1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “khúc xạ ánh sáng” – vật lí 11 cơ bản

160 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Minh Thư VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Minh Thư VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Rèn luyện tư cho học sinh 1.1.1 Tư 1.1.2 Các loại tư 1.1.3 Các biện pháp phát triển tư 1.2 Phát triển lực sáng tạo cho học sinh 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Đặc điểm sáng tạo 1.2.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí 1.3 Tính tự lực học tập học sinh 17 1.3.1 Khái niệm tự lực 17 1.3.2 Những biểu tính tự lực học sinh THPT 17 1.3.3 Các biện pháp phát huy tính tự lực học sinh 18 1.4 Sự đời phát triển phương pháp Bàn tay nặn bột 22 1.4.1 Khái qt phương pháp Bàn tay nặn bột 22 1.4.2 Lược sử đời phát triển phương pháp BTNB giới 23 1.4.3 Phương pháp BTNB khu vực Việt Nam 26 1.5 Cơ sở lý luận phương pháp BTNB 27 1.5.1 Cơ sở khoa học phương pháp BTNB 27 1.5.2 Các ngun tắc phương pháp BTNB 32 1.5.3 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 34 1.5.4 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 36 1.5.5 Một số điều kiện cần thiết sử dụng phương pháp BTNB 36 1.5.6 Một số u cầu cơng tác cần chuẩn bị giáo viên học sinh 37 1.6 Rèn luyện kĩ cho học sinh phương pháp BTNB 39 1.6.1 Bộc lộ biểu tượng ban đầu 39 1.6.2 Rèn cho học sinh làm chủ ngơn ngữ 40 1.6.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm 44 1.7 Những thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp BTNB Việt Nam 50 1.7.1 Thuận lợi 50 1.7.2 Khó khăn 50 1.8 Cơ sở lý luận phương pháp BTNB dạy học mơn vật lí 52 1.8.1 Phương pháp BTNB vận dụng vào mơn vật lí 52 1.8.2 Mục tiêu dạy học vật lí theo phương pháp BTNB 54 1.8.3 Tiến trình dạy học vật lí theo phương pháp BTNB 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 Chương SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB 57 2.1 Tổng quan chương “Khúc xạ ánh sáng” 57 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức SGK chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 57 2.1.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” 57 2.1.3 Mục tiêu chương “Khúc xạ ánh sáng” 59 2.1.4 Mục tiêu chương “Khúc xạ ánh sáng” theo phương pháp BTNB 60 2.1.5 Tìm hiểu tình hình thực tế giảng dạy kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” trường THPT 60 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” theo phương pháp BTNB 64 2.2.1 Soạn thảo tiến trình dạy học “Khúc xạ ánh sáng” 65 2.2.2 Soạn thảo tiến trình dạy học “Phản xạ tồn phần” 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 97 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 97 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 97 3.3 Phương pháp thực nghiệm 98 3.4 Diễn biến thực nghiệm 98 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 114 3.5.1 Thuận lợi 114 3.5.2 Khó khăn 114 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 115 3.6.1 Xử lí kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 115 3.6.2 Kiểm định giả thuyết thống kê – Kiểm định Mann – Whitney hai mẫu độc lập 118 3.6.3 Đánh giá hiệu dạy học theo phương pháp BTNB 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 127 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ q Thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Thầy TS.Nguyễn Mạnh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn, tận tâm, tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm, người ln động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình thực luận văn Ban giám hiệu Q Thầy trường THCS – THPT Quang Trung – Nguyễn Huệ tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè thân hữu hết lòng quan tâm, động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu giúp tơi có thêm nghị lực để hồn thành luận văn Tp, Hồ Chí Minh, Ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả luận văn ĐỒN THỊ MINH THƯ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB : Bàn tay nặn bột INRP : Institut National de Recherche Pédagogique (Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia Pháp) IUFM : Institut Universitaire de Formation des Mtres (Viện đào tạo giáo viên) NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất SPSS : Statistical Package for Social Sciences (phần mềm chun ngành thống kê) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng Ths : Thạc sĩ TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê phiếu điều tra giáo viên học sinh 62 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra tiết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 115 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất lớp thực nghiệm lớp đối chứng 115 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 115 Bảng 3.4 Bảng kết điểm trung bình độ lệch chuẩn xử lí từ phần mềm SPSS 117 Bảng 3.5 Bảng kết kiểm định Mann – Whitney hai mẫu độc lập xử lí từ phần mềm SPSS 119 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ chu trình sáng tạo khoa học Anhstanh Hình 1.2 Sơ đồ chu trình sáng tạo khoa học Razumốpxki Hình 1.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo đường sáng tạo 13 Hình 1.4 Sơ đồ tiến trình dạy học kiến thức vật lí 16 Hình 1.5 Bản đồ nước giới áp dụng BTNB năm 2007 25 Hình 1.6 Sơ đồ tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 34 Hình 1.7 Sơ đồ vai trò ngơn ngữ viết dạy học theo phương pháp BTNB 43 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” 58 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 116 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21 – kỉ khoa học cơng nghệ đại, kho tàng kiến thức nhân loại ngày to lớn Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với giới, đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ, nhằm tạo người khơng có trình độ văn hóa cao mà có khả tư duy, có lực sáng tạo có kĩ thực hành giỏi Muốn đổi giáo dục phải đổi cách tồn diện từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện dạy học đến đổi cách đánh giá chất lượng giáo dục, cách xây dựng chương trình… nhằm đảm bảo cơng đổi đạt hiệu quả, đáp ứng u cầu đổi xã hội Trong đó, đổi phương pháp dạy học đóng vai trò trực tiếp, thực hóa kết đổi yếu tố khác Và nhiệm vụ đổi phương pháp giáo dục đặt lên vai người giáo viên – người định chất lượng q trình giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo rõ: “…phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào q trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh…” Từ định hướng này, năm qua, ngành giáo dục có đạo đổi phương pháp dạy học Cho đến nhiều văn đạo Đảng, Chính phủ Bộ giáo dục – đào tạo tiếp tục khẳng định lại định hướng Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 ghi : “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, từng; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo quan niệm đổi giáo dục tích cực hóa hoạt động nhận thức, lấy người học làm trung tâm Các hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh tích cực chủ động, tự lực tìm kiếm kiến thức, phát triển tư duy, bồi dưỡng lực sáng tạo, nâng 137 Trong tượng khúc xạ: a Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách hai mơi trường suốt bị đổi hướng b Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới c Khi ánh sáng truyền từ mơi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới d Khi ánh sáng truyền từ mơi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ nhỏ góc tới Tia sáng từ thủy tinh (n1 =3/2) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới để có tia sáng vào nước là: a.i ≥ 62°44’ b i < 62°44’ c i < 41°48’ d i < 48°35’ Chọn câu trả lời Một người thợ lặn nước rọi chùm sáng lên mặt nước góc tới 400 góc khúc xạ 600 Chiết suất nước bằng: a 1,35 b.1,47 c 0,74 d.1,53 Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n1 = vào môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường góc tới α ≤ 60o xảy tượng phản xạ toàn phần chiết suất n2 phải thoả mãn điều kiện b n2 ≥ / c n2 ≤ 1,5 d n2 ≥ 1,5 a n2 ≤ / Chiết suất tuyệt đối mơi trường chiết suất tỉ đối mơi trường so với: a Chân khơng 10 b Nước c Khơng khí d Chính Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới 45° Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: a.D = 70°32 11 b.D = 45° c D = 25°32 Chiếu tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất d D = 12°58 với góc tới 60° góc khúc xạ bằng: a.30° b.45° c 60° d 90° 138 12 Một tia sáng truyền từ mơi trường A vào mơi trường B góc tới 9o góc khúc xạ 8o Tìm góc khúc xạ góc tới 60o a 47,25o 13 b 56,33o c 50,39o d 58,67o Tia sáng từ nước (n = 4/3) mơi trường khơng khí có (n ≈1) Sự phản xạ tồn phần xảy khi: a i ≤ 40°24 14 b i ≥ 48°35’ c i ≤ 42°55 d i ≥ 43°51 Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất Tìm độ lớn góc tới biết tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ a 35°15’ 15 b 54°44’ c 43°20’ d 53°42’ Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 45° góc khúc xạ 30° Chiết suất tuyệt đối mơi trường là: a 16 b c d Chiếu tia sáng từ mơi trường n1 sang n2 có góc tới i Gọi igh góc giới hạn, tượng phản xạ tồn phần xảy a n1 < n2 i < igh b n1 > n2 i < igh c n1 > n2 i ≥ igh d n1 < n2 i ≥ igh 17 Chọn phát biểu sai: a Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới b Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang c Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh d Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác đònh tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với chiết suất môi trường chiết quang với chiết suất môi trường chiết quang 139 Chiết suất tỉ đối hai mơi trường: 18 a Cho biết góc khúc xạ lớn hay nhỏ từ mơi trường vào mơi trường b Chiết suất tỉ đối lớn góc tới tia sáng lớn c Chiết suất tỉ đối lớn góc khúc xạ nhỏ d Chiết suất tỉ đối cho biết tia khúc xạ bị lệch hay nhiều so với tia tới từ mơi trường suốt sang mơi trường suốt khác Một người nhìn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách 19 mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể là: a h = 90cm b h = 10dm c h = 15dm d h = 1,8 m Vận tốc ánh sáng khơng khí v1, nước v2 Một tia sáng chiếu từ 20 nước ngồi khơng khí với góc tới i, có góc khúc xạ r Kết luận đúng? a v1 > v2, i > r c v1 < v2, i > r b v1 > v2, i < r d v1 < v2, i < r 140 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2013 Số: 791/HD-BGDĐT HƯỚNG DẪN THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG Thực Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc phê duyệt Đề án "Xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015", tiếp sau cơng văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 Bộ GDĐT việc hướng dẫn áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, Bộ GDĐT hướng dẫn triển khai thực thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, năm học 2013-2014, sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích a) Khắc phục hạn chế chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục trường phổ thơng tham gia thí điểm b) Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường sư phạm, trường phổ thơng thực hành sư phạm trường phổ thơng khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng c) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm d) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi CT, SGK giáo dục phổ thơng (GDPT) sau năm 2015 u cầu 141 Phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh theo ngun tắc sau: a) Nâng cao kết thực mục tiêu giáo dục CT GDPT hành Bộ GDĐT ban hành b) Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống mơn học hoạt động giáo dục c) Đảm bảo tổng thời lượng mơn học hoạt động giáo dục năm học khơng thời lượng quy định CT hành d) Đảm bảo tính khả thi với tâm cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo sở giáo dục tham gia thí điểm e) Có phối hợp chặt chẽ, thường xun quan quản lý giáo dục, trường/khoa sư phạm với trường trường phổ thơng tham gia thí điểm II CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA THÍ ĐIỂM Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Sở GDĐT Hà Nội Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh trường THPT thực hành thuộc trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Sở GDĐT TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun trường THPT Thái Ngun thuộc trường Đại học Sư phạm Thái Ngun; trường phổ thơng Vùng cao Việt Bắc; Sở GDĐT Thái Ngun Đại học Vinh trường THPT Chun thuộc trường Đại học Vinh; trường THPT Lê Viết Thuật (Nghệ An) Sở GDĐT Nghệ An Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ trường THPT thực hành thuộc trường Đại học Cần Thơ, Sở GDĐT Cần Thơ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (KHGDVN) Trường phổ thơng sở thực nghiệm, trường THPT thực nghiệm thuộc Viện KHGDVN Khuyến khích trường/khoa sư phạm trường phổ thơng khác phạm vi nước tự nguyện tham gia phần tồn hoạt động thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng III CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM 142 Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục mơn học, hoạt động giáo dục nhà trường 1.1 Sản phẩm Văn Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh theo hướng tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… nhà trường phổ thơng ban hành 1.2 Hoạt động a) Rà sốt nội dung CT, SGK hành để loại bỏ thơng tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật thơng tin phù hợp Phát xử lý cho phạm vi cấp học khơng nội dung dạy học trùng mơn học mơn học; nội dung, tập, câu hỏi SGK khơng phù hợp mục tiêu giáo dục CT u cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; nội dung SGK xếp chưa hợp lý; nội dung khơng phù hợp với địa phương nhà trường b) Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học mơn học CT hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục bổ sung hoạt động giáo dục khác vào CT hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối CT mơn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường c) Xây dựng chủ đề liên mơn: Chủ đề liên mơn bao gồm nội dung dạy học chưa xây dựng CT mơn học hành - Chủ đề liên mơn bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với (có thể trùng nhau) mơn học CT hành, chủ đề liên mơn thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Xét nội dung chủ đề liên mơn, điều kiện giáo viên chủ đề liên mơn đưa bổ sung vào kế hoạch dạy học mơn học nhà trường định 143 - Chủ đề liên mơn với nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước, ví dụ: Học tập gương đạo đức Bác Hồ, Bảo vệ sử dụng hiệu nguồn nước, Biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai, Bảo vệ phát triển bền vững mơi trường sống, Giới bình đẳng giới, An tồn giao thơng, Sử dụng nămg lượng hiệu Các chủ đề liên mơn bổ sung vào kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục nhà trường 1.3 Cách thức tiến hành a) Trường phổ thơng tổ chức cho tổ/nhóm chun mơn triển khai thực nội dung trên; dự thảo văn đề xuất nội dung dạy học kế hoạch dạy học/phân phối chương trình mơn học kế hoạch hoạt động giáo dục chung nhà trường b) Trường/khoa sư phạm, Viện KHGDVN chủ trì, phối hợp với Sở GDĐT tổ chức cho giảng viên (trước hết giảng viên tổ mơn phương pháp dạy học trường/khoa sư phạm), chun viên Sở GDĐT góp ý dự thảo văn đề xuất tổ/nhóm chun mơn nội dung dạy học phân phối chương trình mơn học, kế hoạch hoạt động giáo dục chung nhà trường phổ thơng; giảng viên trường/khoa sư phạm chun viên Sở GDĐT với giáo viên trường phổ thơng hồn thiện dự thảo văn c) Trường phổ thơng tổng hợp, hồn thiện ban hành thức văn Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh làm sở để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường, đồng thời xác định biện pháp cần thiết để thực kế hoạch Qui trình cần lần nhiều lần khâu tồn khâu Các trường phổ thơng linh hoạt xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục lớp (khơng thiết phải lớp đầu cấp), chương/chủ đề vào thời điểm thích hợp năm học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1 Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực a) Triển khai phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển lực học sinh Các nhiệm vụ học tập 144 thực ngồi lên lớp, hay ngồi phòng học Ngồi việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh học tập nhà, ngồi nhà trường b) Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ GDĐT cơng văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD - BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; văn Bộ GDĐT hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học thi khoa học, kỹ thuật … 2.2 Đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh a) Vận dụng hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng coi trọng phát triển lực Kiểm tra, đánh giá khơng tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nào, có biết vận dụng khơng; kết hợp kết đánh giá q trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học (Bộ GDĐT có hướng dẫn riêng) b) Các tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học phân phối chương trình mơn học theo định hướng phát triển lực học sinh Đổi quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu phát triển CT giáo dục nhà trường Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục theo quy định hành theo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường; trọng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi thời gian, kinh phí… khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết kinh nghiệm hoạt động thí điểm Các hoạt động đạo, tra, kiểm tra cấp phải tơn trọng Kế hoạch nhà trường Các cấp quản lí chưa xếp loại dạy, chưa tra hoạt động sư phạm giáo viên khơng có nguyện vọng xếp loại, tra Tập trung đổi sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học (có hướng dẫn, tập huấn riêng) Tăng cường hoạt động dự 145 giờ, rút kinh nghiệm để hồn thiện bước cấu trúc nội dung, phân phối chương trình mơn học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Nên ghi hình tiết dạy họp, thảo luận/rút kinh nghiệm để làm tư liệu chia sẻ cho đơng đảo giáo viên ngồi nhà trường tham khảo Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng thơng qua hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu nhà trường với sở giáo dục tham gia thí điểm sở giáo dục khác IV NGUỒN KINH PHÍ Nguồn kinh phí chi cho hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng bao gồm: - Kinh phí ngân sách chi thường xun trường phổ thơng tham gia thí điểm - Kinh phí trường sư phạm có trường phổ thơng tham gia thí điểm - Các nguồn thu hợp pháp khác trường phổ thơng tham gia thí điểm V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm đơn vị tham gia thí điểm a) Trường phổ thơng tham gia thí điểm - Xây dựng Kế hoạch thí điểm hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường nêu mục III; gửi kế hoạch cho Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học), trường/ khoa sư phạm Sở GDĐT - Tổ chức triển khai thực Kế hoạch thí điểm hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường; kiểm tra, đơn đốc, giám sát, hỗ trợ tổ/nhóm chun mơn giáo viên q trình triển khai thực kế hoạch - Hiệu trưởng nhà trường ban hành định phê duyệt Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường; gửi kế hoạch cho Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học), trường/khoa sư phạm Sở GDĐT - Hàng năm thống với trường/khoa sư phạm, Viện KHGDVN tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thí điểm CT giáo dục nhà trường phổ thơng; gửi văn báo cáo kết thực Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) Sở GDĐT 146 b) Trường/khoa sư phạm, Viện KHGDVN Sở GDĐT có trường phổ thơng tham gia thí điểm Căn chức năng, nhiệm vụ đơn vị, thực hoạt động: - Chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ trường phổ thơng tham gia thí điểm xây dựng tổ chức thực kế hoạch thí điểm hoạt động nêu mục III - Tham gia hoạt động thí điểm nêu mục III; kiểm tra, đơn đốc trường phổ thơng tham gia thí điểm Bộ Giáo dục Đào tạo a) Chỉ đạo trường/khoa sư phạm, Viện KHGDVN, Sở GDĐT đạo, hướng dẫn, kiểm tra đơn đốc trường phổ thơng tham gia thí điểm xây dựng tổ chức thực kế hoạch thí điểm hoạt động nêu mục III b) Ban hành văn điều chỉnh quy định hành đánh giá, xếp loại học sinh phổ thơng; xét/thi cơng nhận tốt nghiệp cấp học đáp ứng u cầu thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng theo định hướng lực c) Tổ chức hội thảo, tập huấn thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh cho cán quản lý, giảng viên trường/khoa sư phạm, cán quản lý, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm Trên hướng dẫn thực thí điểm phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thơng Trong q trình thực có vấn đề phát sinh cần thơng tin kịp thời Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) để hướng dẫn giải / KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Như mục II (để thực hiện); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Thanh tra Bộ (để thực hiện); - Lưu VT, GDTrH Nguyễn Vinh Hiển 147 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 3535 /BGDĐT-GDTrH Độc lập - Tự - Hạnh phúc V/v: Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 Kính gửi: - Các sở giáo dục đào tạo - Các sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Qua kết Hội nghị giao ban Đề án "Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thơng giai đoạn 2011-2015" ngày 25, 26 tháng năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn số nội dung tiếp tục triển khai áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) vào dạy học trường phổ thơng sau: Xây dựng kế hoạch dạy học Trên ngun tắc đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo phương pháp BTNB Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra Tùy theo điều kiện nhà trường, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên lựa chọn chủ đề/bài học để dạy theo phương pháp BTNB năm học Trên sở rút kinh nghiệm tăng cường lực dạy-học giáo viên học sinh năm học trước, số chủ đề/bài học dạy theo phương pháp BTNB tăng dần qua năm Tổ chức hoạt động dạy học Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề mà khơng thiết phải theo bài/tiết sách giáo khoa Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học, tiết 148 thực bước tiến trình sư phạm phương pháp BTNB Các nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp Ngồi việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, cần trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ngồi lớp học nhà Phát triển thiết bị dạy học học liệu Các nhà trường chủ động sửa chữa, mua sắm bổ sung thiết bị dạy học, khuyến khích, hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thuận lợi khác cho giáo viên tự làm thiết bị dạy học học liệu phục vụ dạy học Đặc biệt, cần tập trung phát triển nguồn học liệu mạng để hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ học tập giao ngồi lớp học nhà theo phương pháp BTNB Trách nhiệm cấp quản lý giáo dục sở giáo dục - Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT nhà trường có biện pháp khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp BTNB thời gian chuẩn bị dạy, hỗ trợ kinh phí làm thiết bị dạy học học liệu…; có hình thức động viên, khen thưởng giáo viên tích cực áp dụng phương pháp BTNB đạt kết tốt - Tổ/nhóm chun mơn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học; kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với phương pháp BTNB, trình hiệu trưởng nhà trường phê duyệt Nhà trường quản lý hoạt động dạy học giáo viên sở kế hoạch phê duyệt đạo tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xun (đánh giá lớp) hoạt động dạy học phù hợp với phương pháp BTNB nhằm góp ý, rút kinh nghiệm cho giáo viên tập thể giáo viên - Các nhà trường thường xun đạo tổ chức sinh hoạt chun mơn theo tổ/nhóm chun mơn thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hồn thiện chủ đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học Nên ghi hình tiết dạy buổi thảo luận/rút kinh nghiệm để làm tư liệu chia sẻ cho đơng đảo giáo viên ngồi trường tham khảo Trong năm trước mắt, chưa xếp loại dạy giáo viên khơng có nguyện vọng xếp loại - Các nhà trường báo cáo Phòng GDĐT, Sở GDĐT kế hoạch dạy học trường Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT tra, kiểm tra hành hoạt động dạy học có liên quan đến áp dụng phương pháp BTNB phải tơn trọng kế hoạch dạy 149 học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên nhà trường phê duyệt báo cáo; chưa tra, kiểm tra sư phạm giáo viên áp dụng phương pháp BTNB giáo viên khơng có nguyện vọng tra, kiểm tra - Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT nhà trường tổ chức hội nghị, hội thảo sinh hoạt chun mơn cấp trường, cụm trường để tạo điều kiện cho giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học theo phương pháp BTNB; cập nhật thơng tin, gửi tin hoạt động đơn vị tài liệu dạy học theo phương pháp BTNB website bantaynanbot.edu.vn - Các sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chủ động đưa nội dung phương pháp BTNB vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; cử tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên tham gia hoạt động chun mơn phương pháp BTNB trường phổ thơng, quan quản lý giáo dục Các nội dung hướng dẫn nêu khơng áp dụng phương pháp BTNB mà áp dụng cho nhiều phương pháp dạy học tích cực khác theo hướng tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, tự học sáng tạo học sinh Bộ GDĐT u cầu Sở GDĐT, Phòng GDĐT nhà trường thực đầy đủ kịp thời để việc triển khai Đề án "Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thơng giai đoạn 2011-2015" nói riêng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nói chung giai đoạn đạt kết tốt Trong q trình triển khai, thực có vấn đề cần trao đổi, đề nghị phản ánh kịp thời (qua Vụ Giáo dục Trung học Vụ Giáo dục Tiểu học)./ Nơi nhận: - Như kính gửi (để thực hiện); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); (Đã ký) - Thanh tra Bộ (để thực hiện); - Lưu VT, Vụ GDTH, GDTrH Nguyễn Vinh Hiển 150 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 151 [...]... kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản, theo phương pháp Bàn tay nặn bột 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để dạy học một số kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản 4 Giả thuyết khoa học Có thể áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột thích hợp nhằm làm cho học sinh tích cực chủ động, tạo điều kiện cho học sinh tư... tay nặn bột trong dạy học Vật lí ở trường THPT − Vận dụng cơ sở lý luận của phương pháp Bàn tay nặn bột để tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản Từ đó mở rộng vận dụng cho các kiến thức khác 7 Các phương pháp nghiên cứu 4 Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tôi sử dụng các phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận − Nghiên cứu tài liệu về cơ sở... 1: Cơ sở lý luận của phương pháp Bàn tay nặn bột Chương 2: Soạn thảo tiến trình dạy học nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản theo phương pháp Bàn tay nặn bột Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Rèn luyện tư duy cho học sinh 1.1.1 Tư duy Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những liên... – ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định: Phương pháp Bàn tay nặn bột giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc như các nhà khoa học và niềm say mê sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề” Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp. .. 1.4 Sự ra đời và phát triển của phương pháp Bàn tay nặn bột 1.4.1 Khái quát về phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp là “La main à la pâte” - viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là “Hands - on”, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên Phương pháp này được khởi xướng bởi Giáo... đó vận dụng phương pháp BTNB để dạy chương “Khúc xạ ánh sáng” − Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” theo phương pháp Bàn tay nặn bột − Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình đã soạn thảo ở trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế 6 Ý nghĩa của đề tài − Làm rõ cơ sở lý luận của phương pháp Bàn tay nặn. .. của dạy học bằng phương pháp Bàn tay nặn bột − Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu tham khảo để xác định nội dung kiến thức học sinh cần tiếp thu và thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột − Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới phương pháp dạy học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Thiết kế tiến trình dạy học chương “Khúc xạ ánh. .. dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản bằng phương pháp Bàn tay nặn bột 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm − Tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch Thu thập và xử lý kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm để so sánh, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và đưa ra kết luận − Thu thập thông tin về thực trạng sử dụng phương pháp vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” thông qua: dự giờ, trao... phương pháp Bàn tay nặn bột và vận dụng phương pháp này vào hoạt động dạy học một số nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 cơ bản nhằm tạo điều kiện cho học sinh tư duy và sáng tạo Bên cạnh đó phát huy được tính tích cực chủ động giải quyết các vấn đề trong học tập cũng như trong thực tiễn cuộc sống 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 Hoạt động dạy và học một... dạy học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu các nội dung cụ thể như sau: − Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Từ quy trình chung cho các môn đưa ra quy trình riêng cho môn vật lí − Tìm hiểu thực tế dạy và học vật lí ở trường trung học phổ thông − Nghiên cứu nội dung chương trình lớp 11 nói chung và chương “Khúc xạ ánh sáng” ... tài: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 bản Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp Bàn tay nặn bột vận dụng phương pháp vào. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Minh Thư VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí. .. phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Vật lí trường THPT − Vận dụng sở lý luận phương pháp Bàn tay nặn bột để tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 Từ

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w