2.1.1. Mục tiêu của chương trình Hĩa học 8
Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2006, chúng tơi tĩm tắt các mục tiêu chung của chương trình Hĩa học 8 như sau:
2.1.1.1. Mục tiêu về kiến thức
Chương trình hố học lớp 8 cĩ nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ lược, cĩ hệ thống về thế giới xung quanh và biến đổi nhiều mặt của nĩ, trong đĩ cĩ những biến đổi hố học. Học sinh bước đầu làm quen với những quy luật của tự nhiên trong nhà trường, trong phịng thí nghiệm. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa vào chương trình một số nội dung cĩ tính hiện đại và cĩ nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao động, sản xuất hiện đại. Thí dụ: Nguyên tử cấu tạo từ hạt mang điện dương và electron mang điện âm quay chung quanh thành lớp…
Học sinh cĩ được một hệ thống kiến thức phổ thơng, cơ bản, thiết thực đầu tiên về hố học bao gồm hệ thống khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất hố học quan trọng. Những kiến thức trên nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên ở cấp cao hơn hoặc đi vào các lĩnh vực lao động cĩ liên quan đến các kiến thức đĩ để cĩ thể hoạt động một cách khoa học và vận dụng hiệu quả trong cuộc sống thực tiễn.
2.1.1.2. Mục tiêu về kỹ năng
- Học sinh phải cĩ được một số kỹ năng cơ bản, phổ thơng và thĩi quen học tập hố học, làm việc khoa học, đĩ là kỹ năng cơ bản tối thiểu làm việc với các chất hố học như quan sát, thực nghiệm, phân loại, thu thập, tra cứu và sử dụng thơng tin tư liệu, kỹ năng phân tích tổng hợp, phán đốn, vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.
- Biết qui trình thao tác với các hố chất đã học, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, bình lọ, cốc, phễu thủy tinh, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá đỡ. Biết cách hồ tan, gạn, lọc, đun nĩng, điều chế và thu vào bình các khí oxi, hidro.
2.1.1.3. Mục tiêu về thái độ và tình cảm
- Học sinh cĩ lịng ham thích học tập mơn Hố học.
- Học sinh cĩ niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất và hố học đã, đang và sẽ gĩp phần nâng cao cuộc sống.
- Học sinh cĩ ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa học nĩi chung và Hố học nĩi riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và địa phương.
- Học sinh cĩ những sản phẩm, thái độ khoa học cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, cĩ ý thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để cĩ thể hồ hợp với thiên nhiên và cộng đồng.
2.1.2. Nội dung của chương trình Hĩa học 8
Nội dung Hĩa học lớp 8 được quy định cụ thể trong chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2006 [2].
* Kiến thức cơ sở hĩa học cơ bản
1. Chất - Nguyên tử - Phân tử - Chất.
- Nguyên tử. Nguyên tố hĩa học. Kí hiệu hĩa học. - Đơn chất, hợp chất. Phân tử. - Cơng thức hĩa học. - Hĩa trị. 2. Phản ứng hĩa học - Sự biến đổi chất. - Phản ứng hĩa học.
- Định luật bảo tồn khối lượng. - Phương trình hĩa học.
3. Mol và tính tốn hĩa học
- Mol. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Tỉ khối của chất khí.
5 533
- Tính theo cơng thức hĩa học. - Tính theo phương trình hĩa học. 4. Dung dịch
- Dung dịch.
- Độ tan của một chất trong nước. - Nồng độ dung dịch.
- Pha chế dung dịch.
*Hĩa học vơ cơ
5. Oxi – Khơng khí - Tính chất của oxi.
- Sự oxi hĩa. Phản ứng hĩa hợp. Ứng dụng của oxi. - Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy.
- Khơng khí sự cháy. 6. Hidro – Nước - Tính chất, ứng dụng của hidro. - Phản ứng oxi hĩa khử. - Điều chế hidro. Phản ứng thế. - Nước.
- Axit. Bazơ. Muối.
* Thực hành hĩa học:Gồm 7 bài
1. Làm quen với nội quy, một số dụng cụ hĩa chất trong phịng thí nghiệm. Thí nghiệm tách một chất cụ thể ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí.
2. Sự khuếch tán của chất.
3. Hiện tượng hĩa học và dấu hiệu cĩ phản ứng hĩa học xảy ra. 4. Điều chế, thu khí oxi và thử tính chất của khí oxi.
5. Điều chế, thu khí hidro và thử tính chất của khí hidro. 6. Tính chất hĩa học của nước.
7. Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.
2.1.3. Phân phối chương trình Hố học 8
Học kì I: gồm 18 tuần, 36 tiết. Nội dung từ chương 1 đến chương 3. Học kì II: gồm 17 tuần, 34 tiết. Nội dung từ chương 4 đến chương 6.
Bảng 2.1. Phân phối các tiết học trong chương trình Hĩa học 8
Số TT Nội dung Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ơn tập Kiểm tra Tổng Mở đầu 1 1 1 Chất. Nguyên tử. Phân tử 10 2 2 14 2 Phản ứng hố học 6 1 1 8 3 Mol và tính tốn hố học 8 1 0 9 4 Oxi. Khơng khí 7 1 1 9 5 Hidro. Nước 8 2 2 12 6 Dung dịch 6 1 1 8
Ơn tập học kì 1, cuối năm 3 3
Kiểm tra 6 6
Tổng 46 8 7 3 6 70
2.1.4. Phân tích một số đặc điểm của chương trình Hố học 8
Lớp 8 là năm học đầu tiên học sinh được làm quen với mơn Hĩa học. Nội dung của chương trình Hĩa học 8 giúp hình thành cho các em những kiến thức ban đầu về Hĩa học, những khái niệm, định luật, định lý…; dần dần hình thành cho các em ngơn ngữ hĩa học: các kí hiệu hĩa học, cơng thức hĩa học, phương trình hĩa học. Bên cạnh đĩ, chương trình cũng giúp các em bước đầu làm quen với các chất, tìm hiểu tính chất của những chất gần gũi với mình trong thực tế: oxi, nước, hidro, khơng khí…Việc áp dụng phương pháp BTNB vào chương trình Hĩa học 8 cĩ những đặc điểm thuận lợi như sau:
- Nội dung kiến thức các bài tương đối ít, vì vậy cĩ thể dành nhiều thời gian cho học sinh phát biểu ý tưởng, tranh luận, cũng như thảo luận, báo cáo.
- Một số nội dung tương đối gần gũi với thực tế, các em đã cĩ ít nhiều những quan điểm ý kiến về các chất (như oxi, nước, khơng khí…), từ đĩ phát sinh các thắc mắc và nhu cầu học hỏi.
5 555
- Trong phân phối chương trình cĩ nhiều bài cĩ nội dung khá ít nhưng được phân phối trong 2 tiết học. Điều này sẽ giúp giáo viên phân phối thời gian trong các chủ đề dạy học.
- Các thí nghiệm trong các bài học tương đối đơn giản, dễ làm, ít độc hại; các hĩa chất cũng tương đối dễ tìm (muối ăn, cát, đá vơi, than…), một số hĩa chất khơng cần đến độ tinh khiết cao (lưu huỳnh, photpho). Học sinh cĩ thể tự chuẩn bị hĩa chất, dụng cụ trong một số thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nhiều lần để kiểm chứng.
- Học sinh lớp 8 được tiếp cận mơn Hĩa học lần đầu tiên nên giáo viên cĩ thể dễ dàng hướng dẫn cách thức các em học tập theo phương pháp BTNB. Hơn nữa lứa tuổi lớp 8 các em cịn năng động, tích cực, mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình dù đúng hay sai.
2.2. Các nguyên tắc khi sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hố học lớp 8 THCS
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học (chủ đề) theo phương pháp BTNB BTNB
Dựa vào những nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB kết hợp với một số kinh nghiệm trong quá trình thực nghiệm, chúng tơi đã đề xuất một số nguyên tắc lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB như sau:
a)Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận và đã cĩ ít nhiều những quan niệm về chúng.
Trong quá trình tìm hiểu các sự vật hiện tượng theo phương pháp BTNB, cĩ giai đoạn các em bộc lộ những quan điểm ban đầu, những thắc mắc của mình về vấn đề đĩ. Nếu chủ đề lựa chọn quá xa lạ với các em; các em chưa hề biết đến hoặc ít tiếp xúc trong cuộc sống thì sẽ rất khĩ khăn trong khâu bộc lộ quan điểm ban đầu cũng như đề xuất những thắc mắc và cách giải quyết các vấn đề. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng của phương pháp.
Trong chương trình Hĩa học lớp 8 cĩ khá nhiều nội dung gần gũi với đời sống mà giáo viên cĩ thể lựa chọn. Ví dụ như chủ đề “Chất và tính chất của chất”
hợp. Đây là những nội dung gần gũi các em gặp hằng ngày, vì vậy các em dễ dàng đưa ra ý kiến cũng như cĩ những thắc mắc. Chẳng hạn các em cĩ thể nhầm lẫn sữa là chất tinh khiết (nguyên chất) do các thơng tin từ quảng cáo hoặc trong đời sống. Đây là cơ hội cho giáo viên cĩ thể giúp các em điều chỉnh các quan niệm sai và khẳng định các kiến thức khoa học.
b)Các chủ đề dạy học cĩ nội dung kiến thức vừa phải, khơng quá nhiều so với thời gian thực hiện chủ đề.
Phương pháp BTNB nhằm rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, chú trọng việc hiểu kiến thức hơn là cung cấp kiến thức. Nếu nội dung các chủ đề quá nhiều, học sinh sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề cùng lúc làm cho các em bị phân tâm, mất sự tập trung, giảm hiệu quả và chất lượng của việc nghiện cứu kiến thức. Hơn nữa cùng lúc giải quyết nhiều nội dung trong chủ đề sẽ gây khĩ khăn cho giáo viên trong việc quan sát, kiểm tra học sinh, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Trong một bài học cĩ nhiều kiến thức, giáo viên nên chia nhỏ các kiến thức và quyết định xem phần kiến thức nào phù hợp cho phương pháp BTNB, cịn lại những phần kiến thức khác cĩ thể sử dụng theo phương pháp khác.
c)Các chủ đề lựa chọn cần phải được tổ chức thành hệ thống từ thấp đến cao trong cùng một cấp học.
Để thực hiện được điều này, giáo viên các mơn khoa học cùng một lớp cần cĩ sự trao đổi, thống nhất với nhau để cĩ sự phối hợp khi cần thiết. Đối với cấp trung học cơ sở, các mơn Vật lý, Hĩa học, Sinh học, Cơng nghệ thường cĩ một số kiến thức hỗ trợ nhau. GV các mơn này cĩ thể trao đổi và lên kế hoạch các chủ đề dạy học. Ví dụ ở học kì 2 của lớp 8, mơn Sinh học cĩ bài “Hơ hấp và các cơ quan hơ hấp”. Cùng thời điểm đĩ mơn Hĩa học cũng cĩ bài “Sự oxi hĩa- Phản ứng hĩa hợp - Ứng dụng của oxi”. Để tránh chồng chéo kiến thức, GV 2 mơn này cĩ thể thống nhất thực hiện chủ đề mơn Sinh “Hơ hấp và các cơ quan của hơ hấp” trong đĩ cĩ đề cập đến vai trị của oxi trong sự hơ hấp. Khi đĩ GV mơn Hĩa học cĩ thể bỏ qua phần này (hoặc nĩi sơ qua) khi dạy học để tránh lặp lại.
Trên thực tế, việc trao đổi giữa GV các mơn khoa học là rất khĩ. Mỗi GV cĩ một ý kiến và khĩ cĩ sự thống nhất giữa các mơn khác nhau. Vì vậy việc tổ chức các chủ đề theo hệ thống từ thấp đến cao cũng cĩ thể thực hiện trong cùng một mơn
5 577
Hĩa học. Bản thân các bài học trong chương trình Hĩa học 8 cũng đã được sắp xếp theo hệ thống. Vì vậy việc áp dụng các chủ đề dạy học theo đúng chương trình cũng mang tính hệ thống. Ví dụ, chủ đề “Sự biến đổi chất” là một chủ đề khá đơn giản và những kiến thức của nĩ sẽ hỗ trợ cho chủ đề sau là “Điều kiện và dấu hiệu của phản ứng hĩa học”.
d)Đối với các chủ đề cĩ phương án thí nghiệm thì các thí nghiệm phải đơn giản, dễ làm, khơng gây nguy hiểm, cĩ thể làm đi làm lại nhiều lần.
Các bài học trong chương trình Hĩa học 8 hầu hết là những bài học cĩ những thí nghiệm đơn giản, ít độc hại, an tồn. Tuy nhiên để các thí nghiệm cĩ kết quả thành cơng, học sinh cĩ thể làm lại nhiều lần, GV cần lựa chọn dụng cụ và hĩa chất phù hợp. Phần này xin được nĩi sâu hơn ở phần lựa chọn thiết bị dạy học.
2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm và yêu cầu khi sử dụng TBDH trong phương pháp BTNB phương pháp BTNB
2.2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn các thí nghiệm trong phương pháp BTNB
Trong phương pháp BTNB, thiết bị dạy học được sử dụng bao gồm các thiết bị dạy học truyền thống như: bảng, mơ hình, mẫu vật thật, tranh ảnh, biểu bảng, dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm… và các TBDH hiện đại như: máy tính, các loại máy chiếu, các loại băng đĩa, phim khoa học, bảng tương tác…Tuy nhiên, đối với mơn Hĩa học, thiết bị dạy học thường hay sử dụng là các tranh ảnh, hĩa chất và các dụng cụ thí nghiệm. Việc lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ sử dụng, nếu học sinh cĩ thể tự chuẩn bị càng tốt. Ví dụ trong chủ đề “Chất tinh khiết và hỗn hợp”, giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh chuẩn bị bột gạo, muối, đường, cát, nước và tự tạo một số dụng cụ như: đũa khuấy (bằng gỗ hoặc tre), chai nhựa cắt đơi làm phễu và cốc…. Hoặc trong chủ đề “Sự biến đổi chất”, thay vì sử dụng phản ứng giữa kẽm và axit clohiric, giáo viên cĩ thể sử dụng phản ứng giữa canxi cacbonat với axit axetic và yêu cầu học sinh mang theo trứng gà, giấm, cốc thủy tinh hoặc ly trong suốt. Dù khơng biết các chất, vật dụng này được sử dụng làm gì nhưng khi được giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị,
học sinh cũng cảm thấy rất háo hức, kích thích thêm tính tị mị và nghiên cứu khoa học.
- Phải bảo đảm tính an tồn, khơng độc hại, khơng nguy hiểm. Ví dụ trong thí nghiệm điều chế và đốt khí hidro thay vì sử dụng ống nghiệm và ống vuốt nhọn như bình thường, giáo viên nên thay bằng ống nhiệm cĩ nhánh và nút cao su. Nếu sử dụng ống nghiệm và ống vuốt nhọn giáo viên cần phải hướng dẫn kỹ phần đốt khí (phải chờ cho khí sinh ra nhiều mới đốt), nếu khơng sẽ cĩ tình trạng học sinh đốt quá sớm và cĩ hiện tượng nổ, do bị nén nên ống vuốt nhọn sẽ bị bắn lên cao cĩ thể gây nguy hiểm. Việc hướng dẫn kỹ sẽ làm mất đi tính dặc trưng của phương pháp đồng thời khi làm thí nghiệm này cũng khơng đảm bảo an tồn. Nếu sử dụng ống nghiệm cĩ nhánh, sẽ cho ra ngọn lửa màu xanh rất đẹp ở đầu ống (vì nhánh thủy tinh cĩ kích thước lớn hơn ống vuốt nhọn). Hơn nữa nếu học sinh đốt khí hidro sớm thì cũng chỉ nghe tiếng nổ, hơi được thốt qua nhánh của ống nghiệm.
- Nên ưu tiên lựa chọn các hĩa chất ít độc hại, rẻ tiền nhằm giảm chi phí khi học sinh làm đi làm lại nhiều lần. Ví dụ trong thí nghiệm xác định thành phần của khơng khí, thay vì sử dụng photpho, giáo viên cĩ thể hướng học sinh sử dụng nến (paraffin). Học sinh cĩ thể chuẩn bị sẵn một số cây nến và làm thí nghiệm nhiều lần cho đến khi thành cơng.
H Hììnnhh22..11..ĐĐốốttkkhhííhhiiddrroobbằằnnggốốnngg v vuuốốttnnhhọọnnddễễbbịịbbắắnnốốnnggvvuuốốttnnhhọọnn HHììnnhh22..22..SSửửddụụnnggốốnnggnngghhiiệệmmccĩĩ