Bài lên lớp chủ đề “Tính chất của nước”

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 117)

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

Kiến thức:

- Tính chất của nước: Nước hồ tan được nhiều chất; nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường như: kim loại (Na, Ca), oxit bazơ (CaO, Na2O), oxit axit (P2O5,

Kỹ năng

- Viết được PTHH của nước với một số kim lọai (Na, Ca), oxit bazơ, oxit axit. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể. - Nhận biết dung dịch axit hay bazơ bằng giấy quì tím.

B. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp BTNB.

- Hoạt động nhĩm, thuyết trình, báo cáo.

- Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu. C. CHUẨN BỊ

*Giáo viên:

- Máy chiếu, hình ảnh về vai trị của nước.

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhĩm: Ớng nghiệm, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, bát sứ, nước, Na, vơi sống, photpho, quỳ tím, phenolphthalein.

- Phấn, bảng nhĩm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1. Nêu tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề về tính chất của nước

- GV: Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một chất cĩ vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta hãy cùng xem một đoạn phim và đốn xem đĩ là chất nào? (GV chiếu đoạn phim hoặc hình ảnh về vai trị của nước).

- GV: Đoạn phim vừa xem cho chúng ta biết nội dung gì? - HS: Vai trị của nước.

- GV: Theo em nước cĩ những tính chất nào?

Hoạt động 2. Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh về tính chất của nước

V

1 10099

- GV: Từng cá nhân các em hãy ghi lại những hiểu biết đĩ vào vở trong thời gian 3 phút.

- Giáo viên phân nhĩm và định hướng cho học sinh nhận xét và suy nghĩ những nội dung chính như sau:

+ Tính chất vật lí của nước, (trạng thái, màu sắc, mùi vị, khả năng hịa tan các chất,…).

+ Tính chất hĩa học của nước.

Hoạt động 3. Nêu các câu hỏi thắc mắc về tính chất của nước

- GV: Các em cĩ những hiểu biết rất tốt. Tuy nhiên các em cịn cĩ những điểm nào thắc mắc về các tính chất của nước, các em hãy viết các thắc mắc đĩ thành các câu hỏi để chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hơm nay.

- Các nhĩm học sinh tiến hành đề xuất nhiều các câu hỏi. - GV ghi trực tiếp lên bảng các câu hỏi theo các nội dung: + Tính chất vật lí của nước?

 Nước cĩ màu sắc, mùi vị như thế nào?

 Nước cĩ nhiệt độ sơi và nhiệt độ hĩa rắn như thế nào?

 Nước cĩ thể hịa tan được chất rắn, chất lỏng, chất khí khơng?  Nước khơng hịa tan được những chất nào?

+ Tính chất hĩa học của nước?

 Nước cĩ tác dụng với kim loại khơng?

 Nước cĩ tác dụng được với oxit bazơ khơng?  Nước cĩ tác dụng được với oxit axit khơng?

Hoạt động 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu

- Với các câu hỏi của các nhĩm vừa đưa ra để nghiên cứu. Vậy các nhĩm tiếp tục thảo luận nhanh 2 phút để đưa ra các phương án tiến hành để nghiên cứu các nội dung trên.

- Các nhĩm đều đưa ra được những phương án để tìm hiểu, trả lời cho các câu hỏi trên. Trong đĩ cĩ những phương án rất hay, nhưng để cho nhanh chĩng và tiện lợi cho việc tìm hiểu thì chúng ta thực hiện một số biện pháp sau:

 Làm thí nghiệm và quan sát để tìm hiểu các tính chất vật lí và tính chất hĩa học của nước.

- GV: Để tìm hiểu cho các tính chất hĩa học của nước thì chúng ta phải tiến hành làm thí nghiệm. Bây giờ các em tiếp tục nghiên cứu thiết kế các thí nghiệm chúng ta cần thực hiện để tìm hiểu cho các nội dung trên. (Học sinh cĩ thể nghiên cứu thơng tin trên SGK).

- HS: Cĩ thể đề xuất các thí nghiệm cĩ nội dung như sau: + Thí nghiệm 1: Cho mẫu Natri vào cốc nước.

+ Thí nghiệm 2: Cho 1 – 2 ml nước vào chén sứ cĩ chứa CaO, lắc nhẹ, quan sát. Rồi cho mẫu giấy quỳ tím vào quan sát.

+ Thí nghiệm 3: Cho nước vào lọ cĩ chứa điphotphopentaoxit, lắc nhẹ, cho mẫu giấy quỳ tím vào và quan sát.

- GV cung cấp thêm kiến thức: Để nhận biết các sản phẩm, GV cung cấp thêm cho các nhĩm giấy quỳ tím. Sau khi tiến hành xong các thí nghiệm, các em hãy nhúng quỳ tím vào các sản phẩm. Dung dịch axit sẽ làm quỳ tím hố đỏ. Dung dịch bazơ sẽ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Hoạt động 5. Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất của nước

- GV: Yêu cầu các nhĩm tiến hành thực hiện các thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi trên và lưu ý cho học sinh:

+ Trước khi làm thí nghiệm thì phải dự đốn kết quả của mỗi thí nghiệm rồi ghi vào vở thí nghiệm.

+ Khi làm thí nghiệm phải tuân thủ các quy tắc an tồn khi làm thí nghiệm. - Các nhĩm học sinh tiến hành làm thí nghiệm, quan sát phải xác định được:

+ Tính chất vật lý: Nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, sơi ở 1000 C, hĩa rắn ở 00C, và hịa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí,....

+ Tính chất hĩa học:

 Tác dụng với kim loại (K; Na;...) tạo thành dd bazơ và hidro.

 Tác dụng với oxit bazơ tạo thành dd bazơ (dung dịch bazơ làm cho quỳ tím hĩa xanh, dd phenolphthalein khơng màu hĩa đỏ)

 Tác dụng với oxit axit tạo thành dd axit (dung dịch axit làm cho quỳ tím hĩa đỏ).

1 11111

Hoạt động 6. Kết luận, rút ra kiến thức mới về tính chất của nước

- GV: Tiến hành tổ chức cho 1 HS lên báo cáo kết quả tìm tịi nghiên cứu của nhĩm mình. Các nhĩm cịn lại nhận xét bổ sung (GV nên chọn những nhĩm cĩ kiến thức sai nhiều để tạo tính sơi nổi cho lớp học).

- HS: Tiến hành báo cáo kết quả của nhĩm mình nghiên cứu, các nhĩm khác quan sát và nhận xét, bổ sung (nếu cĩ).

- GV: Tiến hành cho HS đối chiếu lại với những dự đốn ban đầu của mình rồi đi tới kết luận những nội dung kiến thức trọng tâm của bài:

+ Tính chất vật lí: Nước là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, sơi ở 1000C, hịa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.

+ Tính chất hĩa học:

Tác dụng với kim loại (K; Na; Ba; Ca;...) tạo thành bazơ và hidro. Tác dụng với oxit bazơ (Na2O; CaO;...) tạo thành thành dd bazơ (Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím hĩa xanh, dung dịch phenolphthalein khơng màu hĩa đỏ).

Tác dụng với oxit axit (P2O5; SO2; SO3;…) tạo thành dd axit (Dung dịch axit làm cho quỳ tím hĩa đỏ).

Hoạt động 7. Hướng dẫn HS làm việc ở nhà

- Học bài “Tính chất của nước”. - Làm bài tập 3,4,5 trang 125 SGK.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài cùng với việc vận dụng phương pháp BTNB vào trong dạy học mơn Hĩa học 8, trong chương 2 chúng tơi đã thực hiện được những cơng việc sau:

1. Phân tích được mục tiêu, nội dung chương trình Hĩa học 8 cùng những đặc điểm thuận lợi của chương trình khi áp dụng phương pháp BTNB.

2. Đề xuất được 4 nguyên tắc lựa chọn nội dung trong phương pháp BTNB.

3. Đề xuất được 3 nguyên tắc lựa chọn thiết bị dạy học trong phương pháp BTNB. 4. Xây dựng được các bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng nĩi, kỹ năng viết, kỹ năng thực hành của học sinh.

5. Đề xuất 10 biện pháp nâng cao tính hiệu quả và khả thi của phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hĩa học lớp 8:

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể trong năm học

Biện pháp 2: Tổ chức lớp học phù hợp với đặc trưng của phương pháp Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung dạy học thích hợp

Biện pháp 4: Lựa chọn thời gian thực hiện phù hợp với phân phối chương trình Biện pháp 5: Lựa chọn mức độ áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh.

Biện pháp 6: Đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp Biện pháp 7: Chuẩn bị thiết bị dạy học chu đáo

Biện pháp 8: Tổ chức hoạt động nhĩm hiệu quả

Biện pháp 9: Thường xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở học sinh làm việc Biện pháp 10: Phối hợp đánh giá kiến thức và đánh giá kỹ năng

6. Tiến hành soạn 8 bài lên lớp cĩ sử dụng phương pháp BTNB trong chương trình Hố học 8 trường THCS.

1 11133

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

- Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích xác nhận tính khả thi và hiệu quả của phương pháp BTNB.

- Khẳng định tính đúng đắn và thiết thực của đề tài nghiên cứu phù hợp với việc đổi mới phương pháp theo hướng dạy học tích cực hiện nay, gĩp phần hình thành năng lực cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học mơn Hĩa học lớp 8 THCS.

- Kiểm chứng định lượng (kết quả qua các bài kiểm tra kiến thức và kỹ năng) và định tính (thăm dị ý kiến của HS và GV) từ đĩ cho thấy tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu thơng qua xử lý các số liệu thống kê bằng phần mềm tin học.

- Rút ra các biện pháp nâng cao hiệu quả và tính khả thi của phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hĩa học lớp 8 THCS.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Bảng 3.1. Các bài lên lớp được sử dụng trong quá trình thực nghiệm

STT Tên chương Tên chủ đề Số tiết

1 Chương 1: Chất – Nguyên

tử - Phân tử Bài 2: Chất tinh khiết và hỗn hợp

2

2

Chương 2: Phản ứng hĩa học

Bài 12: Sự biến đổi chất 1

3 Bài 15: Định luật bảo tồn khối

lượng

1

4 Chương 4: Oxi – Khơng

khí Bài 28: Thành phần khơng khí 1 5

Chương 5: Hidro – Nước

Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro

1

6 Bài 36: Tính chất của nước 1

- Soạn các bài lên lớp thực nghiệm theo nội dung của luận văn, trao đổi với GV tham gia thực nghiệm.

- Tiến hành dạy thực nghiệm 6 bài lên lớp ở Bảng 3.1.

+ Đánh giá định lượng: Tiến hành kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng để lấy kết quả 3 bài kiểm tra với nội dung đã được xây dựng trong luận văn.

+ Đánh giá định tính: Thu thập ý kiến của HS từ phiếu thăm dị ý kiến của HS và ý kiến của GV sau khi kết thúc thực nghiệm.

- Lựa chọn tiêu chí và cơng cụ đánh giá:

* Đánh giá kiến thức:

Cơng cụ đánh giá: Thơng qua các bài kiểm tra.

+ Ra đề kiểm tra trước và sau khi thực hiện phương pháp BTNB. + Thực hiện các bài kiểm tra trên lớp.

+ Chấm bài kiểm tra.

* Đánh giá kỹ năng: Các kỹ năng trình bày vấn đề (diễn đạt), kỹ năng viết, kỹ năng thực hành…

Cơng cụ đánh giá: Xây dựng các thang đo kỹ năng.

- Xử lí kết quả TNSP từ đĩ rút ra kết luận về tính hiệu quả, tính khả thi của đề tài.

+ Thống kê, phân tích, xử lí kết quả thực nghiệm từ đĩ rút ra kết luận và đánh giá tính khả thi của đề tài.

3.3. Đối tượng thực nghiệm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm ở một số lớp 8 thuộc 3 trường THCS ở Tp.HCM. Ở mỗi trường, GV chọn ra các cặp TN và ĐC cĩ trình độ tương đương nhau, số lượng học sinh tương tương nhau. Đối tượng TN được trình bày trong Bảng 3.2.

1 11155

Bảng 3.2. Đối tượng tham gia thực nghiệm

STT số Lớp TNĐC Lớp thực tế GV tham gia TN sư phạm Trường THCS 1 46 TN1 8A1

Nguyễn Thị Minh An Nguyễn An Ninh, Q.12 2 45 ĐC1 8A2 3 46 TN2 8A3 4 46 ĐC2 8A2 5 46 TN3 8A4 6 43 ĐC3 8A2 7 44 TN4 8A1

Nguyễn Minh Nhì An Nhơn, Q. Gị Vấp 8 46 ĐC4 8A2

9 36 TN5 8A1

Lê Thị Kim Phượng Khánh Bình, Q. 8 10 35 ĐC5 8A2

3.4. Tiến trình thực nghiệm

3.4.1. Thiết kế chương trình thực nghiệm

Để việc tiến hành thực nghiệm thu được kết quả tốt, chúng tơi đưa bảng đề cương luận văn với các bài lên lớp cĩ sử dụng phương pháp BTNB và cùng thảo luận, thống nhất phương pháp thực nghiệm với GV như sau:

- Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng cĩ số lượng HS gần bằng nhau, trình độ tương đương nhau.

- Tiến hành dạy học và kiểm tra các lớp TN và ĐC theo kế hoạch như sau:  GV dạy các lớp TN tiến hành:

 Hướng dẫn HS tiến trình dạy học, cách sử dụng vở ghi, sử dụng bảng nhĩm, phân cơng nhĩm và nhiệm vụ các thành viên trong nhĩm.

 Phát bài kiểm tra sau các tiết dạy để đánh giá kết quả học tập của học sinh.

 Chấm điểm các tiêu chí đánh giá năng lực cho một số học sinh trong lớp.

 Thu lại vở của một số học sinh để đánh giá năng lực viết.

GV dạy các lớp đối chứng thực hiện:

 Dạy theo các phương pháp vẫn thường dùng.

 Phát bài kiểm tra sau các tiết dạy để đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Thu thập kết quả thực nghiệm  Về mặt định lượng:

 Về kiến thức: kết quả 3 bài kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC.  Về kỹ năng: kết quả các bài KT kỹ năng đầu vào và đầu ra của lớp

TN.

 Về mặt định tính: kết quả các phiếu thăm dị của HS và GV.

3.4.2. Tiến hành phân tích đánh giá

- GV tiến hành cho kiểm tra ở các lớp TN và ĐC và chấm bài theo thang điểm 10.

- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 điểm đến 10 điểm. Phân loại theo 4 nhĩm:

− Nhĩm giỏi: điểm 9, 10.

− Nhĩm khá: điểm 7, 8.

− Nhĩm trung bình: điểm 5, 6.

− Nhĩm yếu, kém: dưới 5 điểm.

- Chấm điểm kỹ năng nĩi, kỹ năng viết, kỹ năng thực hành theo bảng tiêu chí ở mục 2.3

1 11177

3.4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm

Kết quả TN được xử lí theo phương pháp thống kê tốn học, các bước thực hiện như sau:

1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích.

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.

4. Tính các tham số thống kê đặc trưng: điểm trung bình cộng, phương sai S2 và độ lệch chuẩn S, sai số tiêu chuẩn m, hê số biến thiên V.

Điểm trung bình cộng:tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

xi: điểm đạt (với xi từ 0 đến 10).

ni: số bài (hoặc số HS) đạt được điểm xi ở mỗi lần kiểm tra cịn gọi là tần số của các giá trị xi.

n: mẫu (tổng số HS được kiểm tra).

Phương sai (S2) và độ lệch chuẩn (S):tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

Độ lệch chuẩn cho biết độ phân tán của tập hợp điểm số xoay quanh giá trị trung bình. Chỉ số S thấp cho thấy tập hợp điểm số tập trung (gần giá trị trung bình), và ngược lại, chỉ số S cao cho thấy điểm số phân tán.

Sai số tiêu chuẩn (m)

Giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x±m .

Hệ số biến thiên (V)

Dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối cĩ giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu cĩ quy mơ rất khác nhau.

i k i i k k k x n n n n n x n x n x n x ∑ = = + + + + + + = 1 2 1 2 2 1 1 1 ... ... 1 n ) x (x n S n 1 i 2 i i x

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)