Một số bài học rút ra từ thực nghiệm

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 141 - 159)

3.5.4.1. Lựa chọn nội dung dạy học thích hợp

Việc lựa chọn nội dung phù hợp với đặc trưng của phương pháp và trình độ của học sinh rất quan trọng và quyết định đến sự thành cơng của phương pháp. Ngồi những nguyên tắc chung của việc lựa chọn nội dung dạy học, cần phải lưu ý các điểm sau:

- Lựa chọn các nội dung vừa phải, khơng quá nhiều kiến thức. - Khơng lựa chọn các kiến thức quá xa lạ với HS.

- Nên áp dụng cho các đơn vị kiến thức nhỏ, sau đĩ mở rộng nội dung cho các bài học tiếp theo.

3.5.4.2. Tổ chức lớp học phù hợp với phương pháp

- Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất của trường, GV cĩ thể linh động trong việc bố trí bàn ghế và nơi để dụng cụ thí nghiệm. Tuy nhiên cần đảm bảo cho HS cĩ thể nhìn thấy bảng và cĩ khơng gian thảo luận hợp lý.

- Đối với những trường cĩ phịng học bộ mơn, GV cĩ thể cho HS di chuyển xuống phịng học. Trong quá trình HS di chuyển, GV nhắc nhở HS giữ trật tự để khơng ảnh hưởng các lớp khác.

- Nếu GV nhờ HS di chuyển các dụng cụ thí nghiệm đến phịng học thì cần nhắc nhở các em cẩn thận, khơng chạy nhảy, đùa giỡn, cĩ thể gây đổ bể dụng cụ và gây nguy hiểm.

3.5.4.3. Tổ chức hoạt động nhĩm hiệu quả.

- Hướng dẫn cụ thể cách làm việc nhĩm, phân cơng giữa các thành viên.

- Cần đưa ra mục đích rõ ràng cho học sinh trước khi yêu cầu các em thảo luận nhĩm.

- Cần ấn định thời gian cụ thể trước khi cho các em tiến hành thảo luận nhĩm. - Nhắc nhở các em ghi chép lại trong quá trình tiến hành nghiên cứu.

3.5.4.4. Lựa chọn mức độ áp dụng phù hợp với đối tượng HS

- Trong quá trình dạy học theo tiến trình đã thiết kế, GV cĩ thể linh động lựa chọn mức độ áp dụng. Nếu GV cảm thấy HS gặp khĩ khăn ở bước nào, hãy kịp thời hướng dẫn, gợi ý, khơng nên chờ đợi quá lâu, để HS phải tự suy nghĩ mà khơng tìm ra hướng giải quyết.

- Đa số HS gặp khĩ khăn khi đề xuất phương pháp nghiên cứu và thiết kế các thí nghiệm. GV cần xác định rõ cho các em nhiệm vụ của quá trình nghiên cứu, mục đích của các thí nghiệm. Tuy nhiên GV khơng nên hướng dẫn chi tiết cách tiến hành vì sẽ mất đi tính đặc trưng của phương pháp.

3.5.4.5. Thường xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở học sinh

- GV nên chú ý bao quát lớp, chú ý đến hoạt động của các em, đặc biệt những em ít tham gia hoạt động. GV cần cĩ những biện pháp nhắc nhở, khuyến khích, cho điểm cộng đối những thành viên tích cực, phê bình những HS lười hoạt động.

- Khi HS cĩ sự tiến bộ, GV nên động viên, khích lệ. Các em sẽ cảm thấy sự cố gắng của mình được cơng nhận và sẽ tích cực học tập hơn.

- Trong quá trình HS trao đổi, GV cĩ thể gĩp ý và chỉnh sửa ngơn ngữ nĩi cũng như cách trình bày văn viết của các em trong vở thực hành. Dần dần các em sẽ nhận ra những điểm chưa tốt và khắc phục.

3.5.4.6. Đánh giá kỹ năng của học sinh

- GV cần thơng báo cho HS về việc đánh giá kỹ năng kèm theo các tiêu chí đánh giá. HS sẽ dựa vào đĩ để cĩ thể tự chỉnh sửa và hồn thiện dần các kỹ năng.

1 13333

- Khi đánh giá kỹ năng GV khơng nhất thiết đánh giá cùng một lúc nhiều HS. Mỗi tiết học GV cĩ thể lưu ý đánh giá kỹ năng của một số HS được chỉ định hoặc là nhĩm trưởng (vì nhĩm trưởng được thay đổi qua các tiết học). - Cĩ thể kết hợp đánh giá của GV và đánh giá của HS nhằm rèn cho các em

khả năng đánh giá, nhận xét. Thơng qua việc nhận xét đánh giá người khác, các em sẽ rút ra được kinh nghiệm cho chính bản thân.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm với nội dung sau: 1. Đối tượng và cơ sở thực nghiệm

- Tiến hành thực nghiệm tại 3 trường THCS trên địa bàn Tp. HCM với 3 GV và 433 HS trên 5 cặp lớp: 215 HS tham gia TN và 218 HS ở lớp ĐC.

- Tiến hành dạy 6 bài lên lớp theo phương pháp BTNB ở các lớp TN. 2. Đánh giá kết quả thực nghiệm về mặt định lượng

a) Về kiến thức

- Tiến hành cho HS ở lớp TN và ĐC làm 3 bài KT 1 tiết. - Chấm 1299 bài KT 1 tiết của HS.

- Thu thập kết quả các bài KT và phân tích theo phương pháp thống kê tốn học. b) Về kỹ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chấm điểm 2 bài KT kỹ năng (đầu vào và đầu ra) cho các HS ở các lớp TN theo các bảng tiêu chí đã xây dựng.

- Mỗi lớp TN chấm 5 bài KT kỹ năng (6 lớp). 3. Đánh giá kết quả TN về mặt định tính

- Phát phiếu thăm dị ý kiến cho 205 HS và 42 GV.

- Thăm dị ý kiến về thái độ của HS và tác dụng của tiết học cĩ sử dụng phương pháp BTNB.

4. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng và định tính.

- Việc phân tích định lượng cho thấy kết quả học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. - Việc phân tích kết quả định tính cũng cho thấy HS ở lớp TN học tập hứng thú hơn, tích cực, năng động, tiếp thu bài nhanh và nhớ bài lâu hơn các lớp ĐC.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra đề tài đã hồn thành được các nội dung sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài

- Tổng quan phương pháp BTNB hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam. - Nghiên cứu một số vấn đề về đổi mới giáo dục hiện nay.

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp BTNB:

+ Xác định rõ 10 nguyên tắc cơ bản của phương pháp.

+ Tiến trình thực hiện dạy học theo phương pháp BTNB gổm 5 bước.

+ 5 kỹ thuật dạy học và 5 kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh trong phương pháp BTNB.

1.2. Điều tra thực trạng việc dạy học theo phương pháp BTNB

- Phát phiếu điều tra cho 42 GV thuộc 15 trường THCS trên địa bàn Tp.HCM. - Phỏng vấn 3 GV.

- Điều tra về các vấn đề:

+ Điều kiện cơ sở vật chất của trường. + Mức độ hiểu biết về phương pháp BTNB.

+ Mức độ cần thiết sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học.

+ Thuận lợi và khĩ khăn khi sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học.

1.3. Sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hố học lớp 8 trường THCS

- Phân tích được mục tiêu, nội dung chương trình Hĩa học 8 cùng những đặc điểm thuận lợi của chương trình khi áp dụng phương pháp BTNB.

- Đề xuất được 4 nguyên tắc lựa chọn nội dung trong phương pháp BTNB:

- Xây dựng được 3 nguyên tắc lựa chọn thiết bị dạy học trong phương pháp BTNB. - Xây dựng được các bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng nĩi, kỹ năng viết, kỹ năng thực hành của học sinh.

1 13355

1.4. Đề xuất 10 biện pháp nâng cao tính hiệu quả và khả thi của phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hĩa học lớp 8

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể trong năm học

Biện pháp 2: Tổ chức lớp học phù hợp với đặc trưng của phương pháp Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung dạy học thích hợp

Biện pháp 4: Lựa chọn thời gian thực hiện phù hợp với phân phối chương trình Biện pháp 5: Lựa chọn mức độ áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh.

Biện pháp 6: Đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Biện pháp 7: Chuẩn bị thiết bị dạy học chu đáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 8: Tổ chức hoạt động nhĩm hiệu quả

Biện pháp 9: Thường xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở học sinh làm việc Biện pháp 10: Phối hợp đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năng

1.4. Tiến hành soạn 8 bài lên lớp cĩ sử dụng phương pháp BTNB trong chương trình Hố học 8 trường THCS

- Chất tinh khiết và hỗn hợp. - Sự biến đổi chất.

- Điều kiện và dấu hiệu xảy ra phản ứng hố học. - Định luật bảo tồn khối lượng.

- Tính chất của oxi.

- Thành phần của khơng khí.

- Điều chế khí hidro – Phản ứng thế. - Tính chất của nước.

1.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm các nội dung của đề tài nghiên cứu

- Tiến hành dạy học thực nghiệm tại 3 trường THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. - Cĩ 3 GV tham gia dạy TN với 5 cặp lớp trong dĩ cĩ 215 HS tham gia TN và 218 HS ở lớp ĐC.

- Đánh giá kết quả thực nghiệm về mặt định lượng về kiến thức và kỹ năng. - Đánh giá kết quả TN về mặt định tính

+ Phát phiếu thăm dị ý kiến cho 205 HS và 42 GV.

+ Thăm dị ý kiến về thái độ của HS và tác dụng của tiết học cĩ sử dụng phương pháp BTNB.

2. KIẾN NGHỊ

Từ các kết quả của đề tài nghiên cứu, để gĩp phần nâng cao hiệu quả và tính khả thi trong việc sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học nhằm gĩp phần phát triển năng lực người học, nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Kết hợp với các Sở giáo dục địa phương mở thêm nhiều đợt tập huấn về phương pháp BTNB cho các giáo viên THCS.

- Đầu tư cơ sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cơ bản cho việc đổi mới phương pháp dạy học hiện đại trong đĩ cĩ phương pháp BTNB.

- Ban hành các tiêu chí đánh giá tiết dạy của GV theo phương pháp BTNB và các phương pháp dạy học tích cực khác để GV cĩ thể dựa vào đĩ để điều chỉnh cho phù hợp và mạnh dạn hơn khi sử dụng các phương pháp dạy học này.

- Cĩ những hướng dẫn cụ thể hơn về đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh. Hiện nay việc triển khai chương trình giáo dục theo hướng phát triển năng lực chưa sâu rộng.

- Ban hành qui chế đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong đánh giá kết quả học tập của HS.

1 13377

2.2. Đối với các Sở và Phịng Giáo dục và Đào tạo

- Tổ chức các buổi tập huấn cho các GV mạng lưới, GV giảng dạy trực tiếp, giúp GV hiểu rõ bản chất cũng như cách thức tổ chức, tiến trình dạy học của phương pháp BTNB.

- Tổ chức thi đua, khen thưởng kịp thời các cá nhân, đơn vị sử dụng PPDH theo xu hướng đổi mới cĩ hiệu quả.

- Đầu tư xây dựng thêm trường, lớp gĩp phần giảm bớt sỉ số học sinh trong lớp học.

2.3. Đối với các trường THCS

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng bài lên lớp.

- Đầu tư xây dựng phịng bộ mơn cĩ đủ trang thiết bị cần thiết cho các giờ học. - Đầu tư bàn ghế cĩ kích thước và kiểu dáng phù hợp cho di chuyển, tổ chức thảo

luận theo nhĩm, dễ dàng tiến hành thí nghiệm tại lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Đối với giáo viên

- Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại, thiết kế các hoạt động dạy học tích cực để HS cĩ cơ hội chủ động, sáng tạo trong học tập, HS cĩ mơi trường hoạt động rèn luyện các kỹ năng mềm và thể hiện bản thân.

- Tích cực khai thác và sử dụng đồ dùng, các thiết bị dạy học cĩ hiệu quả. Áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc thiết kế, soạn giảng bài lên lớp.

- Mạnh dạn đổi mới và kiên trì, sáng tạo trong việc tổ chức nhiều hoạt động nhĩm đa dạng, hiệu quả, gây được hứng thú cho HS.

Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hố học lớp 8 trung học cơ sở”. Mặc dù chúng tơi đã cố gắng hết sức để thực hiện, tuy nhiên vì thời gian tương đối hạn hẹp nên việc thiếu sĩt là khơng thể tránh khỏi, kính mong nhận được sự gĩp ý của Quý thầy cơ, anh chị và các bạn đồng nghiệp.

Chúng tơi hi vọng kết quả nghiên cứu của luận văn trong chừng mực nào đĩ sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học mơn Hĩa học lớp 8 theo phương pháp BTNB trong trường THCS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Ngọc An (2003), Bài tập trắc nghiệm Hố học 8 THCS, Nxb ĐHSP.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức kỹ năng mơn Hĩa học trường THCS, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học lớp 8 THCS, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quyết định về việc phê duyệt Đề án triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột ở trường phố thơng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Văn bản: Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Hĩa học cấp trung học cơ sở, Hà Nội.

7. Trịnh Văn Biều (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM.

8. Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM.

9. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả,

Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM.

10. Trịnh Văn Biều, Lê Thanh Chung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp.HCM, Tp.HCM.

11. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Cương, Vũ Anh Tuấn (biên soạn 2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở mơn Hĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

1 13399

13. Nguyễn Tiến Chức (2005), Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học mơn Khoa học ở trường tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.

14. Cục nhà giáo và quản lý cán bộ (2013), Phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học mơn Hĩa học cấp Trung học cơ sở, Hà Nội.

15. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và đại học - Những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Dự án Việt – Bỉ (2010), Lí luận cơ bản một số kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khĩa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

18. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Quốc Đắc, Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn Thí nghiệm và bài tập thực nghiệm Hĩa học 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

21. Cao Cự Giác, Vũ Minh Hà (2004), Thiết kế bài giảng Hố học 8 - tập 1, NXB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 141 - 159)