A.CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
*Kiến thức: HS biết được
+ Thành phần của khơng khí theo thể tích và khối lượng.
+ Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.
*Kỹ năng
+ Nắm được và hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí.
B.PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp BTNB.
- Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu. - Đàm thoại, thuyết trình.
C.CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
+ Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhĩm: ống nghiệm, ống đong thủy tinh cĩ vạch chia độ, chậu thủy tinh, đĩa thủy tinh, nến, diêm, nước vơi trong, cốc thuỷ tinh, ống thổi.
+ Hình ảnh về khơng khí và sự ơ nhiễm khơng khí. + Bút dạ, giấy khổ to (bảng nhĩm).
* Chuẩn bị của học sinh:
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Nêu tình huống xuất phát và ý kiến ban đầu về tìm hiểu thành phần của khơng khí
GV nêu câu hỏi: Khơng khí cĩ vai trị rất quan trọng cho sự sống của con người. Theo em, khơng khí gồm những thành phần nào?
- GV: Em hãy mơ tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thực hành về thành phần của khơng khí.
- HS: Ghi chép các ý kiến ban đầu về thành phần khơng khí.
- GV: Các em hãy trình bày ý kiến của mình về thành phần của khơng khí.
- HS: Lần lượt nêu các ý kiến. (GV ghi ngắn gọn các ý kiến ở gĩc bảng). Các ý kiến của học sinh cĩ thể gồm những nội dung sau:
Khơng khí cĩ chứa: - Khí oxi. - Khí hiếm, khí clo, … - Khí nitơ. - Bụi, vi khuẩn
- Khí cacbonic - Hơi nước.
Hoạt động 2. Đề xuất các câu hỏi về thành phần khơng khí
- GV: Ngồi những ý kiến ban đầu trên, các em cịn cĩ những thắc mắc nào liên quan đến thành phần khơng khí hay khơng?
- HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, cĩ thể nêu ra các câu hỏi liên quan như: + Cĩ phải trong khơng khí cĩ oxi và nitơ khơng?
+ Các khí trong khơng khí cĩ tỉ lệ như thế nào?
+ Ngồi oxi, nitơ khơng khí cịn cĩ những thành phần nào khác? + Tỉ lệ các khí trong khơng khí cĩ thay đổi khơng?
+ Trong khơng khí cĩ bụi khơng?
- GV: tập hợp các câu hỏi của các nhĩm (chỉnh sửa và nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về thành phần của khơng khí), ví dụ:
+ Trong khơng khí cĩ oxi và nitơ khơng?
+ Tỉ lệ của các khí trong khơng khí như thế nào? + Trong khơng khí cĩ khí cacbonic khơng? + Trong khơng khí cĩ bụi khơng?
+ Trong khơng khí cĩ khí độc và vi khuẩn khơng? v.v…
1 10011
- GV: Để tìm hiểu trong khơng khí cĩ những chất mà các em vừa nêu (khí oxi, khí nitơ, khí cacbonđioxit, bụi…), cĩ tỉ lệ là bao nhiêu, chúng ta cần tiến hành nghiên cứu như thế nào? Các em hãy thảo luận theo nhĩm và ghi đề xuất vào vở thí nghiệm.
- HS: Thảo luận nhĩm và ghi chép (GV đi xung quanh và giúp đỡ, gợi mở cho các nhĩm).
- GV: Tuỳ theo từng đối tượng HS, cĩ thể gợi mở thêm cách giải quyết vấn đề. GV cĩ thể gợi ý cho học sinh:
+ Chúng ta đều biết khí oxi duy trì sự cháy, vậy cần tiến hành thí nghiệm như thế nào để biết trong khơng khí cĩ oxi hay khơng. Trong khơng khí chỉ cĩ khí oxi hay cịn cĩ khí nào khác?
+ Khí cacbon đioxit làm đục nước vơi trong, làm thế nào để chứng minh trong khơng khí cĩ nước vơi trong.
+ Chúng ta cĩ thể nhìn thấy bụi trong khơng khí khơng?
+ Thí nghiệm nào cĩ thể chứng minh trong khơng khí cĩ chứa hơi nước? - HS: Đề xuất các thí nghiệm tìm hiểu thành phần của khơng khí.
- GV: Tiến hành phát các dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ. Dụng cụ và hố chất gồm: ống nghiệm, ống đong thủy tinh cĩ vạch chia độ, chậu thủy tinh, đĩa thủy tinh, nến, diêm, nước vơi trong, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thổi, nến, bình nước, nước đá lạnh.
- GV: yêu cầu HS thảo luận cách tiến hành các thí nghiệm và ghi vào bảng sau:
Câu hỏi Thí nghiệm Cách tiến
hành Dự đốn Hiện tượng Kết luận Trong khơng khí cĩ khí oxi, nitơ? TN1: Đốt nến trong ống thuỷ tinh kín úp trong chậu nước
Khơng khí cĩ khí cacbon đioxit?
Thổi hơi vào cốc nước vơi trong
Hoạt động 4. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu thành phần khơng khí
- GV: Các em hãy tiến hành các thí nghiệm và ghi chép những kết quả vào bảng, từ đĩ đưa ra các kết luận.
- HS: Tiến hành các thí nghiệm dưới sự giám sát của GV.
Trong quá trình HS tiến hành thí nghiệm, GV bao quát lớp, đi tới các nhĩm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết), nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, khơng nên làm theo ý tưởng của nhĩm khác.
Hoạt động 5. Kết luận, rút ra kiến thức mới về thành phần khơng khí
- GV: Mời đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả. Các nhĩm khác bổ sung.
GV giúp HS phân tích kỹ hơn trong thí nghiệm đốt nến trong ống thuỷ tinh kín úp trong chậu nước. HS sẽ thấy sau khi nến tắt, nước lại dâng vào trong ống, chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần khơng khí trong ống đong và nước tràn vào ống đong chiếm chỗ phần khơng khí bị mất đi. Do nến tắt nên phần khơng khí cịn lại khơng duy trì sự cháy).
- GV: Nhận xét hiệu quả làm việc của các nhĩm, so sánh phần kiến thức rút ra so với ý kiến ban đầu. Chốt lại các kiến thức quan trọng theo những nội dung sau: Khơng khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất, trong đĩ khí oxi chiếm khoảng 1/5 thế tích, khí nitơ chiếm khoảng 4/5 thể tích, cịn một phần nhỏ là các khí khác (khí cabon đioxit, hơi nước, bụi, khí hiếm…)
Hoạt động 6. Tìm hiểu về sự ơ nhiễm khơng khí và đề xuất các biện pháp tránh ơ nhiễm khơng khí
1 10033
- GV: Các nhĩm hãy cùng nhau thảo luận đưa ra nguyên nhân, tác hại, và đề xuất biện pháp tránh ơ nhiễm khơng khí theo sự phân cơng sau:
- Nhĩm 1, 2: Nguyên nhân ơ nhiễm khơng khí. - Nhĩm 3, 4: Tác hại của ơ nhiễm khơng khí. - Nhĩm 5, 6: Biện pháp tránh ơ nhiễm khơng khí.
Các nhĩm hãy thảo luận trong vịng 4 phút, sau đĩ sẽ trình bày trước lớp các phần đã thảo luận.
- HS: Báo cáo, nhận xét gĩp ý cho các nhĩm khác.
- GV: Khơng khí cĩ vai trị rất quan trọng đối với sự sống của con người và các sinh vật trên trái đất. Chúng ta phải cĩ ý thức bảo vệ khơng khí vì sự sống của nhân loại.
Hoạt động 7. Hướng dẫn HS làm việc ở nhà
- Học bài: “Thành phần của khơng khí”. - Chuẩn bị bài: “Sự cháy và sự oxi hĩa chậm”.
K Khhíí tthhảảii ttừừ nnhhàà mmááyy K Khhơơnngg kkhhíí ttrroonngg llàànnhh K Khhơơnngg kkhhíí ơơ nnhhiiễmễm K Khhíí tthhảiải ttừừ xxee ccộ ộ