sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở

159 1.1K 2
sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh An SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh An SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với cố gắng, nỗ lực thân tác giả giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Trịnh Văn Biều: thầy dành thời gian hướng dẫn, góp ý tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - TS Hoàng Thị Chiên: cô tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Hóa phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành khóa học Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể giáo viên, học sinh trường THCS Nguyễn An Ninh – Quận 12, THCS An Nhơn – Quận Gò Vấp, THCS Khánh Bình – Quận nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả suốt chặng đường vừa qua Và hết, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ, người thân người bạn đời, người yêu thương, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo nhiều điều kiện tốt để tác giả có hội hoàn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Minh An MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Giáo dục kỉ XXI 1.2.1 Đổi toàn diện giáo dục theo Nghị Trung ương khóa XI 1.2.2 Bốn cột trụ giáo dục 12 1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học 14 1.3 Lý thuyết phương pháp “Bàn tay nặn bột” 26 1.3.1 Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” 26 1.3.2 Cơ sở khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” 26 1.3.3 Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” 30 1.3.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 31 1.3.5 Những đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 34 1.3.6 Các kỹ thuật dạy học kỹ cần rèn luyện cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 35 1.3.7 Vai trò thiết bị dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” 43 1.4 Thực trạng tổ chức dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” số trường THCS 43 1.4.1 Mục đích điều tra 43 1.4.2 Đối tượng điều tra 43 1.4.3 Kết điều tra phiếu điều tra 44 1.4.4 Kết vấn số giáo viên 47 1.4.5 Những thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP THCS 51 2.1 Phân tích chương trình môn Hoá học lớp THCS 51 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học 51 2.1.2 Nội dung chương trình Hóa học 52 2.1.3 Phân phối chương trình Hoá học 53 2.1.4 Phân tích số đặc điểm chương trình Hoá học 54 2.2 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Hoá học lớp THCS 55 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học (chủ đề) theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 55 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm yêu cầu sử dụng TBDH phương pháp “Bàn tay nặn bột” 57 2.3 Đánh giá lực học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 59 2.3.1 Đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ nói học sinh 60 2.3.2 Đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ viết học sinh 60 2.3.3 Đánh giá lực tiến hành thí nghiệm học sinh 61 2.4 Một số biện pháp nâng cao tính hiệu khả thi phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Hóa học 62 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể năm học 62 2.4.2 Tổ chức lớp học phù hợp với đặc trưng phương pháp 63 2.4.3 Lựa chọn nội dung dạy học thích hợp 65 2.4.4 Lựa chọn thời gian thực phù hợp với phân phối chương trình 67 2.4.5 Lựa chọn mức độ áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh 68 2.4.6 Đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp 69 2.4.7 Chuẩn bị thiết bị dạy học chu đáo 70 2.4.8 Tổ chức hoạt động nhóm hiệu 70 2.4.9 Thường xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở học sinh làm việc 72 2.4.10 Phối hợp đánh giá kiến thức đánh giá kỹ 73 2.5 Một số lưu ý dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 74 2.6 Một số lên lớp có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 76 2.6.1 Bài lên lớp chủ đề “Chất tinh khiết hỗn hợp” 76 2.6.2 Bài lên lớp chủ đề “Sự biến đổi chất” 82 2.6.3 Bài lên lớp chủ đề “Phản ứng hóa học” 85 2.6.4 Bài lên lớp chủ đề “Định luật bảo toàn khối lượng” 91 2.6.5 Bài lên lớp chủ đề “Tính chất oxi” 95 2.6.6 Bài lên lớp chủ đề “Thành phần không khí” 99 2.6.7 Bài lên lớp chủ đề “Điều chế khí hidro” 104 2.6.8 Bài lên lớp chủ đề “Tính chất nước” 107 TIỂU KẾT CHƯƠNG 112 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 3.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 113 3.3 Đối tượng thực nghiệm 114 3.4 Tiến trình thực nghiệm 115 3.4.1 Thiết kế chương trình thực nghiệm 115 3.4.2 Tiến hành phân tích đánh giá 116 3.4.3 Xử lý kết thực nghiệm 117 3.5 Kết thực nghiệm 118 3.5.1 Kết kiểm tra đánh giá kiến thức 118 3.5.2 Kết kiểm tra kỹ 126 3.5.3 Kết thực nghiệm mặt định tính 128 3.5.4 Một số học rút từ thực nghiệm 131 TIỂU KẾT CHƯƠNG 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB : Bàn tay nặn bột ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề HS : Học sinh KN : Khả KT : Kiểm tra NL : Năng lực TN : Thực nghiệm TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các đợt tập huấn phương pháp BTNB Bảng 1.2 Chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực 15 Bảng 1.3 Các lực chung cần phát triển cho học sinh 16 Bảng 1.4 Các lực chuyên biệt môn Hoá học 20 Bảng 1.5 Sơ đồ tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học 27 Bảng 1.6 Vai trò quan niệm ban đầu giáo viên học sinh 30 Bảng 1.7 Các bước tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 32 Bảng 1.8 Tổng hợp phiếu thăm dò trường THCS 44 Bảng 1.9 Ý kiến đánh giá sở vật chất trường 45 Bảng 1.10 Mức độ hiểu biết GV phương pháp BTNB 45 Bảng 1.11 Mức độ cần thiết sử dụng phương pháp BTNB 46 Bảng 1.12 Những khó khăn dạy học theo phương pháp BTNB 46 Bảng 2.1 Phân phối tiết học chương trình Hóa học 54 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ nói HS 60 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ viết HS 61 Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá lực tiến hành thí nghiệm HS 61 Bảng 2.5 Những nội dung áp dụng phương pháp BTNB 66 Bảng 2.6 Số lượng chủ đề dạy học số cột điểm tương ứng chương trình Hoá học lớp 73 Bảng 3.1 Các lên lớp sử dụng trình thực nghiệm 113 Bảng 3.2 Đối tượng tham gia thực nghiệm 115 Bảng 3.3 Bảng tần số điểm kiểm tra lần 119 Bảng 3.4 Bảng tần số điểm kiểm tra lần 120 Bảng 3.5 Bảng tần số điểm kiểm tra lần 121 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tần số ba kiểm tra 122 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất ba kiểm tra 122 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập học sinh 124 Bảng 3.9 Các tham số KT kiến thức lớp TN ĐC 125 Bảng 3.10 Tần số KT đánh giá kỹ lần KT 126 Bảng 3.11 Các tham số KT kỹ 127 Bảng 3.12 Tâm trạng HS tiết học 128 Bảng 3.13 Nhận xét HS qua lên lớp 129 Bảng 3.14 Ý kiến GV tác dụng phương pháp BTNB 130 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Giáo sư Georges Charpak Hình 1.2 Giáo sư Trần Thanh Vân Hình 2.1 Đốt khí hidro ống vuốt nhọn dễ bị bắn ống vuốt nhọn 58 Hình 2.2 Sử dụng ống nghiệm có nhánh đốt khí hidro an toàn 58 Hình 2.3 Thí nghiệm xác định thành phần không khí cách đốt nến 59 Hình 2.4 Sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động thảo luận nhóm 63 Hình 2.5 Học sinh tranh luận sôi để đưa kết luận 65 Hình 2.6 Học sinh quay xuống bàn thảo luận 71 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích KT lần 122 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích KT lần 123 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KT lần 123 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp KT 124 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua KT 124 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích KT đánh giá kỹ 127 135 1.4 Đề xuất 10 biện pháp nâng cao tính hiệu khả thi phương pháp BTNB dạy học môn Hóa học lớp Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể năm học Biện pháp 2: Tổ chức lớp học phù hợp với đặc trưng phương pháp Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung dạy học thích hợp Biện pháp 4: Lựa chọn thời gian thực phù hợp với phân phối chương trình Biện pháp 5: Lựa chọn mức độ áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh Biện pháp 6: Đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Biện pháp 7: Chuẩn bị thiết bị dạy học chu đáo Biện pháp 8: Tổ chức hoạt động nhóm hiệu Biện pháp 9: Thường xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở học sinh làm việc Biện pháp 10: Phối hợp đánh giá kiến thức đánh giá kỹ 1.4 Tiến hành soạn lên lớp có sử dụng phương pháp BTNB chương trình Hoá học trường THCS - Chất tinh khiết hỗn hợp - Sự biến đổi chất - Điều kiện dấu hiệu xảy phản ứng hoá học - Định luật bảo toàn khối lượng - Tính chất oxi - Thành phần không khí - Điều chế khí hidro – Phản ứng - Tính chất nước 136 1.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nội dung đề tài nghiên cứu - Tiến hành dạy học thực nghiệm trường THCS địa bàn TP Hồ Chí Minh - Có GV tham gia dạy TN với cặp lớp dó có 215 HS tham gia TN 218 HS lớp ĐC - Đánh giá kết thực nghiệm mặt định lượng kiến thức kỹ - Đánh giá kết TN mặt định tính + Phát phiếu thăm dò ý kiến cho 205 HS 42 GV + Thăm dò ý kiến thái độ HS tác dụng tiết học có sử dụng phương pháp BTNB KIẾN NGHỊ Từ kết đề tài nghiên cứu, để góp phần nâng cao hiệu tính khả thi việc sử dụng phương pháp BTNB dạy học nhằm góp phần phát triển lực người học, nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Kết hợp với Sở giáo dục địa phương mở thêm nhiều đợt tập huấn phương pháp BTNB cho giáo viên THCS - Đầu tư sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho việc đổi phương pháp dạy học đại có phương pháp BTNB - Ban hành tiêu chí đánh giá tiết dạy GV theo phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực khác để GV dựa vào để điều chỉnh cho phù hợp mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học - Có hướng dẫn cụ thể đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Hiện việc triển khai chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực chưa sâu rộng - Ban hành qui chế đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho GV đánh giá kết học tập HS 137 2.2 Đối với Sở Phòng Giáo dục Đào tạo - Tổ chức buổi tập huấn cho GV mạng lưới, GV giảng dạy trực tiếp, giúp GV hiểu rõ chất cách thức tổ chức, tiến trình dạy học phương pháp BTNB - Tổ chức thi đua, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị sử dụng PPDH theo xu hướng đổi có hiệu - Đầu tư xây dựng thêm trường, lớp góp phần giảm bớt sỉ số học sinh lớp học 2.3 Đối với trường THCS - Khuyến khích tạo điều kiện cho GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng lên lớp - Đầu tư xây dựng phòng môn có đủ trang thiết bị cần thiết cho học - Đầu tư bàn ghế có kích thước kiểu dáng phù hợp cho di chuyển, tổ chức thảo luận theo nhóm, dễ dàng tiến hành thí nghiệm lớp 2.4 Đối với giáo viên - Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại, thiết kế hoạt động dạy học tích cực để HS có hội chủ động, sáng tạo học tập, HS có môi trường hoạt động rèn luyện kỹ mềm thể thân - Tích cực khai thác sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học có hiệu Áp dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế, soạn giảng lên lớp - Mạnh dạn đổi kiên trì, sáng tạo việc tổ chức nhiều hoạt động nhóm đa dạng, hiệu quả, gây hứng thú cho HS Trên kết nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Hoá học lớp trung học sở” Mặc dù cố gắng để thực hiện, nhiên thời gian tương đối hạn hẹp nên việc thiếu sót tránh khỏi, kính mong nhận góp ý Quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn chừng mực góp phần nâng cao hiệu trình dạy học môn Hóa học lớp theo phương pháp BTNB trường THCS 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (2003), Bài tập trắc nghiệm Hoá học THCS, Nxb ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kỹ môn Hóa học trường THCS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học lớp THCS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quyết định việc phê duyệt Đề án triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phố thông giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Văn bản: Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Hóa học cấp trung học sở, Hà Nội Trịnh Văn Biều (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra - đánh giá kết học tập, ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực hiệu quả, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 10 Trịnh Văn Biều, Lê Thanh Chung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 11 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Cương, Vũ Anh Tuấn (biên soạn 2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 13 Nguyễn Tiến Chức (2005), Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học trường tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 14 Cục nhà giáo quản lý cán (2013), Phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Hóa học cấp Trung học sở, Hà Nội 15 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học - Những vấn đề bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Dự án Việt – Bỉ (2010), Lí luận số kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Quốc Đắc, Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn Thí nghiệm tập thực nghiệm Hóa học 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 21 Cao Cự Giác, Vũ Minh Hà (2004), Thiết kế giảng Hoá học - tập 1, NXB Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Vinh Hiển (chỉ đạo nội dung), Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học trường Tiểu học Trung học sở, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 23 Phạm Thị Ngọc Hoa (1993), Phương pháp dạy học hoá học, Trường CĐSP Tp.HCM, Tp.HCM 24 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Hóa học, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, giáo viên trung học sở môn hóa học, giáo viên tiểu học môn tự nhiên xã hội, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Tuấn Hùng, Phạm Đình Hiến, Câu hỏi tập kiểm tra Hoá học 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 26 Vương Cẩm Hương (2006), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học Hoá học trường THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 27 IACOPLEP.N.M (1975), Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông tập I, Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Kiều, Trần Đình Châu (2008), Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Phạm Văn Kiều (1992), Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 30 Trang Thị Lân, Nguyễn Xuân Trường (2004), Hình thành phát triển khái niệm phản ứng hoá học phần hoá học sở hoá học vô trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 31 Marôzôva N G (1989), Hứng thú nhận thức, Tài liệu dành cho giáo viên, Nguyễn Thế Hùng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Từ Văn Mặc, Từ Thu Hằng, Mười vạn câu hỏi sao: Tri thức kỉ 21:Hoá học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Bá Minh (2006), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Bùi Thị Nga, Đỗ Thị Hương Trà (2011), Học tích cực – Đánh giá kết học tập học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Thị Tuyết Oanh (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên: Tăng cường lực kiểm tra đánh giá lực học sinh (Dành cho giáo viên THCS), Nxb Giáo dục - Nxb ĐHSP, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2008), “Rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thông thông qua hình thức tổ chức học tập theo nhóm lớp”, Tạp chí Giáo dục, (số 186), tr 27 – 29 37 Đoàn Hải Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Bích Loan, Nguyễn Thị Mai, Ong Thế Hùng (2001), “Thử nghiệm phương pháp Bàn tay nặn bột giảng dạy khoa học cho học sinh tiểu học”, Tạp chí giáo dục, (số 11) 141 38 Robert J Marzano, Debra J Pickering & Jame E Pollock; Người dịch: Nguyễn Hồng Vân, Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà nội 39 Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức trình dạy học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 40 Tài liệu hội thảo (2007), Về đào tạo giáo viên phương pháp dạy học đại, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội 41 Lê Trọng Tín (2010), Tài liệu giảng dạy cao học “Phương tiện trực quan dạy học Hóa học”, ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 42 Dương Thiệu Tống (1994), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Phan Trọng Thọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 44 Đỗ Hương Trà, Lê Trọng Tường (2003), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (Hands on approach) từ ý tưởng đến thực nghiệm, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 45 Phan Thị Thùy Trang (2008), Hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 46 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương (2007), Hoá học 8, Nxb Giáo dục, Hà nội 47 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương (2007), Sách giáo viên Hoá học 8, Nxb Giáo dục, Hà nội 48 Nguyễn Xuân Trường (1998), Hoá học vui, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà nội 50 Trường ĐHSP Hà Nội (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột” 51 Nguyễn Phú Tuấn (2012), Thực nghiêm dạy học hoá học trường phổ thông, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM 52 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 53 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông trin, Hà Nội 142 54 http://bantaynanbot.edu.vn/btnb/index.php?action=download&id=55 55 http://dayhoahoc.com 56 http://www.giaoan.violet.vn 57 http://www.hoahoc.org 58 http://www.hoahocvietnam.com 59 http://songcau.violet.vn/present/show/entry_id/5919895# 60 http://www.tailieuvn.vn PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Lớp Cao học LL & PPDH môn Hoá học PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gửi quý thầy (cô)! Để có thêm sở thực tiễn cho việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Hóa học lớp THCS, kính mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô Thông tin cá nhân • Trình độ: Cao đẳng ; Đại học  ; Thạc sĩ ; Tiến sĩ  • Nơi công tác:…………………………………………………………… • Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông: ……… năm • Điều kiện sở vật chất trường: Tốt Khá Trung bình Kém Mức độ hiểu biết thầy (cô) phương pháp “Bàn tay nặn bột” Chưa nghe nói đến Đã nghe nói đến Nắm nội dung phương pháp Đã vận dụng phương pháp dạy học Theo phương pháp BTNB, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết, rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Ý kiến thầy (cô) mức độ cần thiết sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học nào? Không cần thiết Khá cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Theo thầy (cô), dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” gặp khó khăn nào? (có thể chọn nhiều ý)  Thời gian ngắn dễ cháy giáo án  Sỉ số lớp học đông (45 - 50 HS/lớp)  Trình độ HS chênh lệch gây khó khăn việc chia nhóm, thường dẫn đến tượng “ăn theo”, “tách nhóm”  HS thiếu chủ động chưa quen hoạt động nhóm      Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) HS chưa ý thức tự giác học tập, làm việc riêng nhiều Thiết kế hoạt động khó khăn Thiếu đồ dùng dạy học Động viên khuyến khích cấp quản lý Chúc thầy (cô) có nhiều sức khỏe hoàn thành nhiệm vụ mình! PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Lớp Cao học LL & PPDH môn Hoá học PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Tâm trạng em sau tham gia tiết học này: Rất thích Thích Bình thường Không thích Rất chán Theo em, tiến trình dạy học cách thức tổ chức hoạt động thầy cô tiết học có tác dụng lớp học? (Mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) STT Tác dụng Làm cho không khí lớp học vui vẻ, thoải mái Tạo hứng thú, khơi dậy động học tập Giúp em tiếp thu, ghi nhớ kiến thức tốt Giúp em cải thiện điểm số Giúp em rèn luyện kỹ Giúp em xây dựng tinh thần đoàn kết Mức độ PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Lớp Cao học LL & PPDH môn Hoá học PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Theo thầy (cô), dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” có tác dụng gì? (Mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) Mức độ STT Tác dụng dạy học theo phương pháp BTNB Tạo không khí lớp học sôi Rèn luyện ngôn ngữ viết Rèn luyện cho HS khả trình bày trước đám đông HS mạnh dạn phát biểu ý kiến, chủ động công việc HS tích cực tư duy, sáng tạo Tạo hội hoạt động cho HS trình độ phát huy lực tiềm ẩn cá nhân Rèn luyện kỹ hợp tác nhóm Rèn luyện kĩ thực hành Chúng đề xuất số biện pháp nhằm giúp việc sử dụng phương pháp BTNB dạy học đạt hiệu cao Thầy cô cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp sau: (1: không khả thi, 2: khả thi, 3: khả thi) Biện pháp STT Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể năm học Tổ chức lớp học phù hợp với đặc trưng phương pháp Lựa chọn nội dung thích hợp Lựa chọn thời gain thực phù hợp với phân phối chương trình Lựa chọn mức độ áp dụng phù hợp với đối tượng HS Đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Chuẩn bị thiết bị dạy học chu đáo Tổ chức hoạt động nhóm hiệu Thường xuyên giám sát, nhắc nhở HS làm việc 10 Phối hợp đánh giá kiến thức đánh giá kỹ Mức độ khả thi PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LẦN 1) MÔN HÓA HỌC Câu 1: (1,5 đ) Các tượng sau tượng tượng vật lí, tượng hóa học Giải thích a) Sắt để lâu không khí ẩm bị gỉ sét chuyển thành chất rắn màu nâu đỏ oxit sắt từ b) Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu c) Đun nóng đường thấy chuyển thành màu đen (than) có sinh nước Câu 2: (4,5 đ) Cân phương trình hóa học sau cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất có phương trình a) Fe + O2 Fe3O4  → ……………………………………………………………………………………… b) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 → ……………………………………………………………………………………… + H2O KOH c) K2O  → ……………………………………………………………………………………… d) H2 + Fe3O4  Fe + H2O → ……………………………………………………………………………………… e) P2O5 + H2O  H3PO4 → ……………………………………………………………………………………… f) Na2O + HCl  NaCl + H2O → ……………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,5 đ) Đốt cháy dây đồng không khí Sau thời gian, khối lượng dây đồng tăng hay giảm Giải thích (Biết đồng phản ứng với oxi không khí tạo thành đồng (II) oxit) Câu 4: Cho 6,5 gam kẽm tan hoàn toàn vào 200 gam dung dịch axit clohidric HCl thu dung dịch kẽm clorua ZnCl2 0,2 gam khí hidro a) Viết phương trình hóa học phản ứng (0,5 đ) b) Tính khối lượng dung dịch kẽm clorua thu (0,5 đ) Câu 5: Cho sơ đồ sau: + HCl AlxCly + H2 O Al2O3  → a) Tìm x , y (0,5 đ) b) Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử phương trình (1 đ) PHỤ LỤC KIỂM TRA TIẾT (LẦN 2) MÔN HÓA HỌC Câu : (1đ) Các chất nhôm, natri, photpho trắng để không khí bị oxi hóa tạo thành oxit có công thức lần lượt: Al2O3; Na2O; P2O5 Em phân loại gọi tên oxit Câu : (3đ) Hoàn thành phương trình hoá học sau (bổ sung điều kiện có) cho biết chúng thuộc loại phản ứng học a) Mg + O2  → …………… b) KMnO4  K2MnO4 + …………… + …………… → + O2 c) Zn  → …………… Câu : (2đ) Có lọ nhãn đựng riêng biệt chứa khí : oxi không khí Em nêu phương pháp nhận biết lọ chứa khí nào? Câu 4: (1 đ) Em nêu số tượng thực tế, kết thí nghiệm chứng tỏ không khí hỗn hợp gồm nhiều chất Câu : (3đ) Đốt cháy 16,8 gam sắt bình chứa khí oxi thu oxit sắt từ a) Viết phương trình hoá học b) Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) c) Để điều chế lượng oxi cần dùng gam kali clorat? Cho Mg=24, O=16, K=39, Cl=35,5 PHỤ LỤC KIỂM TRA TIẾT (LẦN 3) MÔN HÓA HỌC Câu : (1đ) Em ghép khái niệm cột A cho tương ứng với dãy chất cột B Khái niệm Dãy chất A Oxit MgO, CaO, H2SO4 B Bazơ SO3, CaO, CO2 C Axit Ba( OH)2, Fe(OH)3, NaOH NaHCO3, NaCl, K2SO4 D Muối H2SO4, HNO3, HCl NaCl, HCl, CaCO3 Câu : (4đ) Hoàn thành phương trình hoá học sau (bổ sung điều kiện có) cho biết chúng thuộc loại phản ứng học a) K + H2O  → KOH + ……… + ………… b) Fe2O3 + CO  → Fe c) …………+ …  → H3PO4 d) Na2O + H2O  → Câu : (2đ) Cho hình vẽ sau a) Hình vẽ mô tả cách điều chế thu khí hidro Các chất (1) (2) chất ? b) Dựa vào tính chất mà ta thu khí hidro phương pháp Câu : (3đ) Cho 2,3 gam natri tác dụng hoàn toàn với nước thu dung dịch A khí B a Viết phương trình hóa học b Tính khối lượng chất tan có dung dịch A c Tính thể tích khí B sinh (đktc) Cho Na = 23, O = 16, H = [...]... tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 TRUNG HỌC CƠ SỞ” 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Hoá học 8 góp phần hình thành năng lực cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 8 THCS 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu tổng quan vấn đề - Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. .. trình Hoá học lớp 8 THCS - Điều tra thực tế dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” môn Hóa học lớp 8 THCS tại một số quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh - Thiết kế một số bài lên lớp dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong chương trình Hoá học 8 nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo và rèn luyện một số kỹ năng (sử dụng ngôn ngữ hoá học, trình bày vấn đề, tiến hành thí nghiệm ) cho học sinh... hiệu quả và tính khả thi của phương pháp “Bàn tay nặn bột” Từ đó, chỉnh sửa, bổ sung, rút kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp để có thể vận dụng hiệu quả phương pháp này vào thực tiễn 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học lớp 8 THCS - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Hoá học lớp 8 THCS 3 5 Phạm vi nghiên... lớp theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tiến hành tổ chức dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” một số bài trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS - Đề xuất một số biện pháp nâng cao tính khả thi và hiệu quả của phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Xây dựng các bảng tiệu chí đánh giá năng lực nói, năng lực viết và kỹ năng thực hành cho HS - Là nguồn tư liệu tham khảo cho các giáo viên trong dạy học Hóa. .. sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại trên thế giới như phương pháp dạy học kiến tạo”, phương pháp dạy học hợp đồng”, phương pháp dạy học theo góc” và gần đây là phương pháp Bàn tay nặn bột” từng bước được vận dụng vào quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở Ngày 01/12/2011, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo... Năng lực sử dụng biểu a) Nhận biết được nội dung các khái niệm tượng hóa học hóa học cơ bản, các kí hiệu hóa học, công thức, hình vẽ, … quy tắc gọi tên nguyên tố, chất, những hạt vi mô… trong khoa học hóa học 1 Năng lực sử Năng lực sử dụng thuật b) Viết đúng các kí hiệu hóa học, công ngữ hóa học thức hóa học, phương trình hóa học dụng c) Trình bày được nội dung của các khái ngôn niệm hóa học cơ bản,... thực hiện phương pháp BTNB và các phương pháp dạy học tích cực khác” Sau khi hướng dẫn được ban hành đã hình thành một phong trào áp dụng phương pháp BTNB trên khắp cả nước Các trường học đã mạnh dạn áp dụng nhiều hơn, lan rộng ra các trường tiểu học, trung học cơ sở Các giáo viên cũng bắt đầu tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp này và áp dụng trong việc dạy học nhằm đa dạng hóa phương pháp dạy học và nâng... Hoá học lớp 8 THCS - Địa bàn nghiên cứu: ở một số trường THCS tại Tp.HCM - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/ 2013 đến 09/ 2014 6 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Hoá học lớp 8 THCS một cách khoa học, hợp lý sẽ giúp học sinh rèn luyện ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, rèn luyện kỹ năng thực hành, góp phần nâng cao kết quả học tập, nâng cao chất lượng dạy và học môn. .. cung cấp tri thức mà còn là phương tiện giúp các em khẳng định các kiến thức và nâng cao lòng tin vào khoa học Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học tích cực, rất phù hợp với đặc thù bộ môn Hoá học và với đối tượng là các học sinh ở bậc trung học cơ sở, khi các em đang ở giai đoạn tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về Hoá học 2 Với những lí do trên,... Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” Song song đó, Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đã tạo điều kiện và tổ chức các buổi tập huấn vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường THCS nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục Hoá học là môn khoa học gắn liền với thực nghiệm Các thí nghiệm hoá học không chỉ là nguồn ... GD-T TP Nng 63 82 30 8+ 88 75 60 72 1/ 08/ 2011 Hu 1 58 2012 Cn Th 90 Ngy 01/12/2011, Th trng Nguyn Vinh Hin ó chớnh thc thụng qua quyt nh v vic thụng qua ỏn Trin khai phng phỏp Bn tay nn bt trng... trờn, chỳng tụi ó mnh dn chn ti S DNG PHNG PHP BN TAY NN BT TRONG DY HC MễN HO HC LP TRUNG HC C S Mc ớch nghiờn cu Nghiờn cu vic s dng phng phỏp Bn tay nn bt dy hc mụn Hoỏ hc gúp phn hỡnh thnh nng... 2002 H S phm H Ni 70 2004 H S phm H Ni 78 2005 H S phm H Ni 67 2006 Tnh ng Nai, H S phm H Ni 83 2007 H S phm H Ni 22+92 20 08 2009 2009 2010 2011 2011 3-4 / 08/ 2010 Trng Hermann Gmeiner Gũ Vp-TP

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Giáo dục thế kỉ XXI

    • 1.3. Lý luận cơ bản về phương pháp BTNB

    • 1.4.Thực trạng tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB ở một số trường THCS

    • CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 THCS

      • 2.1. Phân tích chương trình môn Hoá học lớp 8 THCS

      • 2.2. Các nguyên tắc khi sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học môn Hoá học lớp 8 THCS

      • 2.3. Đánh giá năng lực học sinh trong phương pháp BTNB

      • 2.4. Một số biện pháp nâng cao tính hiệu quả và khả thi của phương pháp BTNB trong dạy học Hóa học 8

      • 2.5. Một số lưu ý khi dạy học theo phương pháp BTNB

      • 2.6. Một số bài lên lớp có sử dụng phương pháp BTNB

      • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích thực nghiệm

        • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

        • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

        • 3.4. Tiến trình thực nghiệm

        • 3.5. Kết quả thực nghiệm

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan