Kết quả thực nghiệm về mặt định tính

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 138 - 141)

Để đánh giá tính hiệu quả của đề tài và việc hình thành các kỹ năng ở HS, chúng tơi tiến hành phát phiếu tham khảo ý kiến thăm dị cho HS ở các lớp TN và lấy ý kiến GV tham gia thực nghiệm.

Số phiếu phát ra cho HS lớp TN 215 phiếu. Số phiếu thu lại 204 phiếu (94, 88%).

3.5.3.1. Về thái độ của HS đối với tiết học cĩ sử dụng phương pháp BTNB

Chúng tơi tiến hành phân tích thái độ, hành vi và suy nghĩ của HS thơng qua các phiếu thăm dị. Để đánh giá thái độ của HS đối với phương pháp BTNB, chúng tơi sử dụng câu hỏi 1, 2 với hai lần đo trước và sau TN, sau đĩ thống kê tính phần trăm.

Bảng 3.12. Tâm trạng của HS trong các tiết học

Tâm trạng của em khi tham gia các

bài lên lớp Trước TN Sau TN SL % SL % a. Rất thích. 27 13.24 88 43.14 b. Thích. 58 28.43 74 36.27 c. Bình thường. 87 42.65 37 18.14 d. Khơng thích. 28 13.73 5 2.45 e. Rất chán 4 1.96 0 0

Trước khi TN, phần nhiều HS đĩn nhận giờ học mơn Hố học tâm trạng bình thường (42, 65%), tuy nhiên cĩ một số em cảm thấy khơng thích thậm chí là rất chán.

Sau khi tham gia học với các tiết học TN, các em được mạnh dạn phát biểu ý kiến, tranh luận bảo vệ ý kiến của mình, tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu các kiến

1 12299

thức khoa học. Các em đã nhận thấy những ưu điểm mà phương pháp này mang lại cho các em, do đĩ tâm trạng của các em cĩ chiều hướng thay đổi rõ ràng: lựa chọn a, b là 79, 41%; lựa chọn d và e là 2, 45%.

3.5.3.2. Nhận xét của HS về tác dụng của dạy học theo phương pháp BTNB

Bảng 3.13. Nhận xét của HS qua các bài lên lớp

STT Nội dung Thời điểm ĐTB

1 Khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái Lần đầu 2.91 Hiện tại 3.96 2 Mức độ hứng thú, khơi dậy động cơ học tập Lần đầu 2.75 Hiện tại 3.61 3 Mức độ tiếp thu, ghi nhớ kiến thức Lần đầu 3.06 Hiện tại 3.18

4 Mức độ cải thiện điểm số Lần đầu 2.78

Hiện tại 3.1 5 Mức độ rèn luyện các kỹ năng Lần đầu 2.85

Hiện tại 3.63 6 Mức độ xây dựng tinh thần đồn kết Lần đầu 2.83 Hiện tại 3.19 Qua kết quả điều tra từ Bảng 3.13 dễ dàng nhận thấy đa số học sinh cho rằng phương pháp BTNB làm khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái. So với các tiết học bình thường thì mức độ hứng thú tăng lên, khơi dậy động cơ học tập; tiếp thu, ghi nhớ kiến thức; cải thiện điểm số; rèn luyện các kỹ năng và xây dựng tinh thần đồn kết hợp tác trong tập thể đều cao hơn.

Khơng chỉ thế, mức độ tiêu tốn thời gian ghi chép các ý kiến, đề xuất cách thức giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm cĩ giảm đi sau một quá trình tham gia các tiết học theo phương pháp BTNB. Chứng tỏ các em đã được rèn luyện và làm quen dần với tiến trình của phương pháp này, đồng thời kỹ năng sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác xử lí thơng tin cĩ nhanh nhạy hơn.

Do đĩ cĩ thể khẳng định một cách định tính việc sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hố học 8 đã được một bộ phận lớn học sinh tiếp nhận một cách tích cực và làm cho các em thích thú hơn với giờ học, mạnh dạn trình bày quan điểm, biết hợp tác nhĩm hiệu quả.

3.5.3.3. Nhận xét của GV về tác dụng của dạy học theo phương pháp BTNB

Bảng 3.14. Ý kiến của GV về tác dụng của dạy học theo phương pháp BTNB

STT Tác dụng của dạy học theo phương pháp BTNB

Tỉ lệ %

Ít Nhiều Nhiều nhất 1 Tạo khơng khí lớp học sơi nổi. 9, 52 35, 71 54, 77 2 Rèn luyện ngơn ngữ viết. 7, 14 40, 48 52, 38 3 Rèn luyện cho HS khả năng trình bày trước đám

đơng. 11, 9 28, 57 59, 53

4 HS mạnh dạn phát biểu ý kiến, chủ động trong

cơng việc. 11, 9 33, 3 54, 8

5 HS tích cực tư duy, sáng tạo. 16, 67 30, 95 52, 38 6 Tạo cơ hội hoạt động cho HS ở mọi trình độ phát

huy năng lực tiềm ẩn của cá nhân. 14, 29 40, 47 45, 24 7 Rèn luyện kỹ năng hợp tác nhĩm. 10, 2 29, 5 60, 3 8 Rèn luyện kỹ năng thực hành. 12, 2 35, 7 52, 1 Đa số GV khẳng định: Đây là phương pháp tạo ra nhiều cơ hội cho HS rèn luyện kỹ năng hợp tác nhĩm (60, 3%); HS tự tin hơn khi trình bày trước đám đơng, HS tích cực tư duy, sáng tạo (52, 38%).

Ngồi ra, cịn cĩ thêm một số ý kiến:

- Dạy học theo phương pháp BTNB giúp học sinh mạnh dạn trình bày và tranh luận bảo vệ ý kiến riêng của mình dù đúng hay sai.

- HS biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác dù đúng hay sai.

- HS biết tìm kiếm thơng tin thơng qua nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè. - HS biết sắp xếp các thơng tin tìm kiếm được theo mục đích mong muốn.

1 13311

- Tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trị, trị và trị.

Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm định tính

Qua kết quả phân tích các phiếu thăm dị của HS, chúng tơi cĩ nhận xét: - Tâm trạng và thái độ của HS sau khi tham gia các tiết học cĩ sử dụng phương

pháp BTNB đã cĩ sự chuyển biến tích cực.

- Đa số các GV đều cơng nhận đây là phương pháp dạy học tích cực và rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)