Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 123 - 124)

Bảng 3.1. Các bài lên lớp được sử dụng trong quá trình thực nghiệm

STT Tên chương Tên chủ đề Số tiết

1 Chương 1: Chất – Nguyên

tử - Phân tử Bài 2: Chất tinh khiết và hỗn hợp

2

2

Chương 2: Phản ứng hĩa học

Bài 12: Sự biến đổi chất 1

3 Bài 15: Định luật bảo tồn khối

lượng

1

4 Chương 4: Oxi – Khơng

khí Bài 28: Thành phần khơng khí 1 5

Chương 5: Hidro – Nước

Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro

1

6 Bài 36: Tính chất của nước 1

- Soạn các bài lên lớp thực nghiệm theo nội dung của luận văn, trao đổi với GV tham gia thực nghiệm.

- Tiến hành dạy thực nghiệm 6 bài lên lớp ở Bảng 3.1.

+ Đánh giá định lượng: Tiến hành kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng để lấy kết quả 3 bài kiểm tra với nội dung đã được xây dựng trong luận văn.

+ Đánh giá định tính: Thu thập ý kiến của HS từ phiếu thăm dị ý kiến của HS và ý kiến của GV sau khi kết thúc thực nghiệm.

- Lựa chọn tiêu chí và cơng cụ đánh giá:

* Đánh giá kiến thức:

Cơng cụ đánh giá: Thơng qua các bài kiểm tra.

+ Ra đề kiểm tra trước và sau khi thực hiện phương pháp BTNB. + Thực hiện các bài kiểm tra trên lớp.

+ Chấm bài kiểm tra.

* Đánh giá kỹ năng: Các kỹ năng trình bày vấn đề (diễn đạt), kỹ năng viết, kỹ năng thực hành…

Cơng cụ đánh giá: Xây dựng các thang đo kỹ năng.

- Xử lí kết quả TNSP từ đĩ rút ra kết luận về tính hiệu quả, tính khả thi của đề tài.

+ Thống kê, phân tích, xử lí kết quả thực nghiệm từ đĩ rút ra kết luận và đánh giá tính khả thi của đề tài.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 123 - 124)