A.CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Kiến thức
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.
- Tính chất hố học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hĩa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hố trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hố học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. B.PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp BTNB.
- Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu. - Hoạt động nhĩm.
C.THIẾT BỊ SỬ DỤNG
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhĩm: 3 bình thuỷ tinh cĩ nút đậy, chậu thủy tinh, que đĩm, đèn cồn, muỗng sắt, bình thủy tinh, bột lưu huỳnh, dây sắt, nước, mẩu than gỗ, photpho.
Bút dạ, giấy khổ lớn D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi
- GV nêu câu hỏi: Trong khơng khí cĩ lượng lớn oxi. Em cĩ nhận xét gì về trạng thái, màu sắc, mùi của oxi.
- HS: Nhận xét (Oxi ở thể khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị)
- GV: Theo em, oxi cĩ tan trong nước hay khơng? Oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí, bằng bao nhiêu lần? Dựa vào đâu mà em cĩ những nhận xét đĩ? Các em hãy trình bày câu trả lời của mình vào vở thí nghiệm.
- HS: Nêu ý kiến về tính tan của oxi. Cĩ thể lý giải cho ý kiến của mình (cá sống trong nước được chứng tỏ trong nước cĩ oxi. Nhưng thỉnh thoảng cá phải ngoi lên mặt nước để thở chứng tỏ lượng oxi tan trong nước khơng nhiều)… HS tính tốn tỉ khối của oxi so với khơng khí.
- GV: cung cấp thêm số liệu: 1 lít nước ở 200C hồ tan được 31 ml khí oxi. 1 lít nước hồ tan đến 700 lít khí ammoniac. - HS: Rút ra kết luận oxi tan ít trong nước, nặng hơn khơng khí khoảng 1, 1 lần. - GV: Thơng báo nhiệt độ hố lỏng của oxi là -1830C, dựa vào nhiệt độ hố lỏng của oxi mà nhười ta cĩ thể tách riêng oxi từ khơng khí.
Hoạt động 2. Nêu tình huống xuất phát và ý kiến ban đầu về tính chất hố học của oxi
- GV nêu tình huống xuất phát: Ngồi các tính chất vật lí đã kể trên, oxi cĩ khả năng ứng được với những chất nào?
- HS: Nêu ý kiến ban đầu về tính chất của oxi.
- GV: Ghi nhận lại các ý kiến ban đầu vào gĩc bảng. Các ý kiến cĩ thể rơi vào các nhĩm:
- Oxi tác dụng được với các kim loại: sắt, nhơm, đồng…
- Oxi tác dụng được với các phi kim: lưu huỳnh, photpho, cacbon… - Oxi tác dụng được với hợp chất: gỗ, khí metan, giấy, nến…
Hoạt động 3. Đề xuất các câu hỏi thắc mắc về tính chất hố học của oxi
- GV: Ngồi những ý kiến ban đầu trên, các em cịn cĩ những thắc mắc nào liên quan đến thành phần khơng khí hay khơng?
- HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, cĩ thể nêu ra các câu hỏi liên quan như: + Trong tự nhiên cĩ quá trình phản ứng nào cĩ sự tham gia của oxi? + Các phản ứng của oxi với các chất cĩ hiện tượng như thế nào? + Sản phẩm của các phản ứng đĩ là chất gì?
+ Phương trình hố học của các phản ứng trên được viết ra sao? + Tại sao thức ăn để lâu ngày lại bị ơi thiu?
+ Tại sao đồ dùng bằng sắt, bằng đồng để lâu ngày ngồi khơng khí lại bị gỉ?
9 977
- GV: Chúng ta hãy cùng đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏi trên.
- GV đưa cho mỗi nhĩm HS: 3 bình thuỷ tinh cĩ nắp đậy, que đĩm, đèn cồn, muỗng sắt, đũa thuỷ tinh, cốc nước, bột lưu huỳnh, dây sắt, mẩu than gỗ, photpho, dung dịch nước vơi trong.
- HS: kiểm tra dụng cụ.
- GV: Từ những dụng cụ và hố chất đã cho các em hãy thảo luận theo nhĩm, ghi chép vào vở đề xuất các thí nghiệm và cách tiến hành các thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hố học của oxi theo phân cơng sau:
- Nhĩm 1, 2: nghiên cứu oxi cĩ tác dụng với các kim loại khơng? - Nhĩm 3, 4: nghiên cứu oxi cĩ tác dụng với các phi kim khơng? - Nhĩm 5, 6: nghiên cứu oxi cĩ tác dụng với hợp chất khơng?
(phân cơng các nhĩm cĩ thể thay đổi tuỳ theo câu hỏi thắc mắc ban đầu của các nhĩm)
- HS: Thảo luận, ghi chép đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu theo phân cơng của GV. Trình bày các đề xuất của nhĩm trước lớp. Các thí nghiệm đề xuất cĩ thể là:
Câu hỏi Thí nghiệm Cách tiến hành Dự đốn Hiện tượng Kết luận Oxi cĩ tác dụng với kim loại khơng? - Sắt tác dụng với oxi. Oxi cĩ tác dụng với phi kim khơng? - Lưu huỳnh tác dụng với oxi. - Photpho tác dụng với oxi.
- Than tác dụng với oxi. Oxi cĩ tác
dụng với hợp chất khơng?
Hoạt động 5. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất hố học của oxi
- GV: Các nhĩm hãy cùng tiến hành các thí nghiệm đã đề xuất. Trước khi làm thí nghiệm, các em hãy lưu ý:
- Hãy cẩn thận khi sử dụng đèn cồn để đốt các chất.
- Khi muốn ngưng phản ứng thì hãy nhúng các chất đang cháy vào cốc nước. - Với từng phản ứng, hãy lưu ý quan sát đến điều kiện phản ứng và hiện tượng hố học, sản phẩm.
- Kết hợp tham khảo tài liệu, hãy viết các PTHH nếu cĩ. - Đưa ra các kết luận sau khi tiến hành các thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhĩm để tìm câu trả lời và điền thơng tin vào các mục cịn lại trong vở thí nghiệm.
- GV bao quát lớp, đi tới các nhĩm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết), nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, khơng nên làm theo ý tưởng của nhĩm khác.
Hoạt động 6. Kết luận, rút ra kiến thức mới về tính chất hố học của oxi
- GV: Mời đại diện các nhĩm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu.
(GV nên chọn các nhĩm cĩ nhiều sai lầm nên trình bày trước để các nhĩm khác bổ sung và hồn thiện). Với các nhĩm làm thí nghiệm chưa thành cơng GV yêu cầu theo dõi bài trình bày của nhĩm khác để tìm ra nguyên nhân cũng như tìm ra các thao tác, thủ thuật để thí nghiệm thành cơng.
- GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình để khắc sâu kiến thức. GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm của bài và đi tới kết luận về tính chất hĩa học của oxi.
Oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động. Ở nhiệt độ cao, oxi cĩ thể tác dụng với nhiều kim loại, phi kim, hợp chất. Trong các hợp chất oxi thể hiện hố trị II.
Hoạt động 7. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
GV đưa ra các bài tập vận dụng:
1) Tại sao càng lên cao, nồng độ oxi trong khơng khí càng giảm.
2) Để điều chế khí lưu huỳnh đioxit người ta tiến hành đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí giàu oxi.
9 999
a) Viết PTHH biểu diễn phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) và khối lượng lưu huỳnh cần dùng để thu được 5, 6 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
Hoạt động 8. Hướng dẫn HS làm việc ở nhà
- Học bài “Tính chất của oxi”. - Làm bài tập 1,2,3 trang 84 SGK.
- Xem trước bài “ Sự oxi hĩa. Phản ứng hĩa hợp. Ứng dụng của oxi”.