Bài lên lớp chủ đề “Chất tinh khiết và hỗn hợp”

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 86 - 92)

A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp.

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.

Kỹ năng

7 777

- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.

B. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương pháp BTNB.

- Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu. - Sử dụng phương pháp đàm thoại, học sinh báo cáo. C. CHUẨN BỊ

* Giáo viên:

- Chai nước khống nhãn ghi thành phần, ống nước cất.

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhĩm: Chai nước khống ống nước cất, cốc thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, chén sứ, đĩa thủy tinh, diêm, giấy lọc.

- Bảng nhĩm, phấn.

* Học sinh:

- Muối ăn, cát, đường, tinh bột, chai nước. - 5 chai nhựa cắt làm đơi.

- Đọc trước nội dung bài trong SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (thời gian 2 tiết)

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

GV: Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu tính chất của chất, chúng ta hãy cùng kiểm tra lại bài cũ (GV đưa ra 2 câu hỏi cùng lúc, 1 HS đọc câu hỏi)

GV: Mời 2 học sinh trả lời từng câu hỏi.

1) Điền vào chỗ trống các từ hay cụm từ thích hợp trong các câu sau đây:

Quan sát kỹ một chất, chỉ cĩ thể biết được……… của chất. Dùng dụng cụ đo mới xác định được……… của chất. Cịn muốn biết một chất cĩ tan được trong nước, dẫn được điện hay khơng thì phải……

2) Em hãy cho biết dựa vào tính chất nào mà các chất được ứng dụng trong các trường hợp sau:

a) Vỏ dây điện được làm bằng nhựa. b) Nồi xoong được làm bằng nhơm. c) Cao su được dùng chế tạo lốp xe.

Hoạt động 2. Nêu tình huống xuất phát (3 phút)

GV: Các em hãy quan sát 2 mẫu nước, nhận xét tính chất bề ngồi của các

mẫu nước này.

HS: Nhận xét và so sánh tính chất bề ngồi của 2 mẫu nước đều giống nhau (thể lỏng, khơng màu, khơng mùi).

GV đặt câu hỏi: (ghi lên bảng)

Nước khống được dùng để uống, cịn nước cất được dùng để pha thuốc tiêm. Theo em đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp? Nước sinh hoạt hàng ngày là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao?

Hoạt động 3. Nêu ý kiến ban đầu của HS (7 phút)

- GV: Các em hãy thảo luận và mơ tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về chất tinh khiết, hỗn hợp.

- HS: Ghi chép và trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

HS cĩ thể nêu ra các ý kiến khác nhau về chất tinh khiết và hỗn hợp như: nước khống là hỗn hợp nước cĩ hịa tan các chất khống rắn, nước sinh hoạt hằng ngày là hỗn hợp do cĩ hịa tan một số chất vi lượng như Fe, Mg, Ca, bụi bẩn, …

- GV: ghi lại các ý kiến ban đầu của học sinh ở gĩc bảng.

Hoạt động 4. Đề xuất các câu hỏi (7 phút)

- GV: Ngồi câu hỏi của cơ, các em cĩ những thắc mắc nào liên quan đến nội dung chất tinh khiết hay hỗn hợp?

- HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, cĩ thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:

N Nưướớcckkhhooáánnggddùùnnggđđểể u uốốnngg N Nưướớccccấấttddùùnnggđđểểpphhaa t thhuuốốccttiiêêmm..

7 799

+ Tại sao khơng dùng nước cất để uống mà lại uống nước khống? Nước cất và nước khống thì uống nước nào tốt hơn?

+ Tại sao khơng dùng nước khống để tiêm? + Sữa tươi là nguyên chất hay hỗn hợp?

+ Nước muối, nước đường cĩ thành phần chính là những chất nào? + Tạo ra hỗn hợp bằng cách nào?

+ Làm thế nào để cĩ nước đường, nước muối?

+ Làm thế nào để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp?

- GV: tập hợp các câu hỏi của các nhĩm (chỉnh sửa và nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về chất tinh khiết và hỗn hợp, tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp).

Hoạt động 4. Đề xuất các phương pháp nghiên cứu (12 phút)

- GV: Các em hãy thảo luận theo nhĩm đề xuất các phương án nghiên cứu để tìm câu trả lời cho từng thắc mắc trên.

- HS: Ghi chú và trình bày đề xuất các phương án: làm thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu….

-GV: Ghi chú lại các phương án đề xuất của học sinh đối với từng câu hỏi trên bảng.

Phương án nghiên cứu tài liệu, quan sát, đọc thơng tin trên nhãn chai…để trả lời cho các câu hỏi:

+ Nước khống và nước cất, đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp?

+ Tại sao khơng dùng nước cất để uống mà lại uống nước khống? Hay nước cất và nước khống thì uống nước nào tốt hơn?

+ Tại sao khơng dùng nước khống để tiêm? + Sữa tươi là nguyên chất hay hỗn hợp?

Phương án thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi

+ Nước muối, nước đường cĩ thành phần chính là những chất nào? + Các hỗn hợp cĩ tính chất nhất định hay khơng?

+ Tạo ra hỗn hợp bằng cách nào?

Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm (25 phút)

- GV: Để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, các em hãy lấy ra các chất và vật dụng đem theo. Các em đã chuẩn bị được những chất và vật dụng nào?

- HS: Trình bày những chất và vật dụng đã chuẩn bị: Muối ăn, cát, đường, tinh bột, chai nước, 5 chai nhựa cắt làm đơi, đũa khuấy (hoặc muỗng).

- GV: Ngồi các dụng cụ và hĩa chất các em đã chuẩn bị, cơ sẽ cung cấp thêm cho các em những dụng cụ sau: đèn cồn, chén sứ, giá đun, lưới đun, ống nghiệm, giấy lọc, đũa thủy tinh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.

- HS: Kiểm tra lại dụng cụ.

- GV: Nhiệm vụ của các nhĩm như sau: + Tạo ít nhất 5 hỗn hợp từ các chất đã cĩ.

+ Trong các hỗn hợp vừa tạo, chọn ra một hỗn hợp và đề xuất cách tách chất ra khỏi hỗn hợp đĩ.

+ Thơng qua thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu, hãy trả lời các câu hỏi đã nêu ra. + Đưa ra các kết luận về hỗn hợp và chất tinh khiết.

- GV: Trước tiên các em hãy thảo luận và ghi chép lại những mục tiêu, cách tiến hành thí nghiệm, kế hoạch làm việc vào vở.

- HS: thảo luận và ghi chép. (GV đi xung quanh theo dõi)

- GV: (Hướng dẫn một số thao tác để sử dụng dụng cụ thí nghiệm). Các em hãy chú ý cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. Khi đun hĩa chất, chúng ta cĩ thể đun bằng ống nghiệm hoặc đun bằng chén sứ. Lưu ý khi đun bằn ống nghiệm, ta dùng kẹp gắn vào 2 phần 3 ống nghiệm và cầm ống nghiệm sao cho miệng ống nghiệm hướng về phía khơng cĩ người, trước khi đun thì hơ đều ống nghiệm. Đun hĩa chất bằng chén sứ ta dùng thêm giá đun và lưới, dùng kẹp để gắp chén sứ.

- GV: Các nhĩm hãy tiến hành thí nghiệm và đưa ra câu trả lời, kết luận.

Hoạt động 6. Kết luận và rút ra kiến thức mới (15 phút)

- GV: Các nhĩm sẽ báo cáo lại kết quả làm việc và rút ra kết luận. Trước tiên mời nhĩm 1. (GV chọn nhĩm cĩ nhiều sai lầm nhất báo cáo trước).

- HS: Đại diện nhĩm lên báo cáo.

- GV: Qua phần báo cáo của nhĩm 1, các nhĩm khác cĩ bổ sung gì thêm khơng? - HS: Bổ sung thêm các kết luận.

8 811

- GV: Như vậy, qua phần làm việc của các nhĩm chúng ta hãy cùng nắm lại các nội dung sau của bài học:

- Chất tinh khiết khơng cĩ lẫn chất khác. - Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. - Chỉ cĩ chất tinh khiết mới cĩ tính chất nhất định.

- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.

Hoạt động 8. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn (8 phút)

GV đưa ra 2 bài tập cho HS suy nghĩ và giải quyết.

Bài tập 1: Để sản xuất muối ăn người ta cho nước biển vào các ruộng muối, dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bốc hơi, cịn lại muối kết tinh. Muối kết tinh thu được từ các ruộng muối gọi là muối thơ. Người ta đã dựa vào tính chất khác nhau nào của muối và nước để sản xuất muối thơ từ nước biển.

Bài tập 2: Cho biết rượu etylic cĩ nhiệt độ sơi là to

s = 78, 3oC. Em hãy nêu phương pháp tách riêng rượu etylic ra khỏi hỗn hợp rượu và nước.

Hoạt động 7. Hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà (2 phút)

- Học bài: “Chất tinh khiết và hỗn hợp”. - Làm bài tập: 6, 7, 8 trang 11 SGK

- Chuẩn bị tiết học sau: Đem theo phiếu thực hành và di chuyển xuống phịng thực hành.

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)