2.2.2.1.Nguyên tắc lựa chọn các thí nghiệm trong phương pháp BTNB
Trong phương pháp BTNB, thiết bị dạy học được sử dụng bao gồm các thiết bị dạy học truyền thống như: bảng, mơ hình, mẫu vật thật, tranh ảnh, biểu bảng, dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm… và các TBDH hiện đại như: máy tính, các loại máy chiếu, các loại băng đĩa, phim khoa học, bảng tương tác…Tuy nhiên, đối với mơn Hĩa học, thiết bị dạy học thường hay sử dụng là các tranh ảnh, hĩa chất và các dụng cụ thí nghiệm. Việc lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm, hĩa chất cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ sử dụng, nếu học sinh cĩ thể tự chuẩn bị càng tốt. Ví dụ trong chủ đề “Chất tinh khiết và hỗn hợp”, giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh chuẩn bị bột gạo, muối, đường, cát, nước và tự tạo một số dụng cụ như: đũa khuấy (bằng gỗ hoặc tre), chai nhựa cắt đơi làm phễu và cốc…. Hoặc trong chủ đề “Sự biến đổi chất”, thay vì sử dụng phản ứng giữa kẽm và axit clohiric, giáo viên cĩ thể sử dụng phản ứng giữa canxi cacbonat với axit axetic và yêu cầu học sinh mang theo trứng gà, giấm, cốc thủy tinh hoặc ly trong suốt. Dù khơng biết các chất, vật dụng này được sử dụng làm gì nhưng khi được giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị,
học sinh cũng cảm thấy rất háo hức, kích thích thêm tính tị mị và nghiên cứu khoa học.
- Phải bảo đảm tính an tồn, khơng độc hại, khơng nguy hiểm. Ví dụ trong thí nghiệm điều chế và đốt khí hidro thay vì sử dụng ống nghiệm và ống vuốt nhọn như bình thường, giáo viên nên thay bằng ống nhiệm cĩ nhánh và nút cao su. Nếu sử dụng ống nghiệm và ống vuốt nhọn giáo viên cần phải hướng dẫn kỹ phần đốt khí (phải chờ cho khí sinh ra nhiều mới đốt), nếu khơng sẽ cĩ tình trạng học sinh đốt quá sớm và cĩ hiện tượng nổ, do bị nén nên ống vuốt nhọn sẽ bị bắn lên cao cĩ thể gây nguy hiểm. Việc hướng dẫn kỹ sẽ làm mất đi tính dặc trưng của phương pháp đồng thời khi làm thí nghiệm này cũng khơng đảm bảo an tồn. Nếu sử dụng ống nghiệm cĩ nhánh, sẽ cho ra ngọn lửa màu xanh rất đẹp ở đầu ống (vì nhánh thủy tinh cĩ kích thước lớn hơn ống vuốt nhọn). Hơn nữa nếu học sinh đốt khí hidro sớm thì cũng chỉ nghe tiếng nổ, hơi được thốt qua nhánh của ống nghiệm.
- Nên ưu tiên lựa chọn các hĩa chất ít độc hại, rẻ tiền nhằm giảm chi phí khi học sinh làm đi làm lại nhiều lần. Ví dụ trong thí nghiệm xác định thành phần của khơng khí, thay vì sử dụng photpho, giáo viên cĩ thể hướng học sinh sử dụng nến (paraffin). Học sinh cĩ thể chuẩn bị sẵn một số cây nến và làm thí nghiệm nhiều lần cho đến khi thành cơng.
H Hììnnhh22..11..ĐĐốốttkkhhííhhiiddrroobbằằnnggốốnngg v vuuốốttnnhhọọnnddễễbbịịbbắắnnốốnnggvvuuốốttnnhhọọnn HHììnnhh22..22..SSửửddụụnnggốốnnggnngghhiiệệmmccĩĩ n nhháánnhhđđốốttkkhhííhhiiddrrooaannttooàànnhhơơnn
5 599
2.2.2.2. Yêu cầu khi sử dụng các TBDH trong phương pháp BTNB
- Giáo viên cần kiểm tra chất lượngcủa các TBDH để đảm bảo độ an tồn. Với các thí nghiệm, giáo viên cần làm trước với các dụng cụ và hĩa chất đã chuẩn bị, dự trù các trường hợp cĩ thể xảy ra để cĩ thể kịp thời hướng dẫn và giúp các em giải quyết các tình huống phát sinh.
- Cĩ thể sử dụng các tranh ảnh, đoạn phim, câu chuyện để nêu tình huống ban đầu
nhưng cần phải lựa chọn tranh ảnh sao cho khơng lộ rõ nội dung kiến thức của bài học.
- Sử dụng TBDH theo phương pháp tìm tịi nghiên cứuthay vì minh họa diễn giải. Giáo viên chỉ đưa ra các tranh vẽ, mơ hình, vật thật, dụng cụ thí nghiệm hĩa chất… sau khi học sinh đã đề xuất được các phương pháp thí nghiệm nghiên cứu.
- Khi đưa ra các dụng cụ thí nghiệm và hĩa chất, giáo viên chỉ nên đưa ra một số lưu ý (nếu cần), khơng hướng dẫn rõ cách tiến hành vì sẽ mất đi đặc trưng cơ bản của phương pháp.
- Sử dụng các TBDH phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ để tạo hiệu quả cao nhất.
- Kết hợp hài hịa các loại TBDH để phát huy hết vai trị của từng loại TBDH và đạt được mục đích dạy học.
2.3. Đánh giá năng lực học sinh trong phương pháp BTNB
Phương pháp BTNB cĩ những đặc trưng khác với một số phương pháp dạy
H
Hỉỉnnhh22..33..TThhíínngghhiiệệmmxxááccđđịịnnhhtthhàànnhhpphhầầnn k
khác biệt. Trong quá trình dạy học theo phương pháp BTNB, học sinh được chú trọng rèn luyện ngơn ngữ nĩi, ngơn ngữ viết, đề xuất các phương pháp nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm. Việc đánh giá năng lực của học sinh cũng cần dựa trên những đặc điểm và mục tiêu trên của phương pháp.
2.3.1. Đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ nĩi của học sinh
Việc đánh giá năng lực nĩi của học sinh được tiến hành thơng qua quá trình học sinh thảo luận, trình bày ý kiến, đề xuất câu hỏi, trao đổi ý kiến, tranh luận, trình bày báo cáo… Sau đây, chúng tơi xin đề xuất một số tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ nĩi của học sinh như sau:
Bảng 2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ nĩi của học sinh trong phương pháp BTNB
STT TÊN CÁC TIÊU CHÍ Điểm
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Chưa đạt Đạt Tốt 1 Phát âm to, rõ ràng 2 0 - 0, 5 1 1, 5 - 2 2 Ngắn gọn, đủ ý 2 0 - 0, 5 1 1, 5 - 2 3 Diễn đạt lưu lốt, mạch lạc 1 0 0, 5 1 4 Chính xác ý muốn nĩi 2 0 - 0, 5 1 1, 5 - 2 5 Sử dụng đúng ngơn ngữ hĩa học 2 0 - 0, 5 1 1, 5 - 2
6 Biết giải thích, cho ví dụ 1 0 0, 5 1
2.3.2. Đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ viết của học sinh
Ngơn ngữ viết của học sinh được thể hiện chủ yếu trong vở thực hành, ngồi ra cịn được thể hiện trên các áp phích, bảng nhĩm, bảng báo cáo, trong các bài kiểm tra tự luận. Giáo viên cĩ thể đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ viết của học sinh qua việc quan sát trong quá trình học sinh ghi chép, hoặc thu vở thực hành theo đợt. Việc đánh giá sự ghi chép của học sinh trong vở thực hành sẽ giúp các em cĩ ý thức hơn trong làm việc tại lớp với vở thực hành, đưa lại hiệu quả khi sử dụng vở thực hành trong phương pháp BTNB. Sau đây xin đề xuất các tiêu chí chấm điểm để đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ viết của học sinh trong phương pháp BNTB.
6 611
Bảng 2.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ viết của học sinh trong phương pháp BNTB
STT TIÊU CHÍ ĐIỂM MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa đạt Đạt Tốt
1 Đúng chính tả 1 0 0, 5 1
2 Đúng CTHH, PTHH 3 1 2 3
3 Đầy đủ nội dung theo yêu cầu 3 1 2 3
4 Sắp xếp logic 2 0 – 0, 5 1 2
5 Trình bày sạch sẽ 1 0 0, 5 1
2.3.3. Đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm của học sinh
Bảng 2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm của học sinh trong phương pháp BTNB.
STT TIÊU CHÍ ĐIỂM MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Chưa đạt Đạt Tốt 1 Cẩn thận, bảo đảm an tồn 2 0 - 0, 5 1 - 1, 5 2 2 Nhận dạng được một số dụng cụ
và hĩa chất cơ bản
1 0 0, 5 1
3 Thao tác tiến hành thí nghiệm 2 0 - 0, 5 1 - 1, 5 2 4 Kết quả của thí nghiệm 2 0 - 0, 5 1 - 1, 5 2 5 Biết cách quan sát, nhận ra hiện
tượng chính trong TN
1 0 0, 5 1
6 Mơ tả đầy đủ, rõ ràng, chi tiết quá trình biến đổi hĩa học
1 0 0, 5 1
7 Đảm bảo vệ sinh 1 0 0, 5 1
Trong hầu hết các tiết dạy học mơn Hĩa học theo phương pháp BTNB, học sinh đều được tiến hành thí nghiệm nhằm tìm câu trả lời cho các vấn đề đặt ra. Vì vậy, vấn đề đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm cho học sinh là việc cần thiết và rất quan trọng. Thơng qua kết quả đánh giá của giáo viên, học sinh sẽ cĩ ý thức hơn trong việc phân cơng các thành viên làm thí nghiệm, chú ý kỹ hơn các thao tác thí nghiệm, rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận. Đây là những yêu cầu rất cần thiết cho
việc học tập mơn Hĩa học. Giáo viên cĩ thể đánh giá năng lực tiến hành thí nghiệm của học sinh dựa trên các tiêu chí ở Bảng 2.4.
2.4. Một số biện pháp nâng cao tính hiệu quả và khả thi của phương pháp BTNB trong dạy học Hĩa học 8 BTNB trong dạy học Hĩa học 8
Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp BTNB, thu thập ý kiến của một số giáo viên, đồng thời tiến hành thực nghiệm áp dụng phương pháp này trong dạy học mơn Hố học tại một số trường THCS, chúng tơi đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp BTNB.
2.4.1. Xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể trong năm học
Để áp dụng phương pháp BTNB một cách đều đặn và cĩ hiệu quả địi hỏi người giáo viên phải biết xây dựng cho mình một kế hoạch dạy học theo phương pháp này. Kế hoạch dạy học sẽ giúp giáo viên hình dung và định hướng các chủ đề sẽ dạy trong chương trình, từ đĩ sẽ chuẩn bị chu đáo hơn cho từng tiết học. Kế hoạch dạy học cũng sẽ giúp người giáo viên cĩ thể linh hoạt hơn trong phân phối thời gian các tiết học phù hợp với các chủ đề và nội dung của chương trình Hĩa học 8. Sau đây là một số gợi ý giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cĩ hiệu quả:
- Giáo viên nên lựa chọn và đánh dấu những chủ đề sẽ dạy học theo phương pháp BTNB trong một học kì hoặc một năm học.
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình, giáo viên xác định các nội dung cụ thể trong từng chủ đề đã lựa chọn.
- Trong mỗi chủ đề, giáo viên cần ghi ra các thiết bị dạy học, các dụng cụ hĩa chất cần dùng, các thí nghiệm cĩ thể tiến hành. Nếu được giáo viên nên ghi rõ dụng cụ nào cĩ thể yêu cầu học sinh chuẩn bị; dụng cụ, hĩa chất nào giáo viên cần chuẩn bị.
- Giáo viên cũng cần xác định thời gian thực hiệncác chủ đề và phân bố vào các tiết học, tiết học nào dạy theo phương pháp BTNB, tiết học nào dạy theo phương pháp khác, nội dung dạy và học của từng tiết học.
- Xác định nội dung chung của các bài kiểm tra, hình thức đánh giá, nội dung đánh giá.
6 633
- Đầu năm học, giáo viên đối chiếu bản kế hoạch dạy học với trình độ lớp mình dạy và thời khĩa biểu để cĩ kế hoạch chi tiết theo từng tháng, từng tuần.
2.4.2. Tổ chức lớp học phù hợp với đặc trưng của phương pháp
a)Bố trí vật dụng trong lớp học
Hiện nay ở Việt Nam, đa số các phịng học cĩ bàn ghế được sắp xếp theo dãy truyền thống. Mỗi lớp cĩ khoảng từ 40 đến 50 học sinh. Số lượng bàn ghế thường khoảng 20 đến 25 bộ (mỗi bộ gồm một bàn và một ghế đơi hoặc 2 ghế rời). Để tiện lợi cho việc tổ chức hoạt động nhĩm, GV nên sắp xếp bàn ghế và vật dụng trong lớp như sau:
- Nên sắp xếp thành 2 dãy bàn, mỗi dãy bàn gồm 2 bàn đơi ghép lại (xem Hình 2.4). Khi nghe giảng hoặc nghe báo cáo, học sinh cĩ thể cùng hướng mắt về phía bảng theo cách ngồi truyền thống. Khi cần thảo luận, các học sinh ở bàn trên cĩ thể quay xuống bàn dưới để cùng trao đổi.
- Chú ý sắp xếp bàn ghế phải cân bằng. Hiện nay đa số các bàn học đều phẳng rất thuận lợi cho các em khi viết. Tuy nhiên khi ghép các bàn lại với nhau phải
H
Hììnnhh22..44..SSắắppxxếếppbbàànngghhếếpphhùùhhợợppvvớớii h
đảm bảo các bàn cĩ độ cao bằng nhau, tránh sự gập ghềnh gây khĩ khăn cho việc làm thí nghiệm.
- Giữa các dãy bàn cần cĩ khoảng trống để học sinh cĩ thể di chuyển dễ dàng. - Đối với các vật dụng cần thiết để làm thí nghiệm, giáo viên nên cĩ chỗ để riêng, khơng nên để sẵn trên bàn. Khi đến bước tiến hành thí nghiệm, giáo viên mới phát vật dụng cho các nhĩm. Điều này giúp học sinh khơng bị phân tâm và khơng làm lộ mục đích dạy học của giáo viên.
- Sau khi sử dụng xong các vật dụng, giáo viên nên thu hồi các đồ dùng dạy học khơng cần thiết để tránh trường hợp học sinh làm đổ vỡ và mất tập trung.
- Mỗi lớp nên trang bị một tủ đựng đồ dùng dạy học để chứa những dụng cụ thường sử dụng như ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, kẹp gắp… Nếu khơng trang bị được tủ đựng đồ cho mỗi lớp, thì nên trang bị cho giáo viên một xe đẩy để di chuyển dụng cụ thí nghiệm giữa các lớp. Giáo viên cũng cĩ thể nhờ học sinh giúp mình di chuyển các đồ dùng dạy học nhưng cần nhắc nhở các em cẩn thận, khơng đùa giỡn khi di chuyển để tránh đổ vỡ.
- Trong trường hợp nhà trường cĩ phịng học bộ mơn hoặc phịng học đặc biệt, giáo viên chuẩn bị đầy đủ các vật dụng trong phịng này và cho các em di chuyển vào phịng này khi đến tiết học. Tuy nhiên giáo viên cũng cần phải đăng kí lịch học cho các tiết mình dạy để tránh trùng lặp với các giáo viên khác.
b) Khơng khí làm việc trong lớp học
Phương pháp BTNB khuyến khích học sinh xây dựng kiến thức thơng qua việc trình bày ý kiến bản thân, làm việc chung, tiến hành thử nghiệm, chia sẻ ý tưởng mà khơng cần bận tâm đến việc học sinh phải đưa ra câu trả lới đúng.
Giáo viên cần tạo được một khơng khí làm việc tốt trong lớp học, sự thoải mái cho tất cả học sinh. Các em cần cảm thấy việc học khơng phải là điều gì đĩ quá căng thẳng. Các em cĩ thể mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình mà khơng cần biết nĩ đúng hay sai. Qua việc thảo luận, thực nghiệm với các bạn các em sẽ dần nhận ra những kiến thức đúng và từ bỏ những những nhận định sai ban đầu. Để xây dựng được bầu khơng khí sơi nổi trong lớp, GV cần chú ý một số điều sau:
- Đối xử cơng bằng với các học sinh trong lớp. Tránh khen ngợi quá mức một số học sinh khá giỏi, hoặc chỉ phân cơng các cơng việc cho một số học sinh.
6 655
- Khơng nên chỉ trích khi các em đưa ra những ý tưởng hoặc những nhận định sai.
- Khuyến khích các em đưa ra ý tưởng của mình. Thậm chí GV cĩ thể khéo léo chỉ định các em nhút nhát trình bày ý kiến. Ví dụ GV cĩ thể hỏi “Em cĩ ý kiến gì về vấn đề này?” hoặc “Theo em, chúng ta cần thực hiện thí nghiệm gì?”. - GV cần cho các em hiểu rằng các em cần tơn trọng ý kiến của nhau dù ý kiến