Tổ chức dạy học dự án trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

118 52 1
Tổ chức dạy học dự án trong dạy học lịch sử việt nam ở trường THPT thị xã đông triều tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Tổ chức dạy học dự án dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết đề tài trung thực, không chép từ cơng trình khác mà khơng trích dẫn Đề tài chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đức Thắng, thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo môn Lịch sử, em học sinh trường THPT thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, tạo điều kiện giúp đỡ mặt để hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm dạy học dự án 1.2.2 Đặc điểm phân loại DHDA 10 1.1.3 Tiêu chuẩn thành công học tổ chức DHDA 13 1.1.4 Yêu cầu dạy học phát triển lực học sinh chương trình phổ thơng 16 1.2 Thực trạng DHDA dạy học lịch sử trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 21 1.2.1 Mục đích khảo sát 21 1.2.2 Đối tượng phương pháp khảo sát 21 1.2.3 Kết khảo sát 22 Chương CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Quy trình tổ chức DHDA 34 2.2 Yêu cầu tổ chức DHDA 38 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3 Biện pháp tổ chức DHDA dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 41 2.3.1 Dạy học nội khóa 42 2.3.2 Tổ chức dạy học dự án hoạt động ngoại khóa 49 2.3.3 Dạy học lịch sử địa phương 54 2.4 Thực nghiệm sư phạm 61 2.4.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm 61 2.4.2 Kết thực nghiệm 63 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHBH Câu hỏi học CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung CNTT Công nghệ thông tin DA Dự án DAHT Dự án học tập ĐC Đối chứng DH Dạy học DHDA Dạy học dự án ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực chung HS dạy học lịch sử 18 Bảng 1.2 Biểu NL chuyên môn dạy học lịch sử 20 Bảng 2.1 Phân phối chương trình LS địa phương tỉnh Quảng Ninh cấp THPT 54 Bảng 2.2 Danh mục DAHT dạy học nội khóa .58 Bảng 2.3 Danh mục DAHT dạy học ngoại khóa .60 Bảng 2.4 Danh mục DAHT dạy học lịch sử địa phương 60 Bảng 3.1 Kết khảo sát chất lượng đầu năm 2018-2019 môn Lịch sử 61 Bảng 3.2 Danh sách lớp TN ĐC năm học 2018 - 2019 .62 Bảng 3.3 Nhận xét trình làm việc nhóm lớp 10B1 65 Bảng 3.4 Xếp loại sản phẩm học tập dự án 67 Bảng 3.5 Nhận xét q trình làm việc nhóm lớp 12A8 67 Bảng 3.6 Nhận xét q trình làm việc nhóm lớp 10B2 68 Bảng 3.7 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra TNKQ cặp TN1-ĐC1 70 Bảng 3.8 Tổng hợp kiểm tra TNKQ cặp TN1-ĐC1 71 Bảng 3.9 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2 72 Bảng 3.10 Tổng hợp kiểm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2 72 Bảng 3.11 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3 73 Bảng 3.12 Tổng hợp kiểm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3 74 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra TNKQ lớp .74 Bảng 3.14 Đại lượng kiểm định t cặp TN-ĐC 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ câu hỏi khung 14 Hình 1.2 Mơ hình thành phần lực phù hợp với trụ cột theo UNESCO 17 Hình 1.3 Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp dạy học 22 Hình 1.4 Biểu đồ nguồn hiểu biết giáo viên DHDA 23 Hình 1.5 Biểu đồ mức độ áp dụng thích áp dụng phương pháp DHDA 24 Hình 1.6 Biểu đồ mức độ cần thiết phương pháp DHDA 24 Hình 1.7 Biểu đồ ý kiến giáo viên hiệu DHDA 25 Hình 1.8 Biểu đồ khó khăn giáo viên DHDA 26 Hình 1.9 Biểu đồ mức độ yêu thích học dự án học sinh 27 Hình 1.10 Biểu đồ mức độ thực nhiệm vụ cho tập học sinh 27 Hình 1.11 Biểu đồ mức độ kiến thức chương trình lịch sử 28 Hình 1.12 Biểu đồ mức độ hiệu học tập dự án học sinh 28 Hình 1.13 Biểu đồ mức độ hiệu tiếp thu lực HS 29 Hình 1.14 Biểu đồ mức độ sử dụng CNTT học sinh 29 Hình 1.15 Biểu đồ khó khăn HS học tập dự án 30 Hình 2.1 Quy trình dạy học dự án dạy học lịch sử 35 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiềm tra TNKQ cặp TN1-ĐC1 71 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra TNKQ cặp TN1-ĐC1 71 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiềm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2 72 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra TNKQ cặp TN2-ĐC2 73 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiềm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3 73 Hình 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra TNKQ cặp TN3-ĐC3 74 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đấu tranh sinh tồn với phát triển lịch sử, nhân loại sáng tạo thành tựu văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật kì diệu Đối với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta coi trọng nghiệp giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển giáo dục khơi dậy tạo tiềm vô tận người Trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin, truyền thông, kĩ thuật số tạo nhiều hội đặt thách thức lớn nghiệp giáo dục Giáo dục hướng đến mục tiêu phát triển người tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều 28.2 Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”[17] Đất nước ngày thay đổi yêu cầu giáo dục phải đào tạo lực lượng lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với thực tiễn xã hội Do đó, đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng giáo dục, gắn liền với cấp học, ngành học, môn học Những năm gần đây, trường THPT nước ta có nhiều cố gắng q trình đổi phương pháp dạy học đạt kết định lý luận vận dụng vào thực tiễn dạy học Lịch sử môn học quan trọng trường phổ thông song từ trước đến việc giảng dạy môn học chưa mang lại hiệu thực nhiều nguyên nhân Trong nguyên nhân sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Môn học cung cấp kiến thức lịch sử dân tộc, lịch sử giới cho người học mà giáo dục người học truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc, giới Từ Từ giáo viên: …………………………………………………………………… IX TỰ ĐÁNH GIÁ Về tiến độ làm việc: Về trách nhiệm thành viên:……………………………………………… Về chất lượng sản phẩm:………………………………………………………… - Nội dung:…………………………………………………………………… - Hình thức:………………………………………………………………… - Cách trình bày:……………………………………………………………… - Cách làm việc nhóm:……………………………………………………… X TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,……………………………………… 2,………………………………………… 3,…………………………………………………………………………………… 4, Các website:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC SỐ 3: BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DỰ ÁN LỚP 10B1 Câu Thời kì Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta? A Thời Văn Lang – Âu Lạc B Thời Bắc thuộc C Thời Ly C Thời Trần Câu Nho giáo chiếm vị trí độc tơn nước ta vào thời kì nào? A Thời Tiền Lê B Thời Ly C Thời Trần D Thời Lê Câu Phật giáo phát triễn mạnh mẽ nước ta vào thời kì nào? A Dưới thời nhà Đinh – Tiền Lê B Dưới thời nhà Ly – Trần C Dưới thời nhà Hồ D Dưới thời nhà Lê Sơ Câu Dưới thời Trần, thầy giáo, nhà Nho triều đình trọng dụng nhất? A Trương Hán Siêu B Chu Văn An C Nguyễn Trãi D Phạm Sư Mạnh Câu Bộ sử nước ta biên soạn có nhan đề là: A Đại Việt sử B Đại Việt sử kí C Đại Việt Sử kí tồn thư D Đại Việt thơng sử Câu Tình hình khoa học kĩ thuật nước ta từ kỉ XI- XV thê nào? A Phát triễn tương đối tồn diện B Đã có bước tiến kể so với giới C Chủ yếu phát triển khoa học xã hội, hạn chế phát triễn khoa học kĩ thuật D Phát triễn toàn diện Câu Những cơng trình nghệ thuật, Kiến trúc nước ta thuộc “An Nam tứ đại khí”? A Đền Quán Thánh B Chùa Trần Quốc C Chùa Diên Hựu D Đền Ngọc Sơn Câu Trong kỉ XVI – XVIII, tôn giáo truyền bá vào Việt Nam? A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu Tình hình văn học nước ta kĩ XI-XV A Văn học phát triễn với nhiều thể loại phong phú B Văn học chữ Hán phát triễn chủ yếu, với hàng loạt thơ, phú hịch C Nội dung văn học mang nặng tư tưởng tơn giáo, tư tưởng đạo Phật D Văn học thể niềm tự hào dân tộc lòng yêu nước sâu sắc Câu 10 Chữ Nơm thức đưa vào nội dung thi cử từ A Triều Mạc B Triều Nguyễn C Triều Tiền Lê D Triều Tây Sơn Câu 11 Tác phẩm Hổ trướng khu cơng trình Lũy Thầy gắn liền với nhân vật lịch sử nào? A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Nguyễn Công Trứ C Mạc Thiên Tứ D Đào Duy Từ Câu 12 Ai tác giả tác phẩm Ô châu cận lục? A Dương Văn An B Nguyễn Bỉnh Khiêm C Lê Q Đơn D Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác Câu 13 Bài học rút để Việt Nam bắt kịp phát triển nước tiên tiến giới là? A Tích cực phát triển Nho giáo B Khuyến khích học chữ Hán chữ Nôm C Đẩy mạnh phát triển khoa học - kĩ thuật D Chú trọng nội dung kinh, sử giáo dục Câu 14 Những nhà thơ Nôm tiếng từ kỉ XVI đến kỉ XVIII A Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ B Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm C Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ D Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu Câu 15 Nhà Nguyễn chủ trương hạn chế hoạt động tôn giáo nào? A Thiên Chúa giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Nho giáo Câu 16 Thể loại văn học phát triển mạnh triều Nguyễn ? A Văn học chữ Hán B Văn học chữ Nôm C Văn học dân gian D Văn học chữ Quốc ngữ Câu 17 Tác giả thời Nguyễn vinh danh danh nhân văn hóa giới? A Nguyễn Trãi B Nguyễn Du C Nguyễn Khuyến D Nguyễn Đình Chiểu Câu 18 Quan xưởng nhà Nguyễn đạt thành tựu rực rỡ thời ? A Gia Long B Minh Mạng C Thiệu Trị D Tự Đức Câu 19 Cơng trình văn hóa vật thể nhà Nguyễn UNESCO công nhận di sản giới? A Phố cổ Hội An B Thánh địa Mỹ Sơn C Kinh thành Huế D Nhã nhạc cung đình Huế Câu 20 Nghệ thuật dân gian kỉ XVI - XVIII chủ yếu phản ánh điều A Mâu thuẫn xã hội B Sự chép nghệ thuật cung đình C Cuộc sống ấm no nhân dân D Những hoạt động thường ngày nhân dân DỰ ÁN LỚP 12A8 Câu Miền Bắc có vai trò cách mạng nước từ sau kháng chiến chống Pháp? A Quyết định trực tiếp B Quyết định C Quan trọng D Cơ Câu Hình thức đấu tranh chủ yếu nhân dân miền Nam ngày đầu sau hiệp định Giơnevơ A đấu tranh vũ trang B đấu tranh trị C khởi nghĩa giành quyền làm chủ D bạo lực cách mạng Câu Chỗ dựa “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam gì? A Ấp chiến lược cố vấn Mĩ B Cố vấn Mỹ ngụy quân, ngụy quyền C Ngụy quân, ngụy quyền D Ấp chiến lược ngụy quân, ngụy quyền Câu Thắng lợi ta chứng tỏ đắn Đảng việc chuyển hướng sử dụng bạo lực cách mạng? A Đồng khởi B Ấp Bắc C Bình Giã D Vạn Tường Câu Chiến thắng quân dân miền Nam mở cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam? A Phong trào Đồng khởi B Chiến thắng Ấp Bắc C Chiến thắng Vạn Tường D Chiến thắng hai mùa khô 1965-1966 1966-1967 Câu Lực lượng giữ vai trò quan trọng chiến lược “chiến tranh cục bộ” A quân đội Sài Gòn B quân viễn chinh Mĩ C quân chư hầu D lính đánh thuê Câu Mĩ leo thang đến cực điểm thông qua chiến lược 12 ngày đêm cuối năm 1972 nhằm A kết thúc chiến tranh B buộc ta thất bại đầu hàng chúng C giành thắng lợi quân định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ D giành thắng lợi quân định, buộc ta ký nhiều hiệp định có lợi cho Mĩ Câu Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian: Chiến thắng Vạn Tường Chiến thắng Ba Gia Chiến thắng hai mùa khô Chiến thắng Điện Biên Phủ không A 1-2-3-4 B 1-3-2-4 C 2-4-3-1 D 2-1-3-4 Câu Điểm khác chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “chiến tranh đặc biệt” gì? A Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc B Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ C Là loại hình chiến tranh thực dân nhằm chống lại cách mạng miền Nam D Là loại hình chiến tranh thực dân nhằm mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương Câu 10 Chiến thắng quân dân ta trực tiếp buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari? A Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 B Trận “Điện Biên Phủ không” C Cuộc Tổng tiến công dậy năm 1968 D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 11 Đâu ý nghĩa quan trọng Hiệp định Pari 1973? A Đánh cho Mĩ cút, Ngụy nhào B Phá sản hoàn toàn chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ C Tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào D Tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho Mĩ cút, ngụy nhào Câu 12 Chiến dịch mở cho đại thắng mùa Xuân năm 1975? A Tây Nguyên B Trị Thiên C Huế - Đà Nẵng D Hồ Chí Minh Câu 13 10 45 phút ngày 30-4-1975, Sài Gòn diễn kiện gì? A Năm cánh quân ta tiến vào trung tâm Sài Gòn B Xe tăng binh ta tiến vào Dinh Độc Lập C Lá cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập D Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Câu 14 Chiến thắng Phước Long giúp Bộ Chính trị bổ sung hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam với nội dung A giải phóng miền Nam năm 1975 B tiến hành tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam năm1976 C thời đến giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng - 1975) D đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm (1975 - 1976) Câu 15 Chiến thắng quân dân miền Nam năm 1975 đưa tiến công chiến lược lên thành tổng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam? A Chiến thắng Phước Long B Chiến dịch Tây Nguyên C Chiến dịch Huế - Đà Nẵng D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 16 Hồn cảnh lịch sử thuận lợi để Đảng đề chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam gì? A Qn Mĩ rút khỏi miền Nam, ngụy chỗ dựa B So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, sau chiến thắng Phước Long C Khả chi viện miền Bắc cho chiến trường miền Nam D Mĩ cắt giảm viện trợ cho quyền Sài Gòn Câu 17 Sự kiện lịch sử mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc Việt Nam? A Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam B Cách mạng tháng Tám thành công C Chiến thắng Điện Biên Phủ D Đại thắng mùa xuân Năm 1975 Câu 18 Thắng lợi mở kỉ nguyên cho dân tộc Việt Nam: kỉ nguyên độc lập dân tộc, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội? A Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 B Thắng lợi tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 C Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 D Cuộc Tổng tiến công dậy Xn 1975 Câu 19 Ngun nhân có tính chất định đưa tới thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng C Có hậu phương vững miền Bắc xã hội chủ nghĩa D Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đồn kết nhân dân ba nước Đơng Dương Câu 20 Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng hai miền Nam – Bắc Việt Nam có thuận lợi A nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ nước ta B đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội C cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu to lớn D chiến tranh phá hoại không quân, hải quân Mĩ chấm dứt DỰ ÁN LỚP 10B2 Câu Đơng Triều nằm phía tỉnh Quảng Ninh? A Phía Tây B Phía Nam C Phía Bắc D Phía Đơng Câu Phía Đơng thị xã Đông Triều giáp nơi sau đây? A Hải Dương B ng Bí C Hải Phòng D Bắc Giang Câu Phía tây thị xã Đơng Triều giáp huyện tỉnh Hải Dương? A Thanh Hà B Nam Sách C Chí Linh D Thanh Miện Câu Tên gọi Đơng Triều có nghĩa gì? A Kinh thành phía Đơng B Kinh thành phía Nam C Kinh thành phía Tây D Kinh thành phía Bắc Câu Đền thờ vua Trần nằm xã thị xã Đơng Triều? A Bình Khê B Tân Việt C An Sinh D Bình Dương C đời D đời Câu Đền An Sinh thờ đời vua Trần? A đời B đời Câu Cụm di tích Yên Đức thuộc xã Yên Đức gồm di tích nào? A Núi Canh, Núi Đồng Thóc, Núi Thung, Núi chuột, núi Con Mèo B Núi Đồng Thóc, Núi Thung, Núi chuột, núi Con Mèo C Núi Thung, Núi chuột, núi Con Mèo D Núi chuột, núi Con Mèo Câu Xã thị xã Đông Triều tiếng đất trồng Na? A Bình Khê B Việt Dân C An Sinh D Bình Dương Câu Dân tộc thiểu số có số dân đông thị xã Đông Triều? A Sán Dìu B H’Mơng C Mèo D Dao Câu 10 Huyện Đông Triều trở thành thị xã vào năm nào? A 2012 B 2013 C 2014 D 2015 Câu 11 Quốc lộ 18A nối thị xã Đông Triều với tỉnh nào? A Bắc Giang B Hải Dương C Hải Phòng D Nam Định C Đông Triều D Quỳnh Lâm Câu 12 Tên cổ thị xã Đơng Triều gì? A An Sinh B Đền Sinh Câu 13 Cụm di tích xã Bình Khê gồm di tích gì? A Chùa Quỳnh Lâm Am Ngọa Vân B Chùa Ngọa Vân chùa Hồ Thiên C Đền An Sinh Chùa Lôi D Chùa Hồ Thiên chùa Tuyết Câu 14 Lễ hội đền An Sinh tổ chức vào thời gian năm? A 20/8 âm lịch năm B 20/8 dương lịch C 19/8 âm lịch D 19/8 dương lịch Câu 15 Khu di tích nhà Trần Đông Triều thuộc địa phận xã nào? A An Sinh, Bình Khê, Thủy An Tràng An B Tràng An C Bình Khê, Thủy An Tràng An D Thủy An Tràng An Câu 16 Khu di tích nhà Trần xếp hạng Quốc gia vào thời gian nào? A 1961 B 1962 C 1963 D 1964 Câu 17 Năm 1965, Bác Hồ thăm Quảng Ninh, Bác dừng chân nơi thị xã Đông Triều? A Xã Bình Dương B Xã An Sinh C Xã Hồng Thái Tây D Xã Hồng Thái Đông Câu 18 Trung tâm đào tạo “Tăng Tài” nước từ kỉ XII – XIV chùa thị xã Đông Triều? A Chùa Yên Tử B Chùa Ba Vàng C Chùa Diên Hựu D Chùa Quỳnh Lâm Câu 19 Đơng Triều có dân tộc sinh sống? A dân tộc B dân tộc C dân tộc D dân tộc Câu 20 Vị vua nhà Trần hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào năm 1285, 1287 - 1288? A Trần Thái Tông B Trần Thánh Tông C Trần Nhân Tông D Trần Anh Tông PHỤ LỤC SỐ 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Dành cho Bài trình chiếu Powerpoint, Tập san) Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt I NỘI DUNG 30 Nội dung đầy đủ, phù hợp với mục tiêu Có sáng tạo cách tiếp cận giải vấn đề Vận dụng kiến thức liên mơn 10 Có phân tích bình luận, liên hệ thực tế, rút kinh nghiệm cho thân Thông tin số liệu có cập nhật, xác II HÌNH THỨC 20 Thiết kế khoa học, rõ ràng Độc đáo, sinh động Màu sắc hài hòa Có ứng dụng cơng nghệ thơng tin III CÁCH THUYẾT TRÌNH 25 Ngơn ngữ rõ ràng, lưu lốt Hấp dẫn, lơi cuốn, phong thái tự tin Công tác chuẩn bị tốt (phát tài liệu…) Trả lời phản biện tốt 5 Đảm bảo thời gian quy định IV CÁCH LÀM VIỆC NHÓM 25 Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm khoa học, hợp lí, khả thi Phân công công việc rõ ràng, phù hợp Tinh thần, thái độ làm việc thành viên Khả phối hợp thành viên 5 Đảm bảo hoàn thành sản phẩm thời hạn TỔNG ĐIỂM 100 XẾP LOẠI: Ghi chú: - Loại Xuất sắc: 90 – 100 điểm - Loại Khá: 65 – 79 điểm - Loại Giỏi: 80 – 89 điểm - Loại Trung bình: 50 – 64 điểm - Loại Yếu: 49 điểm Xác nhận GV T/m nhóm đánh giá ………………………………… …………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Dành cho Sản phẩm đóng vai nhân vật) Tiêu chí I ĐÁNH GIÁ VỞ DIỄN Điểm tối Điểm đạt đa 75 Nội dung đầy đủ, phù hợp với mục tiêu 15 Vận dụng kiến thức liên môn 15 Diễn cảm, ngơn ngữ hài hòa 15 Nhập vai tốt 10 Trang phục, đạo cụ phù hợp 10 Đảm bảo thời gian quy định 10 III CÁCH LÀM VIỆC NHÓM 25 Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm khoa học, hợp lí, khả thi Phân công công việc rõ ràng, phù hợp Tinh thần, thái độ làm việc thành viên Khả phối hợp thành viên 5 Đảm bảo hoàn thành sản phẩm thời hạn TỔNG ĐIỂM 100 XẾP LOẠI - Loại Xuất sắc: 90 – 100 điểm - Loại Giỏi: 80 – 89 điểm Ghi chú: - Loại Khá: 65 – 79 điểm - Loại Trung bình: 50 – 64 điểm - Loại Yếu: 50 điểm Xác nhận GV T/m nhóm đánh giá ………………………………… …………………………………… PHỤ LỤC SỐ 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DỰ ÁN Chú thích: Trang bìa ngồi Tập san Nghệ thuật (Dự án Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XIX) Chú thích: Trang bìa Tập san Nghệ thuật (Dự án Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XIX) Hình ảnh dự án Dự án Văn hóa Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XIX Chú thích: 1.Giáo viên giới thiệu dự án;2 GV nêu ý nghĩa dự án; GV nêu cách thức chia nhóm; Nhóm báo cáo sản phẩm; Nhóm báo cáo sản phẩm; Nhóm báo cáo san phâm; Nhóm báo cáo sản phẩm; 8.Nhóm trình bày nội dung Nguồn: Tác giả chụp Hình ảnh dự án Dự án Việt Nam- chiến công công oai kỷ XX Chú thích: 1.Giáo viên giới thiệu dự án;2 GV giới thiệu cách thức đội chơi; Cả lớp thảo luận; Các đội tiến hành trò chơi; Các đội chơi suy nghĩ; Thảo luận nhóm nhỏ Nguồn: Tác giả chụp Hình ảnh dự án “Hành trình miền di sản nhà Trần” Chú thích: 1.Cổng chào đường vào đền Sinh;2 Tập thể lớp ngoại khóa; Cổng Đền Sinh; Lối vào Đền Sinh; Đền Sinh; Quang cảnh Đền Sinh; Giáo viên hướng dẫn học sinh vào Đền Sinh; 8.Học sinh nghe giáo viên giới thiệu Đền Sinh Nguồn: Tác giả chụp ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:... Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn DHDA, tổ chức DHDA dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn tổ chức DHDA dạy học lịch sử. .. tiễn tổ chức DHDA dạy học lịch sử Việt Nam Xây dựng quy trình, đề nguyên tắc tổ chức DHDA Qua đề xuất biện pháp thực DHDA dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 16/03/2020, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan