Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt hoá học 12

23 733 2
Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - MỤC LỤC Trang PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận SKKN Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” Lý luận phương pháp BTNB dạy học Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB Một số ý, kỷ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2 3 4 4 II Thực trạng vấn đề trước khí áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề qua trình khảo sát thực Những thuận lợi, khó khăn gặp phải áp dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy III Giải pháp: Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy Sắt Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Tiến trình sư phạm PPDH BTNB cho chủ đề: Sắt Giáo án 31: SẮT ( Hóa học 12 – ) Xây dựng tập thực tiễn liên quan đến sắt hợp chất sắt 14 Xây dụng sơ đồ tư chuyên đề sắt 19 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với 19 thân, đồng nghiệp nhà trường PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 20 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 Phụ lục 22 Danh mục chữ viết tắt 23 GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - PHẦN A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức dần chiếm ưu quốc gia giới Nhận thức vai trò quan trọng giáo dục đến phát triển xã hội Tại nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học cách nghĩ, khuyến khích học tự do, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Và thực tiễn năm qua GD&ĐT tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường học đạt nhiều kết khả quan Bên cạnh kết đạt được, số hạn chế: Hoạt động đổi phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp chủ đạo nhiều GV Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho HS thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Vậy lại hạn chế vậy? làm cách để khắc phục hạn chế đó? Đó câu hỏi thúc phải nghiên cứu áp dụng Trong trình tiếp cận với PP BTNB Qua trình tìm hiểu áp dụng thấy rõ tính tích cực HS Phương pháp giúp HS tiếp thu chủ động, vận dụng kiến thức vào sống, phát triển kỹ thực hành, thí nghiệm, khả quan sát, sáng tạo, tính độc lập khoa học, khả tự học hợp tác theo nhóm Nếu phương pháp áp dụng cách nghiêm túc với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khác, thiết nghĩ giáo dục đào tạo người chủ động chiếm lĩnh tri thức, cỗ máy lập trình bị thụ động hóa xã hội đa sắc màu Tuy nhiên PP BTNB triển khai theo dự án giáo dục THCS, chưa thực triển khai cấp THPT Tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu, ứng dụng vào giảng thấy hiệu PPDH Vì vậy, xây dựng đề tài: “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - bản, làm SKKN cho với hy vọng đề tài tài liệu hữu ích cho công tác giảng dạy cá nhân đồng nghiệp Mục đích đề tài Nghiên cứu PPDH BTNB vận dụng phương pháp giảng dạy lý thuyết “Sắt” Hóa học 12 - dạy học nhằm: GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - - Bản thân đồng nghiệp hiểu PPDH tích cực - Khi áp dụng triển khai thí điểm PP BTNB vào tiết dạy, thực tiễn thấy: “Bàn tay nặn bột” khiến HS hứng thú Các em làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều trình bày rõ quan điểm Học phương pháp này, em ghi nhớ nhanh kiến thức lớp biết vận dụng vào sống, từ khơi gợi niềm đam mê với “bàn tay nặn bột” việc học môn Hóa học nói riêng học tập nói chung Đối tượng nghiên cứu - Lý luận PPDH tích cực, nghiên cứu, tìm hiểu PP BTNB - Nội dung giảng “Sắt’’ Hóa học 12 - THPT Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận PPDH, kết hợp thực tiễn giáo dục trường THPT Lê Hoàn - Nghiên cứu tài liệu sách báo, Internet, đề thi: HSG, ĐH, - Thực nghiệm: Thống kê toán học xử lý kết thực nghiệm GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - PHẦN B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận Khái quát phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp BTNB PPDH tích cực dựa thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Cũng PPDH tích cực khác, BTNB coi HS trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV Lý luận phương pháp BTNB dạy học Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu PPDH khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập HS, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức khoa học kĩ mà HS cần nắm vững Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Dạy học theo PP BTNB hoàn toàn khác lớp khác phụ thuộc vào trình độ HS Giảng dạy theo PP BTNB bắt buộc GV phải động, không theo khuôn mẫu định (một giáo án định), GV tiến hành giảng giống người nghệ sĩ biểu diễn sân khấu Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB: theo bước cụ thể sau đây: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề * Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình rõ ràng, đơn giản GV chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tuy nhiên có trường hợp không thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) * Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay module kiến thức mà HS học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu HS nhằm chuẩn bị tâm cho HS trước khám phá, lĩnh hội kiến thức GV phải dùng câu hỏi mở, đơn giản để nêu bật lên vấn đề Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Hình thành biểu tượng ban đầu từ hình thành câu hỏi HS bước quan trọng, đặc trưng PP BTNB Trong bước này, GV khuyến khích HS nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Khi yêu cầu HS trình bày biểu tượng ban đầu, GV yêu cầu nhiều hình thức biểu HS, lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ GV cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt lớp để giúp HS so sánh, từ giúp HS đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu Ở bước GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp HS so sánh, từ giúp HS đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học - Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS, đề nghị em GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi - Sau HS đề xuất phương án TN tìm tòi - nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung định tiến hành phương án TN chuẩn bị sẵn Trường hợp HS không đưa phương án TN tìm tòi - nghiên cứu thích hợp, GV gợi ý đề xuất cụ thể phương án Lưu ý phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu hiểu phương án để tìm câu trả lời Có nhiều phương pháp quan sát, thực hành - thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu… Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Tiến hành TN tương ứng với module kiến thức Làm TN có nhiều TN Mỗi TN thực xong nên dừng lại để học sinh rút kết luận (tìm thấy câu trả lời cho vấn đề đặt tương ứng) Ưu tiên thực TN trực tiếp vật thật Một số trường hợp tiến hành TN vật thật làm cho mô hình, cho HS quan sát tranh vẽ, xem video TN Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực TN tìm tòi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để HS ghi vào coi kiến thức học Một số ý, kỷ thuật dạy học rèn luyện kỷ cho HS phương pháp “Bàn tay nặn bột” * Tổ chức lớp học: * Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu * Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh * Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm PP BTNB * Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên * Rèn luyện ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học theo PP BTNB * Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh * Hướng dẫn HS đề xuất TN tìm tòi - nghiên cứu (hay phương án tìm câu trả lời) * Hướng dẫn học sinh sử dụng thí nghiệm * Hướng dẫn HS phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận * So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học * Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB * Kỹ hướng dẫn HS học tập nghiên cứu II Thực trạng vấn đề trước khí áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề qua trình khảo sát thực - Hầu hết GV áp dụng số PPDH truyền thống - mang tính chất truyền thụ chiều Hoặc áp dụng đơn lẻ số PPDH tiết thao giảng, tiết dạy có GV khác dự - GV chưa chịu khó tìm hiểu PPDH mới, vai trò, tác dụng PPDH GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - - Nhiều GV HS cảm thấy lạ với phương pháp hình thức dạy học như: Dạy học giải vấn đề; Dạy học nêu giải vấn đề; Dạy học theo góc; Dạy học theo hợp đồng; phương pháp BTNB, - HS học tập cách thụ động, đọc chép, dẫn đến tiết học nhàm chán, không phát huy hết tính tích cực khả học sinh… Những thuận lợi, khó khăn gặp phải áp dụng PPBTNB vào giảng dạy a Thuận lợi - Ban giám hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho GV giảng dạy - Bản thân GV trẻ, động, sáng tạo, nhiệt tình có tâm huyết với nghề, trau dồi tìm tòi ham học hỏi - Phương pháp BTNB phương pháp có tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, áp dụng điều kiện Việt Nam Đội ngũ cán quản lý GV nhiệt tình, ham học hỏi điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng PP BTNB vào dạy học môn khoa học trường THPT - Qua trình thử nghiệm, áp dụng phương pháp BTNB vào lớp học, nhận thấy ham thích HS Các em hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức Điều chứng tỏ HS ham thích học tập, hăng say tìm tòi sáng tạo b Khó khăn Trong lớp học nay, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm Trong đó, phần lớn trường học chưa có phòng học học môn phòng thí nghiệm để thuận lợi cho việc giảng dạy môn khoa học           Trang thiết bị nói chung lớp học chưa đầy đủ phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy học, thiếu phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận học sinh máy tính, projector, máy chiếu sách, flip chart, máy chiếu Dụng cụ thí nghiệm chưa đồng thiếu xác Nguồn tài liệu bổ trợ  cho hoạt động tìm tòi - khám phá HS hạn chế           Mặt khác, số HS lớp đông nên việc tổ chức học tập theo nhóm khó khăn Điều gây khó khăn việc tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, điều tra tế cho HS III Giải pháp VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB GIẢNG DẠY BÀI SẮT Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Mức đô nhận thức Loại câu Nội hỏi/bài Vận dụng Vận dụng dung Nhận biết Thông hiểu tập thấp cao - Nêu vị - Xác định - Tìm hiểu Bài tập trí nhôm sản số hợp định BTH, cấu phẩm số chất khác tính/câu hình electron phản ứng chứa sắt hỏi nguyên tử Fe - Phân biệt - Nêu khả - Minh họa Fe với GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - Sắt trao đổi e phản ứng (số oxi hóa đặc trưng) - Nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học trạng thái tự nhiên giải thích tính chất hóa học Fe số kim loại khác Tính toán theo công thức, Phương trình hóa học, theo định luật - Giải tập về: Fe Bài tập tác dụng định với dung lượng dịch muối; Axit, phi kim Bài tập Mô tả nhận Giải thích Giải thích Phát thực biết được số số hành/thí tượng thí tượng thí nghiệm tượng nghiệm nghiệm thí nghiệm liên quan thực thực tiễn tiễn vận dụng kiến thức học để giải thích Tiến trình sư phạm PPDH BTNB cho chủ đề: Sắt Các bước Giáo viên Học sinh - GV dùng máy chiếu, chiếu cho HS Hoạt động cá nhân, Tình quan sát BTH, mẩu vật sắt thảo luận: Xem xuất mẫu quặng sắt, Rồi đặt câu video Tái kiến phát câu hỏi, nêu tượng …để HS thức cũ, liên tưởng đến hỏi nêu vấn tái kiến thức tượng thực tế đề - Nêu câu hỏi dạng câu hỏi mở: có liên quan sao, nào…? - Xuất nhu cầu trả lời câu hỏi - Quan sát để nắm bắt nhanh - HS làm việc cá nhân, Nêu ý quan niệm khác biệt HS thảo luận nhóm: trình kiến ban - Chọn HS có quan niệm bày suy nghĩ, đầu học "sai" nhiều trình bày trước, điều nhận thức ban đầu sinh hành HS tự thảo luận Đề xuất - Gợi ý, yêu cầu HS thảo luận phát HS thảo luận nhóm câu hỏi quan điểm, câu hỏi nghi để : phương án vấn khác - Từ nhóm đưa thí nghiệm - GV giúp HS đưa giả thuyết quan niệm ban đầu, HS Yêu cầu HS đề xuất TN, mô hình, đưa câu hỏi nghi GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - tranh vẽ, mẫu vật - Nhận xét, định phương án thí nghiệm, chuẩn bị sẵn - Hướng dẫn thiết kế thí nghiệm theo mẫu chuẩn bị sẳn Lưu ý: đơn giản, mục đích, an toàn TN - GV dùng máy chiếu, chiếu cho HS quan sát tranh vẽ, mẫu vật, clip Fe đối TN phức tạp, khó, nhiều thời gian Tiến hành - GV phát dụng cụ TN tiến hành thí nghiệm TN đơn giản, không phức tạp, tìm tòi phù hợp với HS: nghiên cứu - Yêu cầu làm TN - GV quan sát để nắm bắt kết quả, gợi ý, hướng dẫn, nhắc nhở kịp thời; không làm thay HS - Yêu cầu nhóm HS báo cáo kết TN thảo luận - Giải thích thêm kết TN - Tóm tắt, kết luận hệ thống lại, coi kiến thức học Kết luận, (Được thực HS làm xong hợp thức TN tương ứng với phần kiến hóa kiến thức; sau chuyển sang làm tiếp thức TN phần kiến thức có TN) - Đánh giá, động viên kết hoạt động học sinh - Nêu tập dạng hướng dẫn tự học vận dụng, mở rộng kiến thức vấn: + Có suy luận + Đề xuất phương án TN mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, để trả lời câu hỏi nêu - Tiến hành thí nghiệm - Ghi tóm tắt cách tiến hành, tượng, PTHH TN kết tương ứng theo mẫu thiết kế - Đại diện HS báo cáo kết TN, tìm hiểu, quan sát tranh vẽ, mẫu vật, clip - Ghi chép kết luận kiến thức sau thống chung toàn lớp hướng dẫn GV - Ý thức nhiệm vụ học tập nhà: Đọc tài liệu, làm tập, tìm hiểu thực tế mà GV yêu cầu Giáo án 31: SẮT ( Hóa học 12 – ) 3.1 Mục tiêu học: 3.1.1 Về kiến thức: * Học sinh biết được: - Vị trí nguyên tố sắt bảng tuần hoàn - Cấu hình e nguyên tử nguyên tử Fe, ion Fe2+, Fe3+ - Trạng thái tự nhiên sắt * Học sinh hiểu được: - Tính chất hoá học đơn chất sắt: Tính khử trung bình - Khi tạo hợp chất Fe2+ Fe3+ 3.1.2 Về kĩ năng: - Viết phương trình hóa học để minh họa tính chất hóa học Fe GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cấu hình e nguyên tử cấu hình e ion - Phân biệt Fe với số kim loại khác - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét 3.1.3 Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề thông qua môn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực tính toán Hóa học 3.1.4 Tình cảm thái độ - HS nghiêm túc tìm hiểu học, khoa học có ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản, sử dụng, bảo quản hợp lí đồ dùng sắt - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác tạo sở cho em yêu thích môn Hoá học 3.2 Chuẩn bị: 3.2 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử, phiếu học tập - Hình ảnh ứng dụng sắt quặng sắt, mẫu quặng sắt - Video TN liên quan: Fe + HNO3(loãng); Fe + CuSO4(dd); Fe + H2O - Hóa chất dụng cụ tiến hành số TN: Fe + S; Fe + H2SO4(loãng); Fe + Cl2 ; Fe + O2 + Hóa chất: Lá sắt, bột sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 loãng + Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh 200ml, giá đỡ, cặp gỗ, đèn cồn, pipet 3.2 Học sinh: Tài liệu học tập 3.3 Phương pháp dạy học - PP dạy học BTNB (dạy toàn bài) chủ đạo, PPDH tích cực khác - PP quan sát, thảo luận nhóm, nghiên cứu, vấn đáp, thuyết trình 3.4 Thiết kế hoạt động dạy học 3.4.1 Ổn định lớp trước vào học: phút 3.4.2 Kiểm tra cũ: Xen kẽ học 3.4.3 Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Vào (1 phút) - Trình chiếu số công - Quan sát, suy nghĩ trình xây dựng: Nhà cửa, thảo luận nhóm đưa cầu cống, dự đoán kim loại - Giới thiệu mẫu vật đề cập đến kim quặng loại gì? - Yêu cầu HS dự đoán đề cập kim loại gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí BTH, cấu I Vị trí BTH, cấu hình electron nguyên tử (4 phút) hình electron nguyên tử - Trình chiếu slides - Quan sát, nghiên cứu - Vị trí: Ô thứ 26, chu kì 4, BTH, từ yêu cầu HS SGK, thảo luận nhóm nhóm VIIIB GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm trình + Vị định vị trí trình bày BTH? - Các nhóm khác nhận + Viết cấu hình e nguyên xét bổ sung tử? + Xác định số oxi hóa Fe hợp chất? - Nhận xét kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí sắt (3 phút) - GV yêu cầu HS nghiên - Bằng kiến thức thực cứu SGK để biết tiễn kết hợp tìm hiểu tính chất vật lí SGK thảo luận kim loại Fe nhóm * Bổ sung: - Một nhóm đại diện - Khả dẫn điện, bày tính chất nhiệt Fe = 1/3 lần Al - Các nhóm khác nhận - Tính nhiễm từ sắt xét bổ sung Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học sắt (25 phút) Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Từ cấu tạo nguyên tử, vị trí Fe dãy điện hóa Fe thể tính oxi hóa hay khử tác dụng với chất nào? Bước 2: Bộc lộ ý kiến ban đầu - Yêu cầu cá nhân suy - Thảo luận nhóm đề nghĩ thảo luận nhóm xuất câu hỏi dự đoán TCHH Fe, ý kiến ban đầu tác dụng với - Mời học sinh đưa chất nào? dự đoán nhóm - Quan sát, đưa câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS - Nhóm khác nhận xét, thảo luận bổ sung - Chiếu slides tổng kết - Ghi chép cẩn thận bổ sung khoa học tiện việc - Lưu ý: theo dõi lĩnh hội + Quá trình thảo luận kiến thức nhóm HS với nhau, GV đóng vai GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn - Fe: [Ar]3d64s2 - Fe nguyên tố d, nhường e e phân lớp 4s phân lớp 3d để tạo ion Fe2+, Fe3+ - Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5 II Tính chất vật lí: - Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy cao (1540oC) - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ III Tính chất hoá học: Fe → Fe2+ + 2e Fe → Fe3+ + 3e [ Tính chất hoá học sắt tính khử trung bình Tác dụng với phi kim: Ở nhiệt độ cao, Sắt khử nguyên tử phi kim thành ion âm bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, +3 a Tác dụng với Lưu huỳnh t Fe + S  → FeS b Tác dụng với oxi t 3Fe + 2O2  → Fe3O4 (FeO.Fe2O3) c Tác dụng với khí clo t 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 2.Tác dụng với axit: a Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2 Phương trình ion: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 0 10 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - [ Sắt khử ion H+ dung dịch axit thành H2 tự b Với axit HNO3, H2SO4 đặc: - Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không - Đại diện nhóm nêu phản ứng câu hỏi đề xuất - Với H2SO4 đặc, nóng; - Các nhóm khác nhận HNO3 đặc, nóng: xét, bổ sung vd: 2Fe + 6H2SO4 → - Dưới thảo luận Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O hướng dẫn GV, HS Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 đưa đưa + 3NO2 + 3H2O đề xuất: - Với HNO3 loãng: + Kim loại có phản Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 ứng phi kim không? + NO + 2H2O Nếu có tạo sản phẩm Tác dụng với dung dịch muối hay oxit? muối: + Fe tác dụng VD: axit không, có Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu tạo H2 không? kh oxh + Fe có phản ứng nước không? Nếu có Fe+2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2 tạo bazơ kim Tác dụng với nước: loại kiềm không? - Nếu cho nước qua + Fe tác dụng với sắt nhiệt độ cao, Fe khử dung dịch muối nào? nước giải phóng H2 - Phản ứng: C Bước 4: Đề xuất thí - Thảo luận đề xuất 3Fe +4H2O t〈 570  → Fe3O4 nghiệm nghiên cứu: thí nghiệm nghiên + H2 a Đề xuất TN cứu dựa vào câu Fe +H2O t〉 570C → FeO - Để làm sáng tỏa hỏi đề xuất + H2 câu hỏi đề xuất em hướng dẫn GV đề xuất thí - Thảo luận báo cáo nghiệm? dự đoán - Hướng dẫn học sinh - Các tổ khác nhận xét chọn thí nghiệm dễ bổ sung, tiến hành, an toàn hướng dẫn GV lựa chọn TN: - Nhận xét, tổng hợp * Các thí nghiệm có trình chiếu slides thể làm: TN HS làm TN (1) Fe + S xem video theo (2) Fe + Cl2 → chuẩn bị TN GV (3) Fe + H2SO4(loãng) - Yêu cầu HS dự đoán (4) Fe + O2 → 11 GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn trò hướng dẫn + Chụp kết trình chiếu nhóm báo cáo để HS khác tiện quan sát Bước 3: Đề xuất câu hỏi - Vậy để nghiên cứu khả tác dụng Fe đề xuất câu hỏi tính chất Fe? - Hướng dẫn đưa câu hỏi gợi ý - Chụp kết nhóm có ý kiến sai lệch nhiều nhất, chiếu yêu cầu nhóm báo cáo - Kết luận chiếu slides tổng kết - Lưu ý: HS ghi chép cẩn thận 0 0 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - tượng TN xảy nào? - Giới thiệu hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, số lưu ý tiến hành TN - Lưu ý: Ban đầu GV không để đồ TN bàn HS, làm lộ ý định học, HS tập chung b Tiến hành TN: - Cho nhóm HS làm TN kiểm tra - Quan sát tượng, nhắc nhở em, đưa câu hỏi gợi ý - Chụp trình chiếu kết nhóm chưa tốt nhất, hướng dẫn HS thảo luận - Tổng kết , bổ sung nhận xét, kết luận trình chiếu slides tổng kết Bước 5: Kết luận, kiến thức - Chụp kết nhóm, trình chiếu, Trong trình trình chiếu kết nhóm nào, nhóm lên báo cáo - Yêu cầu nhóm khác bổ sung nhận xét - Sau trình trình chiếu nhận xét, giáo viên chiếu kết nhóm trang để HS nhìn nhận lại - Kết luận kiến thức bảng trình chiếu slides máy - Lưu ý: GV nhấn mạnh cho HS thấy rõ từ ý * Các thí nghiệm xem video: (5) Fe + HNO3(loãng) (6) Fe + H2O → (7) Fe + CuSO4 → - Dự đoán tượng, sản phẩm ghi chép cẩn thận - Nêu thao tác, cách tiến hành TN * HS xem video TN: * HS làm TN theo nhóm: - Quá trình xem video làm TN phải: + Quan sát tượng, giải thích, ghi chép cẩn thận + Viết PTHH kết luận - Đại diện nhóm báo cáo nhận xét bổ sung - Trong trình nhận xét nghe báo cáo tổ khác HS đối chiếu lại quan điểm mình, từ hướng dẫn GV lĩnh hội kiến thức ghi chép GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn 12 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - kiến HS từ bước để HS khắc sâu kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên sắt (4 phút) - Tổ chức cho HS tìm - HS quan sát, tìm hiểu hiểu trạng thái tự nhiên - Đại diện nhóm qua slides liên quan trình bày nhóm - Kết luận khác nhận xét bổ - Lưu ý: sung + Vai trò Fe hemoglobin máu, tượng thiếu sắt + Kể câu chuyện mẫu thiên thạch, giá trị, khối lượng IV Trạng thái tự nhiên * Là nguyên tố phổ biến (thứ sau Al) vỏ trái đất * Trong tự nhiên tồn chủ yếu hợp chất: - Quặng mahetit: Fe3O4 - Quặng hematit đỏ: Fe2O3 - Quặng mahetit nâu: Fe2O3.H2O - Quặng xiderit: FeCO3 - Quặng pirit: FeS2 * Có hemoglobin máu * Các thiên thạch Hoạt động 5: Củng cố (7 phút) - GV HS tóm tắt lại nội dung học - GV chiếu tập slides yêu cầu HS làm việc theo nhóm tập củng cố TNKQ sau: Câu 1: Cấu hình electron sau ion Fe3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C [Ar]3d4 D Ar]3d3 Câu 2: Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng viết không A Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu C Fe + Cl2 → FeCl2 D Fe + H2O → FeO + H2 Câu 3: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu hai thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 A V1 = 5V2 B V1 = 10V2 C V1 = V2 D V1 = 2V2 Câu 4: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu số mol chất là: A 0,12: FeSO4 B 0,03: Fe2(SO4)3 0,06: FeSO4 C 0,02: Fe2(SO4)3 0,08: FeSO4 D 0,05: Fe2(SO4)3 0,02: Fe dư Nhận xét: Sau học xong lý thuyết sắt GV trang bị cho HS hệ thống tập đầy đủ, tập sắt hay phong phú, quan trọng kỳ thi Do đề tài không đề cập đến Ngay từ mục mở đầu nói: Đề tài trang bị cho HS cách chiếm lĩnh tri thức cách chủ động phải gắn liền với thực tiễn, đặc biệt Fe lại 13 GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - nguyên tố phổ biến có vai trò quan trọng Nên mạnh dạn xây dựng số tập thực tiễn, để khơi dậy niềm đam mê học tập tìm tòi nghiên cứu Xây dựng tập thực tiễn liên quan đến sắt hợp chất sắt Câu 1: Cột sắt Newdheli, Ấn Độ có tuổi 1500 năm Tại cột sắt không bị ăn mòn? Điều lí giải sau đúng? Cột sắt bền do: A Được chế tạo loại hợp kim bền sắt B Được bao phủ lớp oxit bền vững C Chưa có lời giải thích thoả đáng D Được chế tạo sắt tinh khiết Câu 2: Một loại quặng chứa sắt tự nhiên loại bỏ tạp chất Hoà tan quặng dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (không tan axit) Hãy cho biết tên, thành phần hoá học quặng? A Xiđerit FeCO3 B Manhetit Fe3O4 C Hematit Fe2O3 D Pirit FeS2 Câu Trong nước ngầm thường tồn dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat sắt (II) sunfat Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người nên cần phải loại bỏ Ta dùng phương pháp sau để loại bỏ sắt khỏi nước sinh hoạt? A Dùng giàn phun mưa bể tràn nước hút từ giếng khoan lên tiếp xúc nhiều với không khí lắng, lọc B Sục Clo vào bể nước từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp C Sục không khí giàu oxi vào nước hút từ giếng khoan lên D A, B, C Câu 4: Vai trò quan trọng Fe đến trồng A Sắt (Fe) làm có màu xanh, giúp cho trình tổng hợp protein, quang hợp tham gia vào trình trao đổi chất B Làm cho xanh hơn, nhiều C Vận chuyển nước từ đất lên toàn thân D Làm cho quả, hoa nhiều Câu 5: HSG Thanh Hóa 2013-2014 Ở vùng gần vỉa quặng pirit sắt, đất thường bị chua chứa nhiều sắt, chủ yếu trình oxi hóa chậm oxi không khí có nước (ở nguyên tố bị oxi hóa đến trạng thái oxi hóa cao nhất) Để khắc phục, người ta thường bón vôi vào đất Hãy viết phương trình hóa học để minh họa Hướng dẫn - Phản ứng oxi hóa chậm FeS2: 4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2H2SO4 + 2Fe2(SO4) - Bón thêm vôi để khử chua GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn 14 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3CaSO4 Câu 6: Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng được? Hướng dẫn - Nguyên nhân: ăn mòn kim loại (Dạng ăn mòn ăn mòn điện hóa) - Cách bảo vệ: Dùng phương pháp bảo vệ bề mặt Câu 7: Chảo, môi, dao làm từ sắt Vì chảo lại giòn? môi lại dẻo? dao lại sắc? Hướng dẫn Chảo xào rau, môi dao làm từ hợp kim sắt chúng lại không giống - Chảo (xào rau): từ “gang” Gang có tính chất cứng giòn Trong công nghiệp, người ta nấu chảy lỏng gang để đổ vào khuôn, gọi “đúc gang” - Môi (múc canh): chế tạo “thép non” Thép non không giòn gang dẻo Vì người ta thường dùng búa để rèn, biến thép thành đồ vật có hình dạng khác - Dao (thái rau): chế tạo “thép” Thép vừa dẻo vừa dát mỏng được, rèn, cắt gọt nên sắc Áp dụng: Giải thích điều đòi hỏi HS phải biết tính chất sắt hợp kim GV đặt câu hỏi vào 20: Hợp kim sắt: Gang, Thép Câu 8: Tại vỏ tàu thép bị ăn mòn khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển không khí? Vì để bảo vệ vỏ tàu khỏi bị ăn mòn ta thường gắn kẽm vào vỏ tàu? Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức ăn mòn kim loại để giải thích Câu 9: Giếng nước khoan gia đình thường bị nhiễm sắt, Một số biểu nước nhiễm sắt gì? Cách nhận biết nước bị nhiễm sắt? Thực tế ta thường dùng số phương pháp để sử lý nước bị nhiễm sắt? Hướng dẫn * Đặc điểm nước bị nhiễm phèn sắt: - Nước nếm có vị chua chua - Nước giặt quần áo bị ố vàng - Nước bị nhiễm phèn nặng, ngửi thấymùi tanh… - Khoan giếng chưa cách Hình ảnh nước giếng bị nhiễm sắt * Cách nhận biết nhanh: GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn 15 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - Người dân kiểm tra mức độ nhiễm sắt nước cách thử với nhựa chuối việc lấy bẹ chuối băm nhỏ, vắt lấy nhựa cho vào mẫu nước thử Kết nước nhiễm sắt chuyển sang màu đỏ mức độ nhiễm sắt tăng hay giảm tùy thuộc vào độ đậm màu nước * Một số cách xử lý: Cách 1: Dùng tro bếp xử lý nước giếng bị nhiễm sắt Phương pháp xử lý đơn giản, nguyên vật liệu dễ tìm, tận dụng tro bếp rác thải sinh hoạt, thân thiện với môi trường Cách làm áp dụng quy mô hộ gia đình, vùng người dân phải sử dụng nướcgiếng khoan Tro bếp cho vào mẫu nước với liều lượng từ đến 10g/l để lắng vòng 15 phút Các phản ứng hóa học xảy hợp chất sắt không tan bị loại bỏ qua trình lọc Nước sau để lắng tro bếp lọc lần qua cát thạchanh Tuy vậy, tiến hành lọc, người dân không nên cho nhiều tro bếp nước sau xử lý xong hình thành lớp màng bề mặt, bám vào đồ dùng sinh hoạt khó rửa Cách 2: Khử sắt phương pháp làm thoáng: Thực chất phương pháp khử sắt làm thoáng làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe2+ oxy hóa thành Fe3+ thực trình thủy phân để tạo thành hợp chất tan Fe(OH)3 dùng bể lọc để giữ lại Cách 3: Các phương pháp khử sắt phương pháp hóa chất * Khử sắt chất oxy hóa mạnh: Cl2, KMnO4, O3… Phản ứng diễn sau 2Fe2+ + Cl2 + 6H2O → 2Fe(OH)3↓ + 2Cl- + 6H+ 3Fe2+ + KMnO4 + 7H2O → 3Fe(OH)3↓ + MnO2↓ + K+ + 5H+ * Khử sắt vôi: kết hợp với trình làm ổn định nước làm mềm nước Phản ứng xảy theo trường hợp TH 1: Có oxy hòa tan 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 4Ca(HCO3)2 Sắt (III) hydroxyt tạo thành, dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn toàn bể lọc TH 2: Không có oxy hòa tan Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → FeCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O Sắt khử dạng FeCO3 hydroxyt sắt Cách 4: Biện pháp khử sắt phương pháp trao đổi ion Phương pháp trao đổi ion sử dụng kết hợp với trình khử cứng Khi sử dụng thiết bị trao đổi ion để khử sắt, nước ngầm không tiếp xúc với không khí Fe3+ làm giảm khả trao đổi ionic Chỉ có hiệu khử nước ngầm có hàm lượng sắt thấp Cách 5: Sử dụng máy tạo khí Ozone xục trực tiếp vào bồn chưa nước nhiễm sắt Ngoài khả khử sắt tốt khí Ozone khử chất độc, vi khuẩn có nước nên việc sử dụng máy ozone xử lý nước điều đáng lưu tâm Cách 6: Dùng hệ thống lọc nước: Mô hình hệ thống lọc nước GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn 16 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - Hình ảnh hệ thống bể lọc nước Câu 10: Xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,… cối thường xanh tươi, nguồn nước bị ô nhiễm Điều giải thích ? Hướng dẫn Việc gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí nguồn chất thải dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải… - Những chất thải dạng khí độc như: SO 2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2…có thể tác dụng trực tiếp nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho - Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, gốc nitrat, clorua, sunfat… có hại sinh vật sống nước thực vật - Những chất thải rắn xỉ than số chất hóa học làm cho đất bị ô nhiễm, không thuận lợi cho phát triển Do để bảo vệ môi trường nhà máy cần xây dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử phần lớn chất độc hại trước thải môi trường Áp dụng: GV đặt câu hỏi dạy xong phần sản xuất gang, thép để tích hợp bảo vệ môi trường, giúp HS ý thức việc bảo vệ môi trường 20: Hợp kim sắt: Gang, Thép Câu 11: Vai trò sắt với thể người? Hậu việc thiếu sắt? Đối tượng hay bị thiếu sắt? Để bổ sung lượng sắt cho thể ta có sử dụng thực phẩm chứa nhiều sắt? Hướng dẫn a Vai trò sắt: Sắt yếu tố vi lượng cần cho thể Cung cấp đủ sắt giúp bạn khỏe mạnh tràn đầy lượng Dưới lý để bạn cần bổ sung đầy đủ vi chất Fe: * Các tế bào hồng cầu khỏe mạnh Một lý thể cần chất sắt để xây dựng tế bào hồng cầu khỏe mạnh Sắt thành phần chủ yếu tạo nên hemoglobin - loại protein hồng cầu, có vai trò vận chuyển oxy máu đến mô Thiếu sắt sản xuất đủ hemoglobin, dẫn đến cảm giác mệt mỏi dẫn đến thiếu máu * Cơ bắp khỏe GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn 17 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - Cung cấp đủ hàm lượng sắt giúp cho bắp bạn có độ đàn hồi, đặc biệt với đấng mày râu Ngoài ra, trình vận chuyển oxy thực hemoglobin yếu tố định co Nồng độ sắt thấp dễ khiến bắp phục hồi chậm dẫn đến nhức mỏi * Chức nhận thức Bộ não người cần oxy để thực chức thật sử dụng đến 20% oxy máu bạn Khi não cung cấp đầy đủ oxy lưu lượng máu chức nhận thức tăng cường sản sinh nơ-ron thần kinh Thiếu sắt dẫn đến giảm khả ghi nhớ, thiếu tập trung, tiếp thu kém,… * Cải thiện tâm trạng Sắt vi chất vô quan trọng tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh Đây chất dẫn truyền thần kinh giúp não hoạt động tốt, tạo nên hưng phấn, giúp bạn có tâm trạng thoải mái theo hướng tích cực * Hệ thống miễn dịch khỏe mạnh Sắt chất dinh dưỡng tham gia tăng cường hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hoạt động tốt Một bị thiếu sắt, hệ thống miễn dịch bạn suy giảm gặp khó khăn việc chống lại “những kẻ xâm lược” thể, gây bệnh tật, ốm đau * Điều chỉnh nhiệt độ thể Nếu cảm thấy thường xuyên bị lạnh, bạn thiếu máu, thiếu sắt Vi chất giúp điều chỉnh nhiệt độ thể cách đảm bảo lưu lượng máu tuần hoàn khắp thể Có nhiệt độ thể thích hợp không đơn giúp bạn cảm thấy thoải mái mà quan trọng trình trao đổi chất * Tạo lượng Một lợi ích quan sắt trì lượng cho thể Hiển nhiên, thiếu máu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động cần tiêu hao lượng bạn cần đảm bảo đầy đủ vi chất b Hậu việc thiếu sắt - Làm cho thể hoạt động không hiệu quả, mau mệt mỏi, tập trung, trí nhớ kém, hay quên - Ở trẻ nhỏ bị suy tim thiếu máu, biểu : hoa mắt , chóng mặt thiếu Hình ảnh gan thiếu sắt oxy não, bắp yếu cuối thể mệt mỏi - Thiếu máu não trẻ lớn làm cho trẻ mệt mỏi hay ngủ gật, thiếu tập niêm mạc môi) taysút móng nhợt niêm nhạt, mạc móng tay (đặc dễ gày trung giờmắt họcvàdẫn đếnmóng học tập kém;chân da xanh nhợt biệtbiến dạng, tóc khô cứng dễ gãy, trẻ thiếu máu thường biếng ăn chậm lớn, còi cọc, táo bón, ăn hay nôn trớ GV: Đỗ Văn Dục – Trường THPT Lê Hoàn 18 “Vận dụng phương pháp BTNB giảng dạy sắt” Hóa học 12 - - Nguy hấp thu chì từ đường tiêu hóa cao, gây ngộ độc chì cho thể c Đối tượng hay bị thiếu sắt Đối tượng thường bị thiếu máu thiếu sắt thường gặp phụ nữ, phụ nữ có thai trẻ em d Thực phẩm chứa nhiều sắt Các thức ăn giàu sắt bao gồm thức ăn động vật gan heo, gan gà, gan bò, loại thịt màu đỏ (thịt bò, heo…), loại rau có xanh sậm (dền, mồng tơi, rau muống…), loại sữa bột, bột ăn dặm ngũ cốc có bổ sung sắt Xây dụng sơ đồ tư chuyên đề sắt: Xem phần phụ lục trang 22 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau tiếp thu chuyên đề: “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS” Tôi tìm hiểu áp dụng phương pháp BTNB vào giảng dạy số tiết, đặc biệt tiết giảng dạy lý thuyết sắt hợp chất sắt Tôi thấy: Phương pháp đem lại hiệu tích cực, giúp HS chủ động làm việc theo nhóm tiết học GV đóng vai trò giúp đỡ, đường cho em hướng Với cách này, nhóm tìm hướng khác nhau, có giả thiết khác dĩ nhiên có em sai đường, có em tìm kết đúng… Nhưng dù em nắm sâu hơn, chắn tự nghĩ, tự quan sát chủ động tình huống” Phương pháp giúp HS tiếp thu chủ động, vận dụng kiến thức vào sống, phát triển kỹ thực hành, TN, khả quan sát, sáng tạo, tính độc lập khoa học, khả tự học hợp tác theo nhóm” Chính lẽ “Khơi niềm đam mê, tạo hứng thú cho HS” cho môn Hóa học riêng môn học nói chung, từ nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể: làm thực nghiệm, áp dụng với lớp 12 trường THPT Lê Hoàn có học lực tương đương sau: - Lớp 12A3 làm đối chứng (Giảng dạy theo phương pháp cũ) - Lớp 12A làm thực nghiệm (Áp dụng PP BTNB vào giảng dạy lý thuyết sắt) Bảng thống kê điểm kiểm tra học kì II, năm học 2015-2016, môn Hoá lớp thực nghiệm đối chứng sau: Điểm Sĩ TT Lớp – 10 5-6

Ngày đăng: 16/10/2017, 17:33

Hình ảnh liên quan

- Nhiều GV và HS cảm thấy mới lạ với phương pháp và hình thức dạy học mới như: Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; Dạy học theo góc; Dạy học theo hợp đồng; phương pháp BTNB, .. - Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

hi.

ều GV và HS cảm thấy mới lạ với phương pháp và hình thức dạy học mới như: Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; Dạy học theo góc; Dạy học theo hợp đồng; phương pháp BTNB, Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn - Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

tr.

í nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ - Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

u.

1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình ảnh nướcgiếng bị nhiễm sắt - Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

nh.

ảnh nướcgiếng bị nhiễm sắt Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh hệ thống bể lọc nước - Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

nh.

ảnh hệ thống bể lọc nước Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình ảnh gan thiếu sắt - Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy bài sắt   hoá học 12

nh.

ảnh gan thiếu sắt Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

    Nghiên cứu PPDH BTNB và vận dụng phương pháp giảng dạy bài lý thuyết “Sắt” Hóa học 12 - cơ bản trong dạy học nhằm:

    Câu 9: Giếng nước khoan của gia đình thường bị nhiễm sắt, Một số biểu hiện của nước nhiễm sắt là gì? Cách nhận biết nước bị nhiễm sắt? Thực tế ta thường dùng một số phương pháp nào để sử lý nước bị nhiễm sắt?

    Cách 1: Dùng tro bếp xử lý nước giếng bị nhiễm sắt