1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dự án trong dạy học địa lý lớp 11 – THPT theo định hướng phát triển năng lực

131 787 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI THƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 – THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI THƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 – THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thanh Thủy HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trình nỗ lực lâu dài nhờ vào giúp đỡ, đóng góp to lớn thầy cô, bạn bè gia đình Lời em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, toàn thể thầy cô tạo điều kiện tốt để chúng em có hội học hỏi, nghiên cứu thuận lợi Và điều quan trọng nhờ dạy dỗ, bảo tận tình thầy cô năm qua Tuy thầy cô không trực tiếp hƣớng dẫn nhƣng với kiến thức thầy cô truyền đạt hành trang vô cần thiết, bổ ích hỗ trợ đắc lực cho em hoàn thành tốt đề tài nhƣ trình giảng dạy sau Em gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới cô Trần Thị Thanh Thủy, giảng viên khoa Địa lí - ngƣời thầy nhiệt tình dạy dỗ trực tiếp hƣớng dẫn em làm đề tài luận văn Cô ngƣời giúp em nhận đƣợc học, kinh nghiệm nghiên cứu quí báu đam mê, nhiệt huyết ngƣời thầy truyền lại cho chúng em Em muốn gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo tập thể lớp 11A5 11A12 trƣờng THPT Trần Khai Nguyên hợp tác giúp đỡ em nhiều trình làm thực nghiệm trƣờng Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tất bạn học viên, anh chị động viên giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm ơn tất ngƣời ! Hà Nội, tháng 05, năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoài Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn công trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc công bố trƣớc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05, năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoài Thƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Các thành phần cấu trúc lực [11] 26 Hình 1.2: Biểu đồ thể mức độ quan tâm GV đổi PPDH 33 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình tổ chức thực dự án 46 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống chủ đề dự án Địa lí 11 47 Bảng 3.1: Kết điểm kiểm tra phiếu khảo sát kiến thức 12 98 Bảng 3.2: Một số giá trị thống kê mô tả kết kiểm tra 99 Bảng 3.3: Kết đánh giá lực HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng100 Bảng 3.4: Mức độ tự đánh giá lực lớp TN ĐC sau thực nghiệm 102 Bảng 3.5: Kết đánh giá mức độ lực HS lớp thực nghiệm 103 Bảng 3.6: Mức độ tự đánh giá lực lớp TN ĐC sau thực nghiệm 105 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Dạy học dự án 2.2 Việc dạy học phát triển lực cho học sinh 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Mục đích nghiên cứu 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm nghiên cứu 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 - THPT 12 1.1 Định hƣớng đổi trƣờng phổ thông 12 1.2 Phƣơng pháp dạy học dự án 15 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học dự án 15 1.2.2 Vai trò dạy học dự án 16 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo dự án 19 1.2.4 Những ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học theo dự án 21 1.2.5 Phân loại dự án 23 1.3 Dạy học định hƣớng phát triển lực 24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Đặc điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 25 1.3.3 Mô hình cấu trúc thành phần lực 26 1.3.4 Đặc trƣng dạy học phát triển lực 28 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh trung học phổ thông 29 1.5 Mục tiêu nội dung chƣơng trình SGK Địa lí lớp 11 – THPT 31 1.6 Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án chƣơng trình Địa lí trƣờng trung học phổ thông 32 1.6.1 Khảo sát giáo viên 33 1.6.2 Khảo sát học sinh 36 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 11 – THPT 37 2.1 Yêu cầu nguyên tắc tổ chức dạy học dự án 37 2.1.1 Yêu cầu 37 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học dự án 39 2.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án 43 2.3 Đề xuất số dự án chƣơng trình Địa lí lớp 11 – THPT 47 2.4 Một số kế hoạch dạy học dự án minh họa 52 2.4.1 Kế hoạch dạy học dự án minh họa số 52 2.4.2 Kế hoạch dạy học dự án minh họa số 67 2.4.3 Kế hoạch dạy học dự án minh họa số 80 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm sƣ phạm 93 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 94 3.4 Tổ chức thực nghiệm 96 3.4.1 Thời gian địa điểm thực nghiệm 96 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 96 3.4.3 Tiến trình thực nghiệm 96 3.5 Kết thực nghiệm 98 3.5.1 Kết đánh giá so sánh lớp đối chứng thực nghiệm 98 3.5.2 Kết so sánh trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 103 3.6 Kết luận thực nghiệm sƣ phạm 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Những đóng góp đề tài 109 Kiến Nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất phát triển cách nhanh chóng Theo hệ thống giáo dục đặt yêu cầu đổi Nƣớc ta đƣờng hội nhập phát triển nên đổi giáo dục nói chung, đổi phƣơng pháp dạy học nói riêng cần thiết Chính năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) yêu cầu trƣờng phổ thông trọng đổi phƣơng pháp dạy học, nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tăng cƣờng đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động Trong nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc » Dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực áp dụng phổ biến giai đoạn đổi phù hợp với chương trình Phƣơng pháp có ƣu điểm phát triển đƣợc lực học sinh thông qua hoạt động học tập dƣới hƣớng dẫn giáo viên Tuy nhiên dạy học dự án đòi hỏi ngƣời học nhƣ ngƣời dạy có trình đầu tƣ lâu dài Đồng thời phủ nhận đƣợc vai trò chƣơng trình Địa Lí lớp 11 hệ thống chƣơng trình giáo dục môn Địa Lí THPT Chƣơng trình Địa Lí lớp 11 phần kiến thức điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhƣ điều kiện kinh tế xã hội nƣớc giới từ nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức Xuất phát từ lí nên định làm luận văn với tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dự án dạy học Địa Lí 11 – THPT theo định hướng phát triển lực” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những kết nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm sƣ phạm vừa qua nhận thấy vận dụng DHDA giáo dục hoàn toàn đắn khả thi Trong phạm vi môn Địa lí làm đề tài kết rõ ràng chứng minh cho điều Không giáo viên đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp học mới, cần nhiều nổ lực kiên trì, rèn luyện nhƣ phát triển thêm nhiều kĩ dạy học mà thân em học sinh đƣợc tiếp xúc làm việc theo cách học mới, hoàn toàn chủ động phát huy nhiều mạnh thân, học hỏi đƣợc kĩ làm việc, kĩ sống trình làm đề tài Có thể nói việc tiến hành đề tài góp phần đảm bảo mục tiêu hàng đầu giáo dục bối cảnh nay; phù hợp với định hƣớng quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục dạy học trƣờng THPT nhằm phát triển lực cho HS Lí luận chứng minh thực tiễn khẳng định dự án phƣơng pháp DHDA có hiệu việc hình thành ngƣời học lực cần thiết cho thân nhƣ: tự lực, sáng tạo, hợp tác…đặc biệt kĩ cần có kỉ 21 Bởi phƣơng pháp dự án gắn nội dung học với vấn đề mang tính thực tiễn cao Khi tham gia vào dạy học dự án, ngƣời học cần tích cực tham gia vào tất trình từ việc đề xuất ý tƣởng, xây dựng kế hoạch, thu thập thông tin đến việc định Từ thực tế kết thực tiễn, hi vọng ngày phổ biến ngành giáo dục phƣơng pháp học tập dựa dự án Mỗi xuất có mặt ƣu, mặt hạn chế riêng tồn nhƣng nên nhìn nhận với nhìn khả quan tích cực 108 Những đóng góp đề tài Đề tài sau kết thúc thu đƣợc nhiều kết khả quan có đóng góp cụ thể sau: Thứ nhất: đề tài làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến phƣơng pháp DHDA, chƣơng trình định hƣớng phát triển lực HS Kết cho phép khẳng định vững kết luận công trình nghiên cứu trƣớc Thứ hai, khái quát đƣợc thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp DHDA nhằm phát triển lực HS trƣờng phổ thông nói chung trƣờng THPT địa bàn thành phô Hồ Chí Minh; tất môn học cụ thể môn Địa lí Những khảo sát làm sở quan trọng cho nhà phƣơng pháp đƣa thay đổi hợp lí với trình dạy học Thứ ba, công trình chứng minh có sở khả tính hiệu vận dụng phƣơng pháp DHDA giảng dạy Địa lí 11 – THPT để phát triển lực HS Đề tài chứng minh rõ chứng xác đáng phƣơng pháp DHDA phƣơng pháp hiệu để phát triển lực cho HS Thứ tƣ, xây dựng đƣợc quy trình với giai đoạn bƣớc cụ thể, chi tiết, rõ ràng để tổ chức cho HS thực dự án học tập để phát triển lực cho HS Điều tạo điều kiện GV trình độ khác nahu tiếp cận với phƣơng pháp DHDA gặp kho khăn Kiến Nghị DHDA phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy khả dạy học bậc trung học phổ thông, đặc biệt em khối lớp 11 Tuy nhiên phƣơng pháp chƣa đƣợc ứng dụng rộng rải phạm vi nƣớc chƣa đến 109 đƣợc nhiều đối tƣợng học sinh Chính mà có số kiến nghị nhƣ sau: + Đối với trƣờng trung học phổ thông nƣớc: Cần có khóa học bồi dƣỡng chuyên ngành giáo viên phổ thông để đƣa dạy học dự án đến đƣợc với em học sinh nƣớc Đồng thời, nên tổ chức thƣờng xuyên thi dạy học dự án khối trung học phổ thông để giáo viên trau dồi kỹ kiến thức dạy học dự án Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập đƣợc sử dụng phƣơng pháp DHDA trƣờng để rút kinh nghiệm thực tốt sau trƣờng + Đối với chƣơng trình đào tạo khoa Địa lí - trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh: Nên cho sinh viên tiếp cận sớm với phƣơng pháp DHDA, sinh viên nên viết nhiều dự án thực dự án đối tƣợng em học sinh để đƣa nhận định tốt cho việc thực dự án bậc trung học phổ thông nói chung nhƣ chƣơng trình Địa lí lớp 11 nói riêng Để thực đƣợc này, trình học tập sinh viên nên chủ động nhờ giúp đỡ giảng viên để liên lạc với trƣờng phổ thông nhằm đƣa phƣơng pháp DHDA vận dụng vào thực tế trƣờng Các sinh viên nên mạnh dạn sử dụng DHDA trình thực tập sƣ phạm + Đối với sinh viên học chuyên ngành Địa lí khoa Địa lí trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh bạn cần phải học tập tích cực học phần có liên quan đến dạy học dự án Sinh viên nên tích cực tìm hiểu, thu thập tài liệu ứng dụng việc dạy học dự án trình học tập nhƣ thực tập sƣ phạm để ngày phổ biến phƣơng pháp dạy học theo dự án, đƣa dạy học dự án đến gần với học sinh, phát huy tính tích cực, tự lực khả làm việc nhóm em học sinh + Đối với GV : cần trang bị cho kiến thức kĩ tảng để áp dụng DHDA vào việc giảng dạy 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014) Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng (1997), Dạy học Project hay dạy học theo dự án, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, Trƣờng ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, Thông báo khoa học (số 3) Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), “Dạy học theo dự án, phƣơng pháp có chức kép đào tạo giáo viên” Tạp chí Giáo dục (số 3) Đặng Văn Đức, (2007), Lí luận dạy học Địa lí phần Đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Đặng Văn Đức (2013) Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng, (2007), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB đại học sƣ phạm Trần Thị Hƣơng (chủ biên), Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua (2009) Giáo dục học đại cương ĐHSP TP HCM, (Lƣu hành nội bộ) Nguyễn Thị Kim Liên, (2011) , “Phƣơng pháp dạy học dự án ƣu vận dụng vào dạy học Địa lí 12, THPT”, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, (số 31), trang 137-144 Nguyễn Thị Kim Liên, năm 2014, phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án dạy học địa lí 12 – THPT, Luận văn Tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP HN 10 Phạm Thị Thu Thảo, (2014), Sử dụng phương pháp DHDA với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông dạy học địa lí địa phương 111 lớp 12 Tp Hà Nội, luận văn thạc sĩ, khoa địa lí, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 11 Tài liệu tập huấn, Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 2014 Tiếng Nước Ngoài 12 Deb Everhart(2014), Key Characteristics of Competency Based Learning, blog.blackboard 13 James Leroy Stockton (1920), Project work in education, State Mormal School, San Jose, California, USA 14 John W.Thomas, (2000), A view of reseach on project-based learning, California 15 John alford Stevenson, The project Method of Teaching, A.B Ewing College, 1908, A M University of Wisconsin, 1912 ( Stevenson R.W, (1921), Project method of teaching, Morwood, Mass, USA.) 16 Richard A Voorhees (2001), Competency - Based Learning Models: A Necessary Future New Directions for Institutional Research, No 110, Summer 2001 17 Microsoft and the International Society for Technology in Education (2005), Partners in Learning, training materials offer ICT skills in teaching and learning, ISTE, HCMC 18 Competency Framework for Teachers Department of Education and Training 2004 SCIS NO.1192142 ISBN 07307 – 40927 112 PHỤ LỤC Phụ lục : BẢNG HỎI HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG THPT Thân chào bạn học sinh! Tôi thực đề tài luận văn thạc sĩ "Vận dụng phương pháp dự án dạy học Địa Lí 11 – THPT theo định hướng phát triển lực" Để trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn, cần tìm hiểu việc sử dụng phƣơng pháp dạy học thực tiễn giảng dạy Do đó, mong em chia thông tinliên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi xin cam kết nội dung khảo sát thông tin thu đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Các bạn hoàn thành bảng hỏi cách điền thông tin tích vào ô trống phù hợp với câu trả lời câu hỏi sau: 1.Bạn tham gia vào dự án học tập Địa Lý chƣa?  Đã  Chƣa Nếu bạn “chƣa từng” tham gia dự án mời bạn trả lời tiếp câu 3, bạn “đã từng” tham gia mời bạn trả lời từ câu đến hết Vì bạn “chƣa từng” tham gia vào dự án học tập Địa Lý nào?  Giáo viên không tổ chức  Không có hứng thú tham gia  Nhà trƣờng không đủ điều kiện để tổ chức  Năng lực bạn chƣa đủ Nếu có điều kiện để tham gia vào dự án bạn tham gia nhƣ nào?  Rất hào hứng tích cực tham gia 113  Hào hứng tham gia  Bình thƣờng  Không muốn tham gia Bạn tham gia dự án vào dịp nào?  Giờ học bình thƣờng giáo viên  Khi nhà trƣờng tổ chức thi  Lúc ôn tập học kì  Khi giáo viên thao giảng Bạn cảm thấy tham gia dự án  Rất vui bổ ích  Bổ ích  Bình thƣờng  Nhàm chán Khi thực xong dự án thân em học đƣợc gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khi thực dự án em đảm nhận vai trò nhóm  Nhóm trƣởng  Thƣ kí  Thành viên  Nhóm phó  Khác: ……………………………………………………………………………… Bạn gặp khó khăn trình thực dự án học tập mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 114 Bạn cảm thấy nhƣ sản phẩm dự án nhóm mình?  Rất hài lòng  Hài lòng  Bình thƣờng  Không hài lòng 10 Thông qua dự án giúp bạn phát triễn lực nào? ( có thề chọn nhiều đáp án)  Giao tiếp  Giải vấn đề  Sử dụng công nghệ thông tin  Hợp tác  Tính toán  Tìm kiếm thông tin  Năng lực khác:……………………………………………………………………… Xin trận trọng cảm ơn bạn chia sẻ thông tin! Chúc bạn mạnh khỏe học tập tốt! Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2017 Ngƣời điều tra Phụ lục : Mã số phiếu BẢNG HỎI GIÁO VIÊN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG THPT Kính chào quý thầy cô! Tôi thực đề tài luận văn thạc sĩ "Vận dụng phương pháp dự án dạy học Địa Lí 11 – THPT theo định hướng phát triển lực" Để trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn, cần tìm hiểu việc sử dụng phƣơng pháp dạy học thực tiễn giảng dạy Do đó, mong thầy/cô chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm thầy/cô liên quan đến nội dung nghiên 115 cứu Chúng xin cam kết nọi dung khảo sát thông tin thu đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! Dạy học dự án phương pháp thiết kế, triển khai, tổ chức dự án kinh tế, xã hội, tự nhiên… giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh người huy động kiến thức với kĩ phức hợp môn học để thiết kế chủ đề, thực dự án học tập để tạo sản phẩm có giá trị thực tiễn Các thầy/cô hoàn thành bảng hỏi cách điền thông tin tích vào ô trống phù hợp với câu trả lời câu hỏi sau: Trƣờng thầy/ cô công tác nay: ………………………………………… Thâm niên công tác quý thầy/cô: …………………………………………… Thầy/cô đã/đang dạy chƣơng trình Địa lí lớp:  10,  11,  12 Thầy/cô quan tâm đến mức độ vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học cho học sinh thông qua môn Địa lý?  Rất quan tâm  Quan tâm  Có để ý đến  Không quan tâm Thầy/cô biết đến “dạy học dự án” mức độ ?  Chƣa nghe  Có nghe nhƣng chƣa hiểu rõ  Đã vận dụng nhƣng chƣa đạt hiệu  Đã vận dụng đạt hiệu Thầy/ cô biết đến "Dạy học dự án" qua kênh nào?  Từ học Đại học  Tự tìm hiểu  Từ chƣơng trình tập huấn  Qua đồng nghiệp Mức độ sử dụng dạy học dự án để tổ chức hoạt động học tập lớp thầy/cô đƣợc tiến hành nào?  Tự tổ chức từ - lần/năm trở lên  Chỉ tổ chức tham gia thi  Chỉ tổ chức nhà trƣờng yêu cầu  Chƣa sử dụng  Thời điểm khác:……………………………………………………………… Nếu chọn “chƣa sử dụng” tiếp tục từ câu đến 10, sử dụng trả lời tiếp từ câu 11 đến hết Vì thầy/ cô chƣa sử dụng dạy học dự án để tổ chức hoạt động học tập lớp? ( Có thể chọn nhiều đáp án) 116  Vì không phù hợp với học sinh  Tốn nhiều công sức để thực  Tốn nhiều thời gian  Cơ sở vật chất không đáp ứng  Chƣa có hiểu biết PPDH  Lớp học đông  Hiệu dạy học không cao  Học sinh không hứng thú  Dạy học truyền thống tốt  Nội dung dạy học không phù hợp  Lí khác:………………………………………………………………… Nếu có điều kiện thầy/ cô có muốn sử dụng dạy học dự án để tổ chức hoạt động học tập hay không?  Có  Không 10 Theo thân thầy/cô chƣơng trình Địa lí phù hợp mức độ với dạy học dự án?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chƣa phù hợp  Không phù hợp 11 Thầy/cô đánh giá nhƣ mức độ áp dụng dạy học dự án qua môn Địa lí 11 trƣờng Thầy/cô?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chƣa áp dụng 12 Thầy/cô đánh giá nhƣ mức độ hứng thú học sinh với dạy học dự án?  Rất hứng thú  Bình thƣờng  Hứng thú  Không hứng thú 13 Những khó khăn thầy/cô gặp phải sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 14 Thầy/cô đánh giá nhƣ mức độ cần thiết việc dạy học dự án môn Địa lý ?  Rất cần thiết  Khá cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 117 15 Khi thực dạy học dự án giúp phát triển lực cho học sinh nhiều nhất?  Giải vấn đề  Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông  Hợp tác  Giao tiếp  Năng lực khác: ……………………………………………………………… 16 Theo thầy/cô DHDA dạy học Địa lí có hiệu hay không? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trận trọng cảm ơn thầy/cô chia sẻ thông tin! Chúc quý thầy/cô mạnh khỏe công tác tốt! Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2017 Ngƣời điều tra Nguyễn Hoài Thƣơng Phụ lục 3: Test kiến thức BÀI KIỂM TRA Họ tên học sinh: …………………………………………… Lớp: ………… Chọn đáp án phƣơng án sau: Các ngành kinh tế tri thức chiếm tỉ lệ giá trị GDP Ô-xtrây-lia? a 45% b 50% c 55% d 60% Vì ngành hàng điều kiện phát triển mạnh giao thông nội địa Ô-xtrây-li-a? a Vì Ôx-trây-li-a đất nƣớc rộng lớn, nhiều vùng xa 118 b Ngành đƣờng sắt ô tô phát triển c Ngƣời dân thích lại máy bay d Địa hình đa dạng, nhiều vùng có khí hậu khô hạn Ô-xtrây-li-a nƣớc có kinh tế phát triển, động, ổn định vì: a Áp dụng mạnh mẽ công nghệ kĩ thuật cao vào ngành mũi nhọn, xuất nhiều nông sản b Các ngành kinh tế tri thức đóng góp tới 50% tổng GDP, tỉ lệ thất nghiệp thấp, mức tăng trƣởng cao, môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn c Dịch vụ chiếm 71% GDP, công nghiệp đại, nông nghiệp phát triển cao, quy mô lớn d Phát triển mạnh ngành tin học, viễn thông, sử dụng lƣợng mặt trời, hàng không Điều kiện tự nhiên giúp Ô-xtrây-li-a phát triển nông nghiệp đại có trồng trọt chăn nuôi? a Tài nguyên khoáng sản phong phú b Cảnh quan tự nhiên đa dạng, độc đáo c Khí hậu phân hóa mạnh, đồng ven biển núi miền Đông d Đất nƣớc rộng lớn, nhiều vùng cách xa Điều không nói chất lƣợng dân cƣ Ô-xtrây-li-a? a Có trình độ học vấn cao, số phát triển ngƣời thứ hạng cao không ngừng phát triển b Có trình độ học vấn cao nhƣng chất lƣợng lao động không cao c Lực lƣợng khoa học có trình độ cao, số phát triển ngƣời thứ hạng cao d Tỉ lệ phổ cập giáo dục tốt nghiệp THPT đứng hàng đầu giới Ngành công nghiệp Ô-xtrây-li-a đứng thứ 10 giới? c Khai thác lƣợng mặt trời d Công nghiệp viễn thông a Sản xuất phần mềm máy tính b Công nghiệp hàng không 119 Dân cƣ phân bố không đều, chủ yếu dân nhập cƣ mang lại khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Ô-xtrây-li-a? a b c d Thiếu lao động vùng nội địa, nguy mâu thuẫn, xung đột cao Phát triển du lịch văn hóa, hạn chế mâu thuẫn, xung đột Thiếu lao động vùng ngoại ô, nguy mâu thuẫn, xung đột cao Thừa lao động vùng nội địa, thiếu lao động nơi khác, tăng nguy mâu thuẫn, xung đột Đặc điểm sau nét độc đáo Ô-xtrây-li-a kinh tế? a b c d Tỉ lệ thất nghiệp thấp nƣớc OECD Là nƣớc công nghiệp đại nhƣng xuất nhiều khoáng sản Các trang trại đại, có quy mô lớn Tốc độ phát triển kinh tế chƣa cao Trong năm gần Ô-xtrây-li-a đạt đƣợc thành tựu bật kinh tế đâu? a Lực lƣợng lao động có tay nghề cao, đầu tƣ đắn, nợ nƣớc thấp b Cơ sở hạ tầng phát triển, phát triển ngành mũi nhọn c Lực lƣợng lao động có tay nghề cao, đầu tƣ đắn, sở hạ tầng phát triển d Nợ nƣớc thấp, sở hạ tầng phát triển, cạnh tranh ngành kinh tế 10 Tài nguyên khoáng sản giàu có, lao động có chất lƣợng cao tạo điều kiện thuận lợi cho Ô-xtrây-li-a phát triển ngành kinh tế nào? a Dịch vụ b Nông nghiệp đại c Công nghiệp đại d Xây dựng 120 Phụ lục 4: BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh: ………………………………………………… Lớp: ……… Để phục vụ cho trình đánh giá lực giai vấn đề, lực hợp tác em trình thực dự án/học mới, em đánh dấu vào mức độ xác trung thực thể lực thân nội dung sau: Nội dung Rất tốt Em biết cách trình bày quan điểm lúc thảo luận Em biết cách bảo vệ quan điểm Em biết cách phản biện bạn khác cách hiệu Có giải pháp hợp lí giải nhiệm vụ nhóm Tự nhận nhiệm vụ vai trò hoạt động chung nhóm Hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Phát đƣợc tình có vấn đề học tập Đề xuất đƣợc giải pháp giải vấn đề Lựa chọn giải pháp phù hợp 121 Tốt Trung Chƣa bình tốt Áp dụng đƣợc giải pháp giải vấn đề Lựa chọn đƣợc giải pháp hiệu để giải vấn đề Vận dụng giải pháp đƣợc lựa chọn để giải vấn đề thực tiễn Xin cảm ơn em trả lời câu hỏi Phụ lục 5: Một số hình ảnh thực nghiệm 122 ... Phƣơng pháp dạy họcdự án 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học dự án 1.2.2 Vai trò dạy học dự án 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.2.4 Cách phân loại dự án 1.3 Dạy học định hƣớng phát triển lực. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI THƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 – THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã... phát từ lí nên định làm luận văn với tên đề tài: Vận dụng phương pháp dự án dạy học Địa Lí 11 – THPT theo định hướng phát triển lực Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Dạy học dự án * Trên giới

Ngày đăng: 06/06/2017, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014). Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2014
2. Nguyễn Văn Cường (1997), Dạy học Project hay dạy học theo dự án, Trường ĐHSP Hà Nội, Trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, Thông báo khoa học (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Project hay dạy học theo dự án
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 1997
3. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), “Dạy học theo dự án, một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”. Tạp chí Giáo dục (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo dự án, một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo
Năm: 2004
4. Đặng Văn Đức, (2007), Lí luận dạy học Địa lí phần Đại cương, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận dạy học Địa lí phần Đại cương
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
5. Đặng Văn Đức (2013). Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2013
6. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng, (2007), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB đại học sƣ phạm
Năm: 2007
7. Trần Thị Hương (chủ biên), Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua (2009). Giáo dục học đại cương. ĐHSP TP HCM, (Lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Trần Thị Hương (chủ biên), Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Ngô Đình Qua
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Kim Liên, (2011) , “Phương pháp dạy học dự án và ưu thế vận dụng vào dạy học Địa lí 12, THPT”, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, (số 31), trang 137-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học dự án và ưu thế vận dụng vào dạy học Địa lí 12, THPT"”, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, (số 31)
9. Nguyễn Thị Kim Liên, năm 2014, phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học địa lí 12 – THPT, Luận văn Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: năm" 2014, "phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học địa lí 12 – THPT
10. Phạm Thị Thu Thảo, (2014), Sử dụng phương pháp DHDA với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí địa phương Khác
11. Tài liệu tập huấn, Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội, 2014.Tiếng Nước Ngoài Khác
12. Deb Everhart(2014), 3 Key Characteristics of Competency Based Learning, blog.blackboard Khác
13. James Leroy Stockton (1920), Project work in education, State Mormal School, San Jose, California, USA Khác
14. John W.Thomas, (2000), A view of reseach on project-based learning, California Khác
15. John alford Stevenson, The project Method of Teaching, A.B. Ewing College, 1908, A. M University of Wisconsin, 1912. (. Stevenson. R.W, (1921), Project method of teaching, Morwood, Mass, USA.) Khác
16. Richard A. Voorhees (2001), Competency - Based Learning Models: A Necessary Future. New Directions for Institutional Research, No 110, Summer 2001 Khác
17. Microsoft and the International Society for Technology in Education (2005), Partners in Learning, training materials offer ICT skills in teaching and learning, ISTE, HCMC Khác
18. Competency Framework for Teachers. Department of Education and Training 2004. SCIS NO.1192142 ISBN 07307 – 40927 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w