a)Bố trí vật dụng trong lớp học
Hiện nay ở Việt Nam, đa số các phịng học cĩ bàn ghế được sắp xếp theo dãy truyền thống. Mỗi lớp cĩ khoảng từ 40 đến 50 học sinh. Số lượng bàn ghế thường khoảng 20 đến 25 bộ (mỗi bộ gồm một bàn và một ghế đơi hoặc 2 ghế rời). Để tiện lợi cho việc tổ chức hoạt động nhĩm, GV nên sắp xếp bàn ghế và vật dụng trong lớp như sau:
- Nên sắp xếp thành 2 dãy bàn, mỗi dãy bàn gồm 2 bàn đơi ghép lại (xem Hình 2.4). Khi nghe giảng hoặc nghe báo cáo, học sinh cĩ thể cùng hướng mắt về phía bảng theo cách ngồi truyền thống. Khi cần thảo luận, các học sinh ở bàn trên cĩ thể quay xuống bàn dưới để cùng trao đổi.
- Chú ý sắp xếp bàn ghế phải cân bằng. Hiện nay đa số các bàn học đều phẳng rất thuận lợi cho các em khi viết. Tuy nhiên khi ghép các bàn lại với nhau phải
H
Hììnnhh22..44..SSắắppxxếếppbbàànngghhếếpphhùùhhợợppvvớớii h
đảm bảo các bàn cĩ độ cao bằng nhau, tránh sự gập ghềnh gây khĩ khăn cho việc làm thí nghiệm.
- Giữa các dãy bàn cần cĩ khoảng trống để học sinh cĩ thể di chuyển dễ dàng. - Đối với các vật dụng cần thiết để làm thí nghiệm, giáo viên nên cĩ chỗ để riêng, khơng nên để sẵn trên bàn. Khi đến bước tiến hành thí nghiệm, giáo viên mới phát vật dụng cho các nhĩm. Điều này giúp học sinh khơng bị phân tâm và khơng làm lộ mục đích dạy học của giáo viên.
- Sau khi sử dụng xong các vật dụng, giáo viên nên thu hồi các đồ dùng dạy học khơng cần thiết để tránh trường hợp học sinh làm đổ vỡ và mất tập trung.
- Mỗi lớp nên trang bị một tủ đựng đồ dùng dạy học để chứa những dụng cụ thường sử dụng như ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, kẹp gắp… Nếu khơng trang bị được tủ đựng đồ cho mỗi lớp, thì nên trang bị cho giáo viên một xe đẩy để di chuyển dụng cụ thí nghiệm giữa các lớp. Giáo viên cũng cĩ thể nhờ học sinh giúp mình di chuyển các đồ dùng dạy học nhưng cần nhắc nhở các em cẩn thận, khơng đùa giỡn khi di chuyển để tránh đổ vỡ.
- Trong trường hợp nhà trường cĩ phịng học bộ mơn hoặc phịng học đặc biệt, giáo viên chuẩn bị đầy đủ các vật dụng trong phịng này và cho các em di chuyển vào phịng này khi đến tiết học. Tuy nhiên giáo viên cũng cần phải đăng kí lịch học cho các tiết mình dạy để tránh trùng lặp với các giáo viên khác.
b) Khơng khí làm việc trong lớp học
Phương pháp BTNB khuyến khích học sinh xây dựng kiến thức thơng qua việc trình bày ý kiến bản thân, làm việc chung, tiến hành thử nghiệm, chia sẻ ý tưởng mà khơng cần bận tâm đến việc học sinh phải đưa ra câu trả lới đúng.
Giáo viên cần tạo được một khơng khí làm việc tốt trong lớp học, sự thoải mái cho tất cả học sinh. Các em cần cảm thấy việc học khơng phải là điều gì đĩ quá căng thẳng. Các em cĩ thể mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình mà khơng cần biết nĩ đúng hay sai. Qua việc thảo luận, thực nghiệm với các bạn các em sẽ dần nhận ra những kiến thức đúng và từ bỏ những những nhận định sai ban đầu. Để xây dựng được bầu khơng khí sơi nổi trong lớp, GV cần chú ý một số điều sau:
- Đối xử cơng bằng với các học sinh trong lớp. Tránh khen ngợi quá mức một số học sinh khá giỏi, hoặc chỉ phân cơng các cơng việc cho một số học sinh.
6 655
- Khơng nên chỉ trích khi các em đưa ra những ý tưởng hoặc những nhận định sai.
- Khuyến khích các em đưa ra ý tưởng của mình. Thậm chí GV cĩ thể khéo léo chỉ định các em nhút nhát trình bày ý kiến. Ví dụ GV cĩ thể hỏi “Em cĩ ý kiến gì về vấn đề này?” hoặc “Theo em, chúng ta cần thực hiện thí nghiệm gì?”. - GV cần cho các em hiểu rằng các em cần tơn trọng ý kiến của nhau dù ý kiến đĩ đúng hay sai.