thành phong cách ngơn ngữ sáng tác chữ Nôm, đặc biệt "Truyện Kiều" Sau nhiều năm sống khó khăn chật vật vùng quê khác nhau, đến năm 1802, Nguyễn Du làm quan cho nhà Nguyễn Hoạn lộ Nguyễn Du thuận lợi Năm 1802, ông nhậm chức Tri huyện huyện Phù Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hƣng Yên), sau đổi sang Tri phủ Thƣờng Tín Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn65 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn66 of 56 (nay thuộc Hà Nội) Từ năm 1805 đến năm 1809, ông đƣợc thăng chức Đông Các điện học sĩ, năm 1809, đƣợc bổ làm Cai bạ dinh Quảng Bình Năm 1813, ông đƣợc thăng Cần Chánh Điện học sĩ giữ chức Chánh sứ Trung Quốc Sang Trung Quốc, Nguyễn Du trực tiếp tiếp xúc với văn hóa mà từ nhỏ ơng quen thuộc qua nhiều sử sách thơ văn Chuyến sứ để lại dấu ấn sâu đậm thơ văn, đặc biệt góp phần nâng tầm khái quát tƣ tƣởng xã hội thân phận ngƣời sáng tác ông Năm 1820, Nguyễn Du lại đƣợc cử làm Chánh sứ Trung Quốc nhƣng lần chƣa kịp lên đƣờng ơng vào ngày 10 tháng năm Canh Thìn (18 - 09 - 1820) Năm 1965, Hội đồng Hòa bình giới cơng nhận Nguyễn Du danh nhân văn hóa giới định kỉ niệm trọng thể 200 năm năm sinh ơng Có thể nói, đời Nguyễn Du gắn chặt với giai đoạn lịch sửđầy biến cố dân tộc ta cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Ông đại diện tiêu biểu vănhọc Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX với nhìn sâu sắc đời ngƣời Nguyễn Du gƣơng - hệ niên nƣớc Việt Nam kỉ XXI hiểu thêm phần sâu sắc lòng u nƣớc thƣơng dân ơng cha ta xƣa từ ln cố gắng học tập thật tốt, xây dựng nƣớc Việt Nam ta ngày tƣơi đẹp Bài thuyết trình nhóm đến kết thúc Tôi thay mặt cho nhóm xin cảm ơn ý lắng nghe tất bạn Chúng mong nghận đƣợc ý kiến đóng góp bạn để sản phẩm dựán chúng tơi đƣợc hồn thiện Dựán "Sự nghiệp vănhọc thiên tài vănhọc Nguyễn Du" 2.1 Đối tượng thực dựán - Tổ 3, - nhóm lớp 10A14 2.2 Cách trình bày sản phẩm dựán - Đại diện thuyết trình sản phẩm nhóm trƣớc lớp Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn66 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn67 of 56 2.3 Thời gian trình bày sản phẩm dựán - Thời gian trình bày đƣợc gói gọn ngày (1 tiết: 45 phút) Cụ thể tiết ngày 03/03/2016 2.4 Trình bày sản phẩm dựán Chào bạn! Tôi tên Nguyễn Ánh Hồng, thành viên nhóm hai Sau đây, tơi đại diện cho nhóm hai trình bày sản phẩm thực suốt hai tuần qua Nhắc tới Nguyễn Du nhắc tới danh nhân văn hóa giới, thiên tài vănhọc dân tộc Việt Nam Tên tuổi Nghuyễn Du đƣợc hàng triệu ngƣời dân Việt Nam ghi nhớ coi gƣơng sáng tài đức độ để học tập, rèn luyện Nhìn vào dòng chảy lịch sửvănhọc dân tộc thấy nghiệp vănhọc Nguyễn Du gắn bó chặt chẽ với lịch sử xã hội nƣớc ta giai đoạn cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Du sáng tác chữ Hán chữ Nôm Trƣớc tiên phải nói đến sáng tác chữ Hán Hiện nay, giới nghiên cứu sƣu tầm đƣợc 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du viết vào thời kì khác Có thể kể đến tác phẩm nhƣ: - "Thanh Hiên thi tập" (Tập thơ Thanh Hiên) gồm 78 viết chủ yếu năm tháng trƣớc làm quan nhà Nguyễn - "Nam trung tạp ngâm" (Các thơ ngâm phƣơng Nam) có 40 viết thời gian làm quan Huế Quảng Bình, địa phƣơng phía nam Hà Tĩnh, q hƣơng ơng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn67 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn68 of 56 - "Bắc hành tạp lục" (Ghi chép chuyến sang phƣơng Bắc) gồm 131 bài thơ sáng tác chuyến sứ Trung Quốc Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách ông Các thơ "Thanh Hiên thi tập" "Nam trung tạp ngâm" biểu tâm trạng đau buồn, day dứt nhƣng cho thấy khuynh hƣớng quan sát, suy ngẫm đời, xã hội tác giả Trong "Bắc hành tạp lục", điểm đặc sắc tƣ tƣởng, tình cảm Nguyễn Du đƣợc thể rõ ràng Thơ Nguyễn Du viết sứ Trung Quốc có ba nhóm đáng ý: - Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thƣợng phê phán nhân cách phản diện; - Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống ngƣời; - Cảm thông với thân phận nhỏ bé dƣới đáy xã hội, bị đọa đày hắt hủi Xét đề tài cảm hứng sáng tác, có nhiều điểm tƣơng đồng "Truyện Kiều" thơ chữ Hán "Bắc hành tạp lục" Thứ hai sáng tác chữ Nôm: Nguyễn Du có "Đoạn trường thân thanh" (còn gọi "Truyện Kiều") "Văn chiêu hồn" "Truyện Kiều" đƣợc sáng tác sở cốt truyện tiểu thuyết chƣơng hồi Trung Quốc "Kim Vân Kiều truyện" Tuy nhiên, Nguyễn Du sáng tạo nên tác phẩm mới, với cảm hứng mới, nhận thức lí giải nhân vật theo cách riêng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn68 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn69 of 56 ông, với thể loại truyện thơ khác hẳn "Kim Vân Kiều truyện" tác phẩm tự văn xuôi Trên tảng nhân đạo chủ nghĩa vững chãi, với tài điêu luyện, với lựa chọn thể loại truyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn chất tự trữ tình, với am hiểu đồng thời ngơn ngữ bình dân nhƣ ngôn ngữ vănhọc bác học, Nguyễn Du sáng tạo nên kiệt tác độc vô nhị vănhọc trung đại Việt Nam Nội dung "Truyện Kiều" đƣợc thể giá trị thực giá trị nhân đạo Ở giá trị thực, "Truyện Kiều" phơi bày thực xã hội phong kiến bất công nƣớc ta cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ Ở giá trị nhân đạo, tác phẩm tiếng nói đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất ngƣời Viết "Truyện Kiều", Nguyễn Du thể mơ ƣớc đẹp đẽ tình yêu tự do, sáng, chung thủy xã hội mà quan niệm nhân phong kiến khắc nghiệt Mối tình Kim - Kiều đƣợc Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn69 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn70 of 56 xem nhƣ ca tuyệt đẹp tình yêu lứa đôi vănhọc dân tộc "Truyện Kiều" Nguyễn Du thể khát vọng cơng lí tự do, dân chủ xã hội bất công, tù túng, tàn bạo Nguyễn Du xây dựng nhân vật Từ Hải - ngƣời anh hùng hảo hán, dám chống lại xã hội tàn bạo Từ Hải khát vọng cơng lí, biểu tƣợng tự dân chủ Những trang "Truyện Kiều" ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất ngƣời: vẻ đẹp tài sắc, trí tuệ, thơng minh, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, ý thức vị tha, đức thủy chung Thúy Kiều, Kim Trọng thân cho vẻ đẹp Một giá trị nhân đạo mà tác phẩm mang lại tiếng nói lên án lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống ngƣời Thế lực tàn bạo đó, mặt bọn quan lại tham lam, đê tiện, bỉ ổi - đầu mối xấu xa xã hội (Hồ Tôn Hiến, Tú Bà, Sở Khanh, Mã Giám Sinh, ) có lại tàn phá, hủy diệt hiểm đồng tiền xã hội phong kiến lúc giờ, tay bọn bất lƣơng tàn bạo phát huy tất sức mạnh nó, đổi trắng thay đen, biến ngƣời thành thứ hàng hóa để mua bán "Văn chiêu hồn" nguyên tên "Văn tế thập loại chúng sinh" (Văn tế mƣời loại chúng sinh) viết thể thơ song thất lục bát Bài văn tế thể phƣơng diện quan trọng chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyễn Du Theo quan niệm xƣa, hồn ngƣời chết bất hạnh cần đƣợc siêu sinh tịnh độ Nguyễn Du viết thơ chiêu hồn cho nhiều hạng ngƣời khác nhau, kể ngƣời thuộc tầng lớp phong kiến quý tộc Song lòng nhân nhà thơ hƣớng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn70 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn71 of 56 thân phận nhỏ bé, dƣới đáy xã hội nhƣ em nhỏ, kĩ nữ, anh học trò nghèo Do giá trị nhân đạo sâu sắc mà "Văn chiêu hồn" đƣợc phổ biến rộng rãi, kể phạm vi nhà chùa Khi đề cập tới nghiệp vănhọc Nguyễn Du, ta không đề cập đến đặc điểm bật nội dung nghệ thuật sáng tác ông Ở đặc điểm nội dung: so với nhiều nhà nho xƣa làm thơ để nói chí (hƣớng lí tƣởng ngƣời quân tử) nét bật xét nội dung sáng tác Nguyễn Du đề cao cảm xúc, tức đề cao tình Nội dung quan trọng hàng đầu thơ chữ Hán, "Truyện Kiều", "Văn chiêu hồn" tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc tác giả sống ngƣời, đặc biệt ngƣời nhỏ bé, bất hạnh, ngƣời phụ nữ Ngƣời ăn mày, ngƣời mù hát rong, ca nhi, kĩ nữ, vốn bị xã hội coi rẻ đƣợc nhà thơ nói đến lòng trân trọng, thƣơng yêu Những khái quát ông đời, thân phận ngƣời thƣờng mang tính triết lí cao thấm đẫm cảm xúc Ý nghĩa xã hội sâu sắc thơ ca Nguyễn Du gắn chặt với tình đời, tình ngƣời bao la nhà thơ Đặc biệt cần lƣu ý đến nhìn nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du ơng ngƣời vănhọc trung đại nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận ngƣời phụ nữ có sắc đẹp tài văn chƣơng nghệ thuật Nguyễn Du tác giả tiêu biểu trào lƣu nhân đạo chủ nghĩa vănhọc cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX ơng đề cao hạnh phúc ngƣời tự nhiên, trần Ở đặc điểm nghệ thuật: Nguyễn Du nhà thơ có họcvấn un bác Ơng nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc, làm thơ theo thể Ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật ca, hành (nhạc phủ), Thơ chữ Hán ơng thể thơ có xuất sắc Đặc biệt phải nói đến tài nghệ thuật nhà thơ sáng tác chữ Nơm Nguyễn Du góp phần trau dồi ngơn ngữ vănhọc dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt qua việc Việt hóa nhiều yếu tố Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn71 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn72 of 56 ngôn ngữ ngoại nhập Đến "Truyện Kiều" ông, thể thơ lục bát chứng tỏ khả chuyển tải nội dung tự trữ tình thể loại truyện thơ Tóm lại, nghiệp vănhọc Nguyễn Du có vị trí quan trọng dòng chảy lịch sửvănhọc dân tộc Ơng có đóng góp to lớn vănhọc dân tộc nhiều phƣơng diện nội dung nghệ thuật, xứng đáng đƣợc gọi thiên tài vănhọc Bài thuyết trình nhóm hai đến kết thúc Thay mặt cho thành viên nhóm hai, tơi xin cám ơn bạn ý lắng nghe Nhóm hai chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn để sản phẩm dựán đƣợc hoàn thiện Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn72 of 56 ... Vận dụng phƣơng pháp dự án vào tổ chức dạy học văn học sử lớp 10 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp vận dụng dạy học dự án vào đổi tổ chức học văn học sử theo định hƣớng phát triển lực học. .. Dòng chảy văn học sử dòng chảy tiến văn học 19 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ LỚP 10 THPT CÓ VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN 22 2.1 Những u cầu có tính ngun tắc dạy học văn học sử 22... tơi định nghiên cứu đề tài: “ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC SỬ Ở LỚP 10 Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học dự án đƣợc thực phổ biến giới Việt