1.4.3.1. Về điều kiện cơ sở vật chất
Bảng 1.9 cho thấy đa số GV Hĩa học hài lịng với cơ sở vật chất đang được trang bị (40/42 ý kiến cho rằng cơ sở vật chất của trường khá tốt).
4 455
Bảng 1.9. Ý kiến đánh giá về cơ sở vật chất của trường
Điều kiện cơ sở vật chất Tổng số phiếu
TỚT 19
KHÁ 21
TRUNG BÌNH 2
KÉM 0
1.4.3.2. Về sự hiểu biết phương pháp BTNB
Bảng 1.10. Mức độ hiểu biết của GV về phương pháp BTNB
Mức độ hiểu biết của GV SL %
a. Chưa hề nghe nĩi đến 10 23, 80
b. Đã từng nghe nĩi 22 52, 38
c. Nắm được nội dung cơ bản của phương pháp 7 16, 67 d. Đã vận dụng phương pháp trong dạy học 3 7, 14
Theo Bảng 1.10, đa số các GV chỉ mới nghe nĩi đến phương pháp BTNB thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng và các văn bản chỉ đạo của Sở và Phịng Giáo dục và Đào tạo (52, 38 %), thậm chí cĩ GV hồn tồn chưa hề nghe nĩi đến phương pháp này. Một số ít các giáo viên đã được tham gia tập huấn hoặc tìm hiểu thơng tin trên internet và nắm được nội dung cơ bản của phương pháp nhưng vẫn chưa mạnh dạn áp dụng phương pháp này trong dạy học.
1.4.3.3. Về mức độ cần thiết của dạy học theo phương pháp BTNB
Theo Bảng 1.11, đa số GV đều thấy cần thiết áp dụng phương pháp BTNB trong dạy học mơn Hố học (52, 38%) vì thấy phương pháp này phù hợp với chương trình giáo dục phát triển năng lực mà Bộ giáo dục và Đào tạo đưa ra. Tuy nhiên vẫn cịn một số giáo viên vẫn chưa thấy sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp (26, 19%) và trung thành với những phương pháp dạy học truyền thống do
Bảng 1.11. Ý kiến của GV về mức độ cần thiết của dạy học theo phương pháp BTNB Ý kiến của GV về mức độ sử dụng pp BTNB SL % Tổng cộng (%) a. Khơng cần thiết 4 9.52 26.19 b. Khá cần thiết 7 16.67 c. Bình thường 9 21.43 21.43 d. Cần thiết 14 33.33 52.38 e. Rất cần thiết 8 19.05
1.4.3.4. Về những khĩ khăn khi áp dụng phương pháp BTNB
Bảng 1.12. Những khĩ khăn khi dạy học theo phương pháp BTNB
STT Khĩ khăn SL %
1 GV chưa nắm vững phương pháp, chưa cĩ kinh nghiệm 38 90, 47
2 Thiết kế, chuẩn bị các hoạt động mất nhiều thời gian 34 80, 95
3 HS cịn thiếu chủ động chưa quen với tiến trình dạy học 27 64, 29 4 HS chưa cĩ ý thức tự giác trong học tập, làm việc riêng nhiều 19 45, 24 5 Phân phối chương trình, thời khố biểu chưa phù hợp 21 50
6 Thời gian thực hiện dài, dễ cháy giáo án 36 85, 71
7 Sĩ số lớp học đơng (45-50 HS) 42 100
8 Thiếu đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm, hố chất... 12 28, 57 9 Động viên của các cấp quản lí khơng cĩ 5 11, 9
Chúng tơi đã lập phiếu điều tra những khĩ khăn làm cản trở GV dạy học theo phương pháp BTNB theo Bảng 1.12.
Qua Bảng 1.12, chúng tơi nhận thấy rằng đa số GV cho rằng khĩ khăn lớn nhất cản trở GV áp dụng phương pháp BTNB trong dạy học là do chưa nắm vững nội dung cơ bản và cách tiến hành phương pháp (90, 47%), ngồi ra việc chuẩn bị và thiết kế các hoạt động mất rất nhiều thời gian (80, 95%). Bên cạnh đĩ, trình độ và ý thức tự giác học tập của học sinh cũng làm cho GV e dè khi áp dụng phương pháp.
4 477