Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NINH Hà Nội - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn với nổ lực thân, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Ninh giảng dạy, giúp đỡ thầy cô giảng viên khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Ninh thầy cô giảng viên khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Do thời gian có hạn lực thân hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….12 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu……………………………… 13 Ý nghĩa luận văn……………………………………………………… 13 Đóng góp luận văn………………………………………………………13 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… 14 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỈNH TRÀ VINH…………… 15 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………… 15 1.1.1 Một số khái niệm……………………………………………………… 15 1.1.2 Mối quan hệ dạy học lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc 17 1.1.3 Sơ lược PPDA…………… .…………………………………18 1.1.4 Xuất phát điểm vấn đề…………………………………………………22 1.1.5 Vai trò ý nghĩa việc vận dụng PPDA vào dạy học lịch sử trường THPT nói chung, vào dạy học lịch sử địa phương trường THPT, tỉnh Trà Vinh nói riêng…………………………………………… 27 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………………… 29 1.2.1 Thực tiễn vận dụng PPDA vào dạy học LSĐP trường THPT, tỉnh Trà Vinh…………………………………………………………………………….29 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng định hướng giải pháp 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG………………………………………………………….34 CHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT, TỈNH TRÀ VINH 36 2.1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CẤP THPT CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO; SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH 36 2.1.1 Phân phối chương trình lịch sử địa phương cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo .36 2.1.2 Phân phối chương trình lịch sử địa phương cấp THPT Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh 36 2.1.3 Nội dung chương trình lịch sử địa phương trường phổ thông, tỉnh Trà Vinh………………………………………………………………… 37 2.2 NỘI DUNG LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TÀI LIỆU DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THPT THUỘC TỈNH TRÀ VINH) CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRÀ VINH CÓ THỂ VẬN DỤNG PPDA 38 2.2.1 Vận dụng PPDA vào dạy học “Nét đẹp văn hóa Trà Vinh (Chương trình LSĐP lớp 10) …………………………………………………………….38 2.2.2 Vận dụng PPDA vào dạy học “Trà Vinh công xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến năm 2000 (Chương trình LSĐP lớp 12) …………………………………………………………………………… .60 2.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .77 2.3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 77 2.3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 78 2.3.3 Thời gian thực nghiệm………………………………………………… 78 2.3.4 Kết thực nghiệm .78 2.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm…………………………………………80 TIỂU KẾT CHƯƠNG……………………………………………………… 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt GD DHLS LSĐP Nxb Cb PP PPLS DA DHDA PPDA SGK THPT THCS PTCS PTDTNT GDĐT GV HS GS PGS TS ĐC TN Chữ viết đầy đủ Giáo dục Dạy học lịch sử Lịch sử địa phương Nhà xuất Chủ biên Phương pháp Phương pháp lịch sử Dự án Dạy học dự án Phương pháp dự án Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học sở Phổ thông sở Phổ thông dân tộc nội trú Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Giáo sư Phó giáo sư Tiến sĩ Đối chứng Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên gần với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đại làm mặt giới thay đổi nhanh chóng Trong thời đại văn minh tin học, thời đại bùng nổ thông tin làm cho lượng tri thức loài người gia tăng đột biến, khoảng cách nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng vào thực tiễn ngày rút ngắn Ngày tri thức trở thành nguồn tài nguyên vô quý báu cho phát triển kinh tế - xã hội, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tận dụng hội này, số quốc gia có bước phát triển vượt bậc, vươn lên trở thành cường quốc kinh tế Trong thời đại kinh tế tri thức, vai trò tri thức vô to lớn, định phát triển sản xuất xã hội Vì vậy, định phát triển quốc gia, phát triển toàn giới Sự phát triển kinh tế quốc gia ngày tùy thuộc vào khả tiếp cận sử dụng tri thức mà loài người đạt Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sản phẩm tất yếu trình phát triển sức sản xuất xã hội Ngày nay, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển bối cảnh giới thay đổi nhanh chóng diễn biến ngày phức tạp Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen lẫn Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác quốc gia ngày trở nên phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, người tri thức ngày trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Hội nhập quốc tế tạo cho nước ta thuận lợi hội to lớn đan xen khó khăn thách thức gay gắt Vì vậy, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo khả tự học người học” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình hành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [4, tr 55-56] Những quan điểm, định hướng tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Vì vậy, có nhiều phương pháp dạy học, kể truyền thống đại nghiên cứu, chọn lựa áp dụng môn học trường phổ thông Những năm qua, môn Lịch sử trọng đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, phương pháp dạy học lịch sử chậm biến đổi phổ biến kiểu dạy giáo viên truyền thụ nội dung sách giáo khoa, học sinh nghe ghi chép Đổi phương pháp giáo viên không cung cấp kiến thức mà phải hình thành lực tư duy, lực hành động cho học sinh Nhiệm vụ giáo viên không giảng cho học sinh mà phải tạo điều kiện, tổ chức khuyến khích học sinh làm việc với tài liệu, tự tìm kiến thức mới, phát triển kĩ hình thành thái độ Trong dạy học lịch sử, phương pháp dạy đáp ứng mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu điểm hạn chế định Vì vậy, cần kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp hình thức dạy học khác để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng dạy học Trong phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp dự án (PPDA) Việt Nam quan tâm nghiên cứu tiếp cận Dạy học dự án (DHDA) hình thức dạy học định hướng hành động, học sinh (HS) thực nhiệm vụ học tập phức hợp gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm để báo cáo Tuy nhiên, nội dung lịch sử (LS) vận dụng PPDA mà phải xác định chủ đề, kiến thức phù hợp Hình Cổng Chùa Hang (Châu Thành – Trà Vinh) Điêu khắc Phong phú đề tài, thể loại chất liệu Về chất liệu: tượng phật làm gỗ, đá, xi măng Các tượng nhỏ làm kim loại: đồng, thau, kẽm Về thể loại: điêu khắc chùa Khmer có loại: loại tượng tròn tượng phật, chằn, người chim, vũ nữ thần, rắn thần đầu, thú Loại phù điêu thấp gồm có hoa văn trạm chỗ khung cửa, cánh cửa Về đề tài: tượng phật, điêu khắc chùa Khmer thể tích truyện rút từ phật thoại kể đời Phật Thích Ca Mâu Ni Phù điêu thể tích Phụ lục 2.7 SẢN PHẨM DA NHÓM Tiểu DA: Văn hóa Lễ hội truyền thống - Ok Om Bok cộng đồng người Khmer Trà Vinh Theo truyền thuyết đồng bào Khmer có tết: Âm lịch Dương lịch Nếu theo Hôra, ngày 15 tháng 10 âm lịch ngày kết thúc chu kỳ mặt trăng xoay quanh trái đất vào lúc 24 bóng trăng không xê dịch cột trụ đồng đứng thẳng trời Người xưa cho ngày bước sang năm âm lịch, tức mặt trăng bước sang chu kỳ Mỗi năm 15-10 âm lịch đồng bào Khmer Trà Vinh tổ chức lễ OkomBokgọi Lễ cúng trăng, để tưởng nhớ đến mặt trăng, vị thần điều tiết mùa màng, giúp họ làm ăn giả năm Thức cúng đặc biệt lễ cốm dẹp, nên gọi lễ “Đút cốm dẹp” Vào dịp lễ đồng bào Khmer tổ chức đua ghe Ngo Đua nghe Ngo Nghi thức buổi lễ: Lễ cúng trăng tổ chức vào đêm 15-10 âm lịch khuôn viên chùa, nhà, hay nhiều nhà tập trung lại tổ chức nơi rộng rãi, bóng che khuất Trước mặt trăng lên tới đỉnh, người tụ tập lại để chuẩn bị cúng: họ đào lỗ, cấm trúc làm trụ buộc làm đà ngang dài chừng mét, giống cổng tre, có trang trí hoa Dưới cổng người ta kê bàn bầy vật cúng, cốm dẹp thức cúng bắt buộc có dừa chuối, khoai, lang, khoai mì, khoai môn, trái cây…mọi người ngồi chấp tay quay mặt phía mặt trăng để làm lễ vào lúc mặt trăng tỏa sáng, người ta đốt nhang, đèn cầy, rót trà buổi lễ ông già làm chủ buổi lễ Ông khấn vái, nói lên lòng biết ơn đồng bào mặt trăng, xin mặt trăng tiếp nhận lễ vật đồng bào dâng chúc phúc người sức khỏe dồi dào, mưa thuận gió hòa dể mùa màng tốt đẹp Cúng xong, ông gọi trẻ em đến ngồi gần xếp chân, chắp tay hướng mặt trăng, lấy cốm dẹp vật cúng khác, ít, đút vào miệng trẻ em tay đấm vào lưng hỏi em muốn Những câu trả lời em niềm tin người lớn vào kết xấu tốt năm tới Mọi người tụ tập thả lồng đèn gió, mang theo ước mơ sống ấm no, đầy đủ Kế ông mời bà dùng thứ cúng bảo em múa hát, vui chơi tới khuya chấm dứt Lễ cúng trăng liên quan đến tích “Con thỏ Mặt trăng” Thả lồng đèn lễ hội Ok Om Bok Phụ lục 2.8 SẢN PHẨM DA NHÓM Tiểu DA: Văn hóa điệu múa dân gian phổ biến cộng đồng người Khmer Trà Vinh Râm Vông (Lam Thôn); Lâm Lêv; Sarvan điệu múa phổ biến nhất, nội dung sinh hoạt múa tập thể Hầu hết người Khmer biết đến điệu múa Đều đặc biệt, buổi tiệc vui chơi, sinh hoạt tập thể điệu múa có mặt xen kẽ nhau, nối tiếp Cả điệu múa đơn giản, người chưa biết múa cần đứng nhìn lúc hòa vào múa chung Cả có động tác đơn giản: theo nhịp nhạc, chân bước thường, tay lượn đuổi Cả điệu múa khác tiết tấu, vị trí tay vài chi tiết luật động Một số khác biệt điệu múa: Tiết tấu: Lam Thôn: 4/4; Lâm Lêv: 2/4; Sarvan: 2/8 Vị trí tay: Lam Thôn: Nữ lượn hai tay đuổi che lấy ngực, nam lượn tay rộng để che lấy nữ; Lâm Lêv: Cả nam nữ lượn tay hai bên đầu ngang tầm đầu; Sarvan: nam nữ lượn hai tay buông xuôi theo chiều thân người Các chi tiết khác: Lam Thôn: nam bước đuổi theo nữ; Lâm Lêv; Sarvan: nam nữ đối diện bên tiến bên lùi ngược lại Tuy gần nhiều mặt, điệu múa có sắc thái riêng: Râm Vông mềm mại; Lâm Lêv, Sarvan dồn dập, sôi động Lâm Lêv Ba điệu múa thiếu sinh hoạt tập thể người Khmer Điệu múa Lam Thôn Phụ lục 2.9 SẢN PHẨM DA NHÓM Tiểu DA: Văn hóa ẩm thực cộng đồng người Khmer Trà Vinh Trà Vinh tỉnh Tây Nam có đông đồng bào Khmer sinh sống Văn hóa cộng đồng người Khmer với nhiều nét đặc trưng văn hóa lễ hội, văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực…Văn hóa ẩm thực đồng bào Khmer phong phú đa dạng, có ăn tiếng như: bún nước lèo, canh sim lo… Bún nước lèo ăn có từ lâu đời người Khmer Hiện nay, bún nước lèo nhiều người ưu thích Bún nước lèo trở thành nét đặc trưng văn hóa ẩm thực người Khmer Đây ăn thể giao lưu văn hóa ẩm thực dân tộc Khmer, Kinh, Hoa Trà Vinh Ngoài bún nước lèo, canh sim lo ăn đặc trưng văn hóa ẩm thực cộng đồng Khmer Trà Vinh Canh sim lo có nhiều tên gọi khác nhau: canh sim lo bầu, canh sim lo măng, sim lo lò cô Canh sim lo có phối hợp chất béo từ cá, thịt, vị từ khô, rau củ, đặc biệt vị đậm đà từ mắm bò hóc Canh sim lo *Cách chế biến bún nước lèo (10 người ăn) Nguyên liệu: Mắm Prohoc (bò hóc): chén, tùy sở thích mà gia, giảm Cá lóc (hoặc cá kèo): kg Bún: kg Thịt heo quay: kg Chả giò, bánh cống: 10 Ngải bún: bún nhỏ Ớt hiểm xanh: 10 trái, 2-3 trái ớt cắt lát Nấm rơm: 200g Huyết heo huyết gà vịt Dầu ăn, sả, muối, đường, bột Rau ghém: rau muống, bắp chuối bào nhỏ, cọng súng chẻ nhỏ, rau răm, húng cây, hẹ, giá, dưa leo Chế biến: Cho 10 tô nước vào nồi đun sôi mắm bò hóc, sau lượt xương mắm, cho cá lốc, cá kèo vào Khi cá chín vớt lấy thịt cá đem sả bầm, ớt, muối, đường, bột bỏ vào nước lèo, để lại Ngải bún đem nướng đập dập vào nước lèo, giã nhỏ lấy nước để vào nước lèo Cho huyết heo, huyết vịt vào nước lèo Nấm rơm sấy dầu tỏi cho vào nước lèo Sau niêm nếm vừa ăn, để lửa rêu rêu ăn nóng Trình bày: Cho bún vào tô + thịt cá + huyết heo (gà, vịt) + rau ghém chan nước lèo ngập bún Khi ăn kèm với thịt heo quay, chả giò, bánh cống ớt hiểm xanh, muối ớt nước giấm ớt Bún nước lèo Phụ lục 2.10 BÀI KIỂM TRA NHẬN THỨC HS Thời gian làm bài: 20 phút VỀ CHỦ ĐỀ: “NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH” Họ-tên:……………………………… Lớp:……… Câu Chùa cộng đồng người Khmer có đặc điểm bật đây? A Chùa xây dựng khu đất hẹp, xung quanh có nhiều ao hồ B Chùa xây dựng khu đất hẹp, xung quanh trồng nhiều dầu, C Chùa xây dựng khu đất rộng, xung quanh có nhiều ao hồ D Chùa xây dựng khu đất rộng, xung quanh trồng nhiều dầu, Câu Chùa cộng đồng người Khmer thường có khu vực kiến trúc đây? A Chính điện, sala, nhà tăng, nhà “thiền”, nhà thiêu tháp để cốt B Chính điện, sala, nhà ni, nhà “thiền”, nhà thiêu tháp để cốt C Chính điện, sala, nhà bốc thuốc, nhà “thiền”, nhà thiêu tháp để cốt D Chính điện, sala, nhà dưỡng lão, nhà “thiền”, nhà thiêu tháp để cốt Câu Bên điện chùa cộng đồng người Khmer dùng để A thờ phật Di Lặc B thờ vị La Hán C thờ Quan âm Bồ tát D thờ phật Thích Ca Mâu Ni Câu Điểm khác cổng chùa người Khmer với cổng chùa người Kinh, người Hoa A trang trí đẹp B cánh cửa C cổng có ghi tên chùa D có nhiều hình dáng khác Câu Đề tài điêu khắc chủ yếu điện chùa người Khmer Trà Vinh A tích truyện đời Đức Phật B tích truyện đời phật Di Lặc C tích truyện đời vị la Hán D tích truyện đời Quan âm Bồ tát Câu Tỉnh Trà Vinh có nhiều chùa cộng đồng người Khmer nguyên nhân chủ yếu đây? A Do nhu cầu học chữ Pali người Khmer C Do nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo người Khmer B Do cần có nơi tổ chức lễ hội lớn tâm người Khmer D Do nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo sinh hoạt tinh thần người Khmer Câu Tỉnh Trà Vinh có nhiều lễ hội nguyên nhân chủ yếu A có nhiều tôn giáo-tín ngưỡng B có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống C phật giáo phát triển mạnh có nhiều chùa D phong phú đa dạng dân tộc tôn giáo Câu Mục đích chủ yếu lễ hội Nguyên tiêu (thị trấn Cầu Kè) A báo hiếu, cầu an B cầu an, cầu phúc C cầu ngư, cầu mùa D cầu mùa màng tươi tốt Câu Lễ hội OkOmBok người Khmer Trà Vinh có nghi thức chủ yếu đây? A Thả lồng đèn đua nghe Ngo B Dâng thức cúng “đút cốm dẹp” C Lễ dâng cơm cho sư sãi tắm tượng phật D Lễ dâng cơm cho sư sãi tụng kinh Đức Phật Câu 10 Chất liệu điêu khắc chùa người Khmer Trà Vinh thường làm từ loại đây? A Đất sét, gỗ, đá, kim loại B Đất sét, gỗ, đá, xi măng C Gỗ, đá, kim loại, xi măng D Đất sét, đá, kim loại, xi măng Câu 11 Lễ hội lễ hội riêng người Khmer Trà Vinh? A Lễ hội Đôn Ta B Lễ hội Ok Om Bok C Lễ hội Nguyên tiêu D Lễ hội Chôl Chnăm Thmây Câu 12 Những lễ hội lớn năm người Khmer Trà Vinh A Lễ giáp tuổi, Chôl Chnăm Thmây Đôn Ta B Lễ dâng phước, Đôn Ta Ok Om Bok C Lễ cúng ông Tà, Chôl Chnăm Thmây Ok Om Bok D Lễ hội Chôl Chnăm Thmây, Đôn Ta Ok Om Bok Câu 13 Những ăn tạo nên nét đặc trưng văn hóa ẩm thực cộng đồng người Khmer Trà Vinh A Bún nước lèo, canh sim lo B Bún măng, canh cua đồng C Bún chả cá, canh sim lo D Bún riêu cua đồng, canh măng chua Câu 14 Cụm từ “Ok Om Bok” lễ hội Ok Om Bok người Khmer có nghĩa A đút cốm dẹp B dâng cốm dẹp C tạ ơn Mặt Trăng D mùa màng bội thu Câu 15 Món ăn thể giao lưu văn hóa ẩm thực cộng đồng người Khmer, Kinh, Hoa Trà Vinh? B Bún măng B.Canh sim lo C Bún riêu cua D Bún nước lèo Câu 16 Hoạt động nghi thức lễ hội Chôl Chnăm Thmây người Khmer? A Lễ tắm phật B Lễ cúng ông bà C Lễ dâng cơm sư sãi D Lễ chào mừng năm Câu 17 Chùa người Khmer Trà Vinh phần lớn có màu sắc chủ đạo A màu đỏ màu trắng B màu xanh màu trắng C màu vàng màu trắng D màu vàng màu đỏ Câu 18 Điệu múa dân gian người Khmer phổ biến Trà Vinh A Lam Thôn B múa Yukê C múa sáo D múa trống Câu 19 Nội dung kiến trúc điện chùa người Khmer Trà Vinh? A Nền điện luôn hình chữ nhật B Nền rộng hình vuông cao mặt đất khoảng mét C Nơi tiếp giáp đầu cột mái ngói có gắn khuôn hình người chim D Trên đầu hai góc mái thường có đuôi rắn dài cong vút Câu 20 Lễ hội thu hút đông đảo đồng bào dân tộc Trà Vinh tham gia? A Lễ giỗ Bác Hồ (Long Đức) B Lễ hội Vu Lan (thị trấn Cầu Kè) C Lễ hội Nguyên tiêu (Trà Cú) D Lễ hội cúng biển Mĩ Long (Cầu Ngang) ... tiễn việc vận dụng PPDA vào dạy học lịch sử địa phương trường THPT, tỉnh Trà Vinh Chương 2: Vận dụng PPDA vào dạy học lịch sử địa phương trường THPT, tỉnh Trà Vinh 14 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... dục Dạy học lịch sử Lịch sử địa phương Nhà xuất Chủ biên Phương pháp Phương pháp lịch sử Dự án Dạy học dự án Phương pháp dự án Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học sở Phổ thông sở Phổ... dự án vào dạy học Lịch sử địa phương trường THPT, tỉnh Trà Vinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn không di sâu vào nghiên cứu phương pháp dự án mà nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dự án vào dạy