1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC LỚP MẦM NON GIÁO ÁN “HOẠT ĐỘNG GÓC”.

20 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Mầm non là bậc quan trọng mở đàu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo tổ chức các hoạt động nhất là “Hoạt động góc”. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Mầm non căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC LỚP MẦM NON GIÁO ÁN “HOẠT ĐỘNG GÓC”. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

- -CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

CÁC LỚP MẦM NON GIÁO ÁN “HOẠT ĐỘNG GÓC”.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Mầm non là bậc quan trọng mở đàu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ

và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo tổ chức các hoạt động nhất là “Hoạt động góc”

- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình

và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.

Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Mầm non căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,

Trang 3

giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC LỚP MẦM NON GIÁO ÁN “HOẠT ĐỘNG GÓC”.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 4

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

CÁC LỚP MẦM NON GIÁO ÁN “HOẠT ĐỘNG GÓC”.

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC

NHÀ 1 TẦNG, 2 TẦNG, 3 TẦNG

GÓC NGHỆ THUẬT: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

GÓC HỌC TẬP : TÔ CHỮ CÁI A Ă Â

GÓC THIÊN NHIÊN : TẬP ĐONG NƯỚC VÀO CHAI

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây các kiểu nhà kiến trúc khác nhau, biết trang trí đẹp mắt

- Trẻ phản ánh tỉ mỉ công việc của bác sỹ, ytá, biểu lộ thái

độ ân cần với người bệnh, biết phân vai nhận vai, thể hiện đúng vai chơi của mình

- Trẻ vẽ được những người thân trong gia đình thể hiện qua hình dáng, khuôn mặt, mái tóc…

Trang 5

- Trẻ tô trùng khích lên đường chấm mờ của các chữ a ă â trên đường kẻ ngang theo chiều mũi tên quy định, ngồi đúng

tư thế, cầm bút đúng cách

- Trẻ biết cách đong nứơc vào chai không đổ ra ngoài, so sánh lượng nước trong chai, luyện sự khéo léo của đôi bàn tay

Cháu chơi đoàn kết

II/ CHUẨN BỊ:

- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ,

vườn rau…., các loại bảng biểu

- Đồ chơi bác sỹ, áo quần bác sỹ, kẹo làm thuốc, các chai thuốc có ký hiệu các bệnh thông thường: Đau đầu, đau bụng, răng, mắt…

- Giây tạo hình, sáp màu

- Tranh tập tô chữ a,ă â, chì đen, sáp màu

- Chai to nhỏ, ca, xô đựng nước…

III/ HƯỚNG DẪN

1 Thỏa thuận chơi:

Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”, trò chuyện về

gia đình, trẻ cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, kể tên các trò

Trang 6

chơi trong tuần, sau đó cô lắc xắc xô, bạn nào thích chơi góc chơi nào thì về góc đó chơi

2 Tiến hành:

Trẻ vào góc lấy đồ chơi ra chơi, trẻ trong nhóm xây dựng:

Các chú công nhân phân công nhau 1 chú xây các kiểu nhà, chú chở vật liệu, chú xây hàng rào cổng, xây xong gắn các bảng biểu vào nơi quy định

Nhóm bác sỹ cùng nhau mở phòng khám, ân cần khám

bệnh, dặn dò người bệnh cận thận

Nhóm vẽ người thân trong gia đình thi đua nhau xem ai vẽ

đẹp

Nhóm tô chữ cái a ă â, ai tô xong chữ thì tô màu tranh Nhóm tập đong nước vào chai, đong khéo léo sau đó cùng

nhau so sánh lượng nước trong chai

Cô bao quát các nhóm chơi, giúp cháu còn lúng túng.

Chơi xong hỏi cháu chơi góc gì? Trò chơi gì?

Nhận xét góc chơi.

Trang 7

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN

NGÀY DẠY : ………

XUÂN

GÓC THIÊN NHIÊN : CHĂM SÓC HOA

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây thành vườn hoa mùa xuân có nhiều loại hoa khác nhau, trang trí và gắn bảng biểu đẹp mắt

- Trẻ phản ánh tỉ mỉ công việc của người bán hàng niềm

nở mời chào khách, biết phân vai nhận vai, thể hiện đúng vai chơi của mình

- Trẻ nặm được mâm ngũ quả ngày tết

- Trẻ tô trùng khích lên đường chấm mờ của các chữ b d đ trên đường kẻ ngang theo chiều mũi tên quy định, ngồi đúng

tư thế, cầm bút đúng cách

Trang 8

- Trẻ biết cách chăm sóc hoa: lau lá, nhổ cỏ, xởi đất, tươi nước cho hoa Yêu hoa và bảo vệ hoa

Cháu chơi đoàn kết

II/ CHUẨN BỊ:

- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…, các loại bảng biểu

- Quầy bán hàng: hoa quả; quầy sinh tố, tiền

- Đấn nặn, khăn lau tay

- Tranh tập tô chữ bdđ, chì đen, sáp màu

- hoa cúc vàng, hoa cúc trắng, bình xịt, khăn lau, xẻng mủ…

III/ HƯỚNG DẪN

1 Thỏa thuận chơi:

Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân”, trò chuyện về mùa xuân,

trẻ cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, kể tên các trò chơi trong tuần, sau đó cô lắc xắc xô, bạn nào thích chơi góc chơi nào thì về góc đó chơi

2 Tiến hành:

Trẻ vào góc lấy đồ chơi ra chơi, trẻ trong nhóm xây dựng:

Các chú công nhân phân công nhau 1 chú xây bồn hoà, chú

Trang 9

chở vật liệu, chú xây hàng rào cổng, xây xong gắn các bảng biểu vào nơi quy định

Nhóm phân vai chơi bán hàng hoa quả, nhóm quầy sinh tố

mua trái cây về xay và bán cho khách…, góc xây dựng đến mua hoa mang về trồng trong vườn hoa mua xuân…

Nhóm nặn mâm ngũ quả: nặn 5 loại quả đặc trưng ngày tết

bỏ vào dĩa mũ thành một mâm,

Nhóm tô chữ cái b d đ, ai tô xong chữ thì tô màu tranh Nhóm chăm sóc hoa 1 cháu lau lá cây , 1 cháu nhổ cỏ, xơi

đất sau đó dùng bình xịt phun đều lên hoa và lá

Cô bao quát các nhóm chơi, giúp đỡ cháu còn lúng túng Chơi xong hỏi cháu chơi góc gì? Trò chơi gì?

Nhận xét góc chơi.

Trang 10

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN

NGƯỜI DẠY : TRƯƠNG THỊ NGUYỆT

NGÀY DẠY : …………

ĐƠN VỊ : TRƯỜNG MẪU GIÁO NAM CƯỜNG

XUÂN

GÓC THIÊN NHIÊN : CHĂM SÓC HOA

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây thành vườn hoa mùa xuân có nhiều loại hoa khác nhau, trang trí và gắn bảng biểu đẹp mắt

- Trẻ phản ánh tỉ mỉ công việc của người bán hàng niềm

nở mời chào khách, biết phân vai nhận vai, thể hiện đúng vai chơi của mình

Trang 11

- Trẻ nặm được mâm ngũ quả ngày tết

- Trẻ tô trùng khích lên đường chấm mờ của các chữ b d đ trên đường kẻ ngang theo chiều mũi tên quy định, ngồi đúng

tư thế, cầm bút đúng cách

- Trẻ biết cách chăm sóc hoa: lau lá, nhổ cỏ, xởi đất, tươi nước cho hoa Yêu hoa và bảo vệ hoa

Cháu chơi đoàn kết

II/ CHUẨN BỊ:

- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…, các loại bảng biểu

- Quầy bán hàng: hoa quả; quầy sinh tố, tiền

- Đấn nặn, khăn lau tay

- Tranh tập tô chữ bdđ, chì đen, sáp màu

- hoa cúc vàng, hoa cúc trắng, bình xịt, khăn lau, xẻng mủ…

III/ HƯỚNG DẪN

1 Thỏa thuận chơi:

Cô cùng trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”, trò chuyện về mùa

xuân, trẻ cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, kể tên các trò

Trang 12

chơi trong tuần, sau đó cô lắc xắc xô, bạn nào thích chơi góc chơi nào thì về góc đó chơi

2 Tiến hành:

Trẻ vào góc lấy đồ chơi ra chơi, trẻ trong nhóm xây dựng:

Các chú công nhân phân công nhau 1 chú xây bồn hoà, chú chở vật liệu, chú xây hàng rào cổng, xây xong gắn các bảng biểu vào nơi quy định

Nhóm phân vai chơi bán hàng hoa quả, nhóm quầy sinh tố

mua trái cây về xay và bán cho khách…, góc xây dựng đến mua hoa mang về trồng trong vườn hoa mua xuân…

Nhóm nặn mâm ngũ quả: nặn 5 loại quả đặc trưng ngày tết

bỏ vào dĩa mũ thành một mâm,

Nhóm tô chữ cái b d đ, ai tô xong chữ thì tô màu tranh Nhóm chăm sóc hoa 1 cháu lau lá cây , 1 cháu nhổ cỏ, xơi

đất sau đó dùng bình xịt phun đều lên hoa và lá

Cô bao quát các nhóm chơi, giúp đỡ cháu còn lúng túng Chơi xong hỏi cháu chơi góc gì? Trò chơi gì?

Nhận xét góc chơi.

Trang 13

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN

NGÀY DẠY : ………

XUÂN

Trang 14

GÓC THÊIN NHIÊN : CHĂM SÓC HOA

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây thành vườn hoa mùa xuân có nhiều loại hoa khác nhau, trang trí và gắn bảng biểu đẹp mắt

- Trẻ phản ánh tỉ mỉ công việc của người bán hàng niềm

nở mời chào khách, biết phân vai nhận vai, thể hiện đúng vai chơi của mình

- Trẻ nặm được mâm ngũ quả ngày tết

- Trẻ tô trùng khích lên đường chấm mờ của các chữ b d đ trên đường kẻ ngang theo chiều mũi tên quy định, ngồi đúng

tư thế, cầm bút đúng cách

- Trẻ biết cách chăm sóc hoa: lau lá, nhổ cỏ, xởi đất, tươi nước cho hoa Yêu hoa và bảo vệ hoa

Cháu chơi đoàn kết

II/ CHUẨN BỊ:

- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…, các loại bảng biểu

- Quầy bán hàng: hoa quả; quầy sinh tố, tiền

- Đấn nặn, khăn lau tay

- Tranh tập tô chữ bdđ, chì đen, sáp màu

Trang 15

- hoa cúc vàng, hoa cúc trắng, bình xịt, khăn lau, xẻng mủ…

III/ HƯỚNG DẪN

1 Thỏa thuận chơi:

Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân”, trò chuyện về mùa xuân,

trẻ cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, kể tên các trò chơi trong tuần, sau đó cô lắc xắc xô, bạn nào thích chơi góc chơi nào thì về góc đó chơi

2 Tiến hành:

Trẻ vào góc lấy đồ chơi ra chơi, trẻ trong nhóm xây dựng:

Các chú công nhân phân công nhau 1 chú xây bồn hoà, chú chở vật liệu, chú xây hàng rào cổng, xây xong gắn các bảng biểu vào nơi quy định

Nhóm phân vai chơi bán hàng hoa quả, nhóm quầy sinh tố

mua trái cây về xay và bán cho khách…, góc xây dựng đến mua hoa mang về trồng trong vườn hoa mua xuân…

Trang 16

Nhóm nặn mâm ngũ quả: nặn 5 loại quả đặc trưng ngày tết

bỏ vào dĩa mũ thành một mâm,

Nhóm tô chữ cái a ă â, ai tô xong chữ thì tô màu tranh Nhóm chăm sóc hoa 1 cháu lau lá cây , 1 cháu nhổ cỏ, xơi

đất sau đó dùng bình xịt phun đều lên hoa và lá

Cô bao quát các nhóm chơi, giúp đỡ cháu còn lúng túng Chơi xong hỏi cháu chơi góc gì? Trò chơi gì?

Nhận xét góc chơi.

Trang 17

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC

CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN

GÓC NGHỆ THUẬT : TÔ MÀU CÁC LOẠI QUẢ

HOA QUẢ MÙA XUÂN

GÓC THIÊN NHIÊN : CHĂM SÓC HOA

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây thành công viên hoa mùa xuân có nhiều loại hoa khác nhau,… trang trí và gắn bảng biểu đẹp mắt

Trang 18

- Trẻ phản ánh tỉ mỉ công việc của người bán hàng niềm

nở mời chào khách, biết phân vai nhận vai, thể hiện đúng vai chơi của mình

- Trẻ tô màu tranh các loại quả tô không lem ra ngoài, rèn

kỹ năng cầm bút và ngồi tô

- Trẻ xem tranh gọi tên hoa quả đặc trưng của mùa xuân

- Trẻ biết cách chăm sóc hoa: lau lá, nhổ cỏ, tươi nước cho hoa Yêu hoa và bảo vệ hoa

Cháu chơi đoàn kết

II/ CHUẨN BỊ:

- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…, ghế đá cầu tuột, đèn, các loại bảng biểu

- Quầy bán hàng: rau quả

- Tranh các loại quả, Sáp màu

- Tranh các loại hoa quả đặc trưng của mùa xuân: hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa hồng; Quả dưa hấu, đu đu, mãng cầu xoài, dừa, sung…

- Hoa cúc vàng, hoa cúc trắng, bình xịt, khăn lau, …

III/ HƯỚNG DẪN

1 Thỏa thuận chơi:

Trang 19

Cô cùng trẻ hát bài “Tết à tết ơi”, trò chuyện về mùa xuân,

trẻ cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, kể tên các trò chơi trong tuần, sau đó cô lắc xắc xô, bạn nào thích chơi góc chơi nào thì về góc đó chơi

2 Tiến hành:

Trẻ vào góc lấy đồ chơi ra chơi, trẻ trong nhóm xây dựng:

Các chú công nhân phân công nhau 1 chú xây bồn hoa, chú chở vật liệu, chú xây hàng rào cổng, xây xong gắn các bảng biểu vào nơi quy định

Nhóm phân vai chơi bán hàng rau quả, nhóm quầy sinh tố

mua trái cây về xay và bán cho khách…, góc xây dựng đến mua hoa mang về trồng trong vườn hoa mua xuân…

Nhóm tô màu các loại quả: cháu tô màu tranh các loại quả

tô không lem ra ngoài

Nhóm xem tranh cháu vào góc lấy tranh ra xem: gọi tên,

biết được đặc điểm của các loại hoa quả đặc trưng của mùa xuân

Trang 20

Nhóm chăm sóc hoa 1 cháu lau lá cây , 1 cháu nhổ cỏ, xơi

đất sau đó dùng bình xịt phun đều lên hoa và lá

Cô bao quát các nhóm chơi, giúp đỡ cháu còn lúng túng Chơi xong hỏi cháu chơi góc gì? Trò chơi gì?

Nhận xét góc chơi.

Ngày đăng: 16/03/2015, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w