1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phương pháp dạy học nhiên xã hội ở tiểu học

80 719 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 11,76 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON GIÁO TRÌNH TRÌNH GIÁO (Lưu hành nội bộ) (Lưu hành nội bộ) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TN(Dành - XH ỞCĐGD TIỂU HỌC cho hệ Mầm non) (Dành cho hệ CĐGD Mầm non) Tác giả: Hoàng Thị Lê Tác giả: Hoàng Thị Lê Năm 2016 Năm 2016 MỤC LỤC PHẦN I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TN - XH, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC 1.1 Quan điểm xây dựng chương trình 1.2 Mục tiêu môn Tự nhiên Xã hội 1.3 Nội dung chương trình 1.4 Cấu trúc sách giáo khoa, sách giáo viên 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 19 Ở TIỂU HỌC 19 2.1 Khái niệm phương tiện dạy học 19 2.2 Vai trò phương tiện dạy học 20 2.3 Một số phương tiện dạy học 20 2.4 Thực hành hướng dẫn làm đồ dùng dạy học 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 28 Ở TIỂU HỌC 28 3.1 Những nét đặc trưng riêng môn học trình vận dụng phương pháp dạy học nêu 28 3.2 Một số phương pháp dạy học 29 3 Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học 49 CHƯƠNG 4: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TN - XH 51 Ở TIỂU HỌC 51 4.1 Dạy học lớp 51 4.2 Dạy học lớp, tham quan 54 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỰ NHIÊN VÀ 59 XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 59 5.1.Đánh giá môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2 59 5.2 Đánh giá kết học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí 61 PHẦN II 64 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU II 64 CHƯƠNG 1: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 64 Ở TIỂU HỌC 64 1.1 Nội dung dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 64 1.2 Một số điểm chung phương pháp dạy học môn TN-XH lớp 1, 2, 66 1.3 Hướng dẫn lập kế hoạch dạy học 67 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC 69 2.1 Hướng dẫn dẫn dạy học môn Khoa học lớp 4.5 69 2.2 Hướng đãn dạy học môn Lịch sử lớp 4, 71 2.3 Hướng dẫn dạy học môn Địa lí lớp 4, 76 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học trường Đại học Quảng Bình, biên soạn tài liệu “Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học” Tài liệu biên soạn gồm có hai phần Trong phần phân bố theo chương nhằm mục đích cung cấp cho người học hiểu biết kĩ người giáo viên Tiểu học việc tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo chương trình, sách giáo khoa Tiểu học Tài liệu gồm có hai phần Phần I: có 05 chương - Chương 1: Mục tiêu, nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa, sách giáo viên môn TN - XH, KH, LS ĐL Tiểu học - Chương 2: Phương tiện dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học - Chương 3: Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học - Chương 4: Hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học - Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Phần II; Có 02 chương - Chương 1: Hướng dẫn dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học - Chương 2: Hướng dẫn dạy học môn Khoa học, Lịch sử Địa lí Tiểu học Lần tác giả biên soạn tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành sinh viên, giảng viên trường Đại học Quảng bình, giáo viên Tiểu học tất bạn đọc Trân trọng cám ơn! PHẦN I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TN - XH, KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC 1.1 Quan điểm xây dựng chương trình 1.1.1 Vị trí môn học Điều 24, Luật Giáo dục ghi rõ: “Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người …” Tự nhiên, xã hội, người đối tượng nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc tiểu học, ác nội dung trình bày cách đơn giản môn Tự nhiên xã hội (lớp 1, 2, 3); môn Khoa học, Lịch sử Địa lý (lớp 4, 5) Học sinh có hiểu biết bản, ban đầu vật, tượng, mối quan hệ chúng tự nhiên, xã hội, người Chúng củng cố, phát triển bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Trung học sở môn học độc lập vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, … Do đặc điểm nội dung mình, môn Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lý tiểu học không đơn cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức cần thiết, mà tập cho học sinh làm quen với cách tư khoa học, rèn luyện kỹ liên hệ kiến thức với thực tế ngược lại, giúp cho em có phẩm chất lực cần thiết thích ứng với sống, hình thành em thái độ khám phá, tìm tòi thực tế 1.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình môn Tự nhiên Xã hội xây dựng theo quan điểm sau: - Quán triệt tư tưởng tích hợp, coi tự nhiên, người xã hội thể thống có mối quan hệ qua lại, người với hoạt động vừa cầu nối tự nhiên xã hội vừa tác động mạnh mẽ đến tự nhiên xã hội - Chương trình phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp - Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh, giúp em dễ dàng thích ứng với sống hàng ngày - Tăng cường tổ chức cho học sinh quan sát, thực hành để tìm tòi phát kiến thức biết cách thực hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng - Chương trinh môn TN - XH cấu trúc thành chủ đề: Con người sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên - Chương trình môn Khoa học cấu trúc thành chủ đề: Con người sức khỏe, Vật chất lượng, Động vật thực vật, Con người môi trường - Chương trình môn Lịch sử Địa lý tích hợp theo quan điểm liên môn, bao gồm kiến thức Lịch sử Địa lý Việt Nam, sơ lược địa lý giới 1.2 Mục tiêu môn Tự nhiên Xã hội Môn TN - XH nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức ban đầu thiết thực người, tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển cho em lực quan sát, lực tư duy, lòng ham hiểu biết khoa học khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Cụ thể: 1.2.1 Về kiến thức Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức bản, ban đầu thiết thực về: - Con người: hiểu biết người phương diện: + Sinh học: sơ lược cấu tạo, chức phận hoạt động quan thể người mối quan hệ người môi trường + Nhân văn: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, thành lao động, sáng tạo người + Sức khỏe: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, phòng tránh số bệnh tật tai nạn - Xã hội: Học sinh có hiểu biết ban đầu xã hội theo thời gian (Biết số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển hình lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày nay); theo không gian (Biết nơi thân, gia đình cộng đồng cư trú, sơ lược đất nước Việt Nam, châu lục nước giới) - Thế giới vật chất xung quanh: + Giới tự nhiên vô sinh: Các vật thể, chất… + Giới tự nhiên hữu sinh: Động vật, thực vật Ngoài tri thức trên, học sinh cung cấp số vấn đề dân số, môi trường 1.2.2 Về kỹ - Biết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống hàng ngày - Biết phân tích, so sánh, đánh giá số mối quan hệ đơn giản, dấu hiệu chung riêng vật, tượng tự nhiên xã hội - Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, biết phòng tránh số bệnh tật, tai nạn - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày 1.2.3 Về thái độ Hình thành phát triển học sinh thái độ thói quen như: ham hiểu biết khoa học: - Yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống - Hình thành thái độ cách ứng xử đắn thân, gia đình, cộng đồng Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, sống hòa hợp với môi trường cộng đồng 1.3 Nội dung chương trình 1.3.1 Phân phối chương trình Môn TN - XH Lớp Số tiết/tuần Tổng số tiết 1 35 35 Khoa học Lịch sử Địa lý 70 70 70 2(ĐL:1, LS:1) 70 2(ĐL:1, LS:1) 70 1.3.2 Chương trình cụ thể qua lớp 1.3.2.1 Môn Tự nhiên Xã hội (Lớp 1,2, 3) Chủ đề Lớp Lớp Lớp Cơ thể người - Cơ quan vận động - Cơ quan hô hấp giác quan, (cơ, xương, khớp (nhận biết sơ đồ; phận thể xương; số cử tập thở sâu; thở không người, vai trò nhận động vận động, vai khí sạch; phòng Con người sức khỏe biết giới xung trò xương số bệnh lây qua quanh giác vận động; đường hô hấp) quan, vệ sinh thể phòng cong vẹo cột - Cơ quan tuần hoàn giác quan, vệ sống; tập thể dục (nhận biết sơ đồ; sinh miệng Ăn thường xuyên để cơ, hoạt động lao động đủ, uống đủ xương phát triển) tập thể dục thể thao - Cơ quan tiêu hóa vừa sức) (nhận biết sơ đồ; - Cơ quan tiết vai trò (nhận biết sơ đồ; phận hoạt động giữ vệ sinh) tiêu hóa) Ăn sạch, - Cơ quan thần kinh uống sạch, phòng (nhận biết sơ đồ; nhiễm giun ngủ, nghỉ ngơi học tập, làm việc điều độ) - Gia đình: thành - Gia đình: Công - Gia đình: Mối quan viên gia đình; việc thành hệ họ hàng nội, ngoại Nhà đồ viên gia đình; (cô dì, bác, cậu dùng nhà (địa cách bảo quản sử anh chị em nhà ở, chỗ ăn, dụng số đồ dùng họ); Quan hệ ngủ, làm việc, học nhà; giữ tăng dân số gia Xã hội tập, tiếp khách, bếp, môi trường xung đình số người khu vệ sinh, … quanh nhà khu cộng đồng; An đồ dùng cần thiết vệ sinh, chuồng gia toàn nhà (phòng nhà); Giữ gìn súc; An toàn cháy đun, nấu) nhà sẽ; An nhà toàn (phòng nhà ngộ độc) tránh - Trường học: Một số hoạt động nhà (phòng tránh bỏng, - Trường học: Các trường tiểu học, vai đứt tay chân, điện thành viên công trò giáo viên giật) việc họ; Cơ sở học sinh - Lớp học: Các thành vật chất nhà hoạt động đó; An toàn viên lớp học, trường; giữ vệ sinh trường: không đồ dùng trường học; an toàn chơi trò nguy lớp học, giữ lớp học trường hiểm sạch, đẹp - Huyện quận - Tỉnh thành phố - Thôn, xóm, xã nơi sống: Cảnh nơi sống: Một đường phố, phường quan tự nhiên; Nghề số sở hành chính, nơi sống: nhân dân; giáo dục, y tế, kinh tế; Phong cách hoạt Các đường giao Làng quê đô thị; động sinh sống thông phương tiện Giữ vệ sinh nơi công nhân dân; An toàn giao thông: Một số cộng; An toàn giao giao thông biển báo đường thông bộ, đường sắt; An toàn giao thông - Thực vật động - Thực vật động - Thực vật động vật (một số cối vật (một số cối vật: Đặc điểm bên số vật số vật xanh phổ biến (tên gọi, sống mặt đất, số vật (nhận đặc điểm lị ích nước biết đặc điểm chung Tự nhiên tác hại không) riêng xanh người) số vật) - Hiện tượng tự - Bầu trời ban ngày - Mặt Trời Trái nhiên: Một số ban đêm: Mặt Đất: tượng thời tiết trời, cách tìm * Mặt trời, nguồn (nắng, mưa, gió, rét) phương hướng sáng nguồn nhiệt; mặt trời Mặt trăng Vai trò mặt trời sống trái đất; Trái đất hệ mặt trời, mặt trăng trái đất Quả địa cầu Sự chuyển động Trái Đất * Trái đất: Hình dạng, đặc điểm bề mặt chuyển động trái đất, ngày đêm, năm tháng mùa 1.3.2.2 Môn Khoa học (Lớp 5) Chủ đề Lớp Lớp - Sự trao đổi chất thể - Sự sinh sản, lớn lên phát người với môi trường (cơ thể triển thể người; Vệ sinh người sử dụng từ môi học sinh gái, trai Con người sức khỏe trường thải môi trường - An toàn phòng chống bệnh gì) tật tai nạn: Không sử dụng - Một số chất dinh dưỡng (chất chất gây nghiện; Sử dụng bột, chất đạm, chất béo, thuốc an toàn; Phòng tránh vitamin, chất khoáng, …) có số bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, thức ăn nhu cầu dinh viêm não, viêm gan, dưỡng thể Ăn uống HIV/AIDS); phòng chống xâm đau ốm hại trẻ em; Phòng tránh tai nạn - An toàn, phòng chống bệnh giao thông tật tai nạn: Sử dụng thực phẩm an toàn (rau sạch, thực phẩm tươi sống, thức ăn đồ uống đóng hộp,…); Phòng số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng; Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ); Phòng đuối nước - Nước: Tính chất nước, ba - Đặc điểm ứng dụng thể nước, chuyển thể, số vật liệu thường dùng: tre, vòng tuần hoàn nước; Vai trò mây song, kim loại (sắt, đồng, nước trong sản xuất nhôm) hợp kim (gang, thép); nông nghiệp, công nghiệp đá vôi; gốm (gạch, ngói); xi đời sống; Sự ô nhiễm nước; măng; thủy tinh; cao su; chất Cách làm nước; Sử dụng dẻo; tơ sợi nước hợp lý, bảo vệ nguồn - Sự biến đổi hóa học số nước chất Vật chất lượng - Không khí: Tính chất, thành - Sử dụng số dạng phần không khí; Vai trò lượng: than đá; dầu mỏ; khí đốt; không khí sống, Mặt trời; gió; nước; lượng cháy; Sự chuyển động điện không khí, gió, bão, phòng chống bão; Sự ô nhiễm không khí; Bảo vệ bầu không khí - Âm thanh: Các nguồn âm, truyền âm, âm đời sống, chống tiếng ồn - Ánh sáng: Các nguồn sáng, 10 nhân dân; An toàn giao thông: Một số giao thông biển báo đường bộ, đường sắt; An toàn giao thông - Thực vật động - Thực vật động - Thực vật động vật: Đặc vật (một số cối vật (một số cối điểm bên số vật số vật xanh số vật phổ biến (tên gọi, sống mặt đất, (nhận biết đặc điểm chung đặc điểm lị ích nước và riêng xanh Tự nhiên tác hại không) số vật) người) - Mặt Trời Trái Đất: - Hiện tượng tự - Bầu trời ban ngày * Mặt trời, nguồn sáng nhiên: Một số ban đêm: Mặt nguồn nhiệt; Vai trò tượng thời tiết trời, cách tìm mặt trời sống (nắng, mưa, gió, rét) phương hướng trái đất; Trái đất mặt trời Mặt trăng hệ mặt trời, mặt trăng và trái đất Quả địa cầu Sự chuyển động Trái Đất * Trái đất: Hình dạng, đặc điểm bề mặt chuyển động trái đất, ngày đêm, năm tháng mùa 1.2 Một số điểm chung phương pháp dạy học môn TN - XH lớp 1, 2, Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt tạo không khí học nhẹ nhàng, sinh động Không chấp nhận kiểu dạy học theo lối áp đặt chiều Trong trình dạy học cần tổ chức, hướng dẫn em biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tòi, phát từ tranh ảnh, từ môi trường xung quanh từ vốn hiểu biết kiến thức phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Tăng cường hoạt động học sinh, đặc biệt hoạt động thực hành để em hiểu biết vận dụng kiến thức vào sống sinh hoạt hàng 66 ngày, biết thực hành vi có lợi cho sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Các phương pháp dạy học nên sử dụng dạy học nội dung là: quan sát, hỏi - đáp, đóng vai, động não, điều tra, thảo luận Các hình thức dạy học theo nhóm, lớp, cá nhân sử dụng linh hoạt với Mẫu vật, vật thất, tranh ảnh, … phương tiện dạy học sử dụng chủ yếu nội dung Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, giáo viên nên tăng cường dạy học trời, tham quan để học sinh trực tiếp tiếp xúc với vật, tượng tự nhiên, xã hội gần gũi với em 1.3 Hướng dẫn lập kế hoạch dạy học 1.3.1 Xác định mục tiêu học Mục tiêu học cần viết dạng cụ thể, khả thi đo được, với ngôn từ phù hợp Về kiến thức: Liệt kê, mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, xác định, ra, … Về kỹ năng: Quan sát, thí nghiệm, so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại.… Về thái độ: Có ý thức tự giác, bảo vệ, … 1.3.2 Phương tiện dạy học Giáo viên chuẩn bị phương tiện để phục vụ cho dạy Học sinh chuẩn bị phương tiện để phục vụ cho học 1.3.3 Hoạt động dạy - học Hoạt động Mục tiêu: Các hoạt động cụ thể giáo viên học sinh Hoạt động Mục tiêu: Các hoạt động cụ thể giáo viên học sinh Hoạt động củng cố học 1.4 Hướng dẫn soạn tập dạy - Sinh viên soạn theo nhóm 67 - Tập dạy nhận xét lớp CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu phân phối, nội dung chương trình cụ thể môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2, Câu 2: Thực hành nhóm: Soạn, tập dạy nhóm ba tiết theo chủ đề chương trình 68 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC 2.1 Hướng dẫn dẫn dạy học môn Khoa học lớp 4.5 2.1.1 Nội dung chương trình môn Khoa học Chương trình môn Khoa học phân bố theo bốn chủ đề sau: - Con người sức khỏe - Vật chất lượng - Thực vật động vật - Môi trường tài nguyên thiên nhiên Phân phối chương trình Môn Khoa học Lớp Số tiết/tuần Tổng số tiết 70 70 Nội dung chương trình môn Khoa học (Lớp 5) Chủ đề Lớp Lớp - Sự trao đổi chất thể người với - Sự sinh sản, lớn lên môi trường (cơ thể người sử dụng phát triển thể người; từ môi trường thải môi trường Vệ sinh học sinh gái, trai Con người sức khỏe gì) - An toàn phòng chống - Một số chất dinh dưỡng (chất bột, chất bệnh tật tai nạn: Không sử đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng, …) dụng chất gây nghiện; Sử có thức ăn nhu cầu dinh dưỡng dụng thuốc an toàn; Phòng thể Ăn uống đau ốm tránh số bệnh (sốt rét, sốt - An toàn, phòng chống bệnh tật tai xuất huyết, viêm não, viêm nạn: Sử dụng thực phẩm an toàn (rau gan, HIV/AIDS); phòng sạch, thực phẩm tươi sống, thức ăn đồ chống xâm hại trẻ em; Phòng uống đóng hộp,…); Phòng số bệnh tránh tai nạn giao thông 69 ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng; Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ); Phòng đuối nước - Nước: Tính chất nước, ba thể - Đặc điểm ứng dụng nước, chuyển thể, vòng tuần hoàn số vật liệu thường dùng: nước; Vai trò nước trong sản tre, mây song, kim loại (sắt, xuất nông nghiệp, công nghiệp đời đồng, nhôm) hợp kim sống; Sự ô nhiễm nước; Cách làm (gang, thép); đá vôi; gốm nước; Sử dụng nước hợp lý, bảo vệ (gạch, ngói); xi măng; thủy nguồn nước Vật chất lượng tinh; cao su; chất dẻo; tơ sợi - Không khí: Tính chất, thành phần - Sự biến đổi hóa học không khí; Vai trò không khí số chất sống, cháy; Sự chuyển động - Sử dụng số dạng không khí, gió, bão, phòng chống bão; lượng: than đá; dầu mỏ; khí Sự ô nhiễm không khí; Bảo vệ bầu đốt; Mặt trời; gió; nước; không khí lượng điện - Âm thanh: Các nguồn âm, truyền âm, âm đời sống, chống tiếng ồn - Ánh sáng: Các nguồn sáng, truyền sáng; Vai trò ánh sáng - Nhiệt: Cảm giác nóng, lạnh, nhiệt độ, nhiệt kế, nguồn nhiệt: Vai trò nhiệt Thực vật động vật Môi - Sự trao đổi chất thực vật động - Sự sinh sản xanh vật với môi trường (trong trình - Sự sinh sản số động sống, thực vật động vật sử dụng vật: đẻ trứng đẻ từ môi trường thải môi số động vật trường gì) Một số ví dụ môi trường 70 trường và tài nguyên Vai trò tài nguyên môi trường người Tác dụng thiên người môi trường tự nhiên nhiên Dân số tài nguyên Một số biện pháp bảo vệ môi trường 2.1.2 Phương pháp dạy học môn Khoa học Các phương pháp dạy học sử dụng: quan sát, thí nghiệm, thực hành, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập… - Phương pháp quan sát, thảo luận thường sử dụng để nhận biết số đồ dùng ngày - Phương pháp thí nghiệm để phát số tính chất đá vôi, gạch, ngói, tạo dung dịch, trò chơi dò tìm mạch điện… Tuỳ theo học, tiết học GV cần phối hợp số PP khác cách linh hoạt, sáng tạo để phát huy tối đa hoạt động, tìm tòi, phát kiến thức 2.1.3 Hướng dẫn soạn tập dạy - Sinh viên soạn theo nhóm - Tập dạy nhận xét lớp 2.2 Hướng đãn dạy học môn Lịch sử lớp 4, 2.2.1 Nội dung chương trình - Nội dung chương trình Lịch sử lớp trình bày kiện, nhân vật lịch sử phản ánh cột mốc đánh dấu phát triển giai đoạn phát triển lịc sử, thành tựu nghiệp dựng nước (kinh tế, trị, văn hoá…) giữ nước ông cha ta từ buổi đầu dựng nước đến nhà Nguyễn - Nội dung chương trình Lịch sử lớp trình bày kiện, nhân vật lịch sử phản ánh cột mốc đánh dấu phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu nghiệp dựng nước (kinh tế, trị, văn hoá…) giữ nước (chống ngoại xâm) nhân dân ta từ nửa cuối kỷ XI (1858) đến Phân phối chương trình 71 Môn Lịch sử Lớp Số tiết/tuần Tổng số tiết 35 35 Nội dung chương trình môn Lịch sử (Lớp 5) Lớp Lớp Buổi đầu dựng nước giữ nước Hơn 80 năm chống thực (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 dân Pháp xâm lược đô hộ TCN); (1858 - 1945): - Nước Văn Lang; nước Âu Lạc: Mấy - Một số kiện, nhân vật nét văn hóa Hòa Bình - tiêu biểu trông phong trào Bắc sơn - Đông Sơn; Sự đời nước chống Pháp (Cuối kỷ XIX Văn Lang - Âu Lạc; Một số nét đời - đầu kỷ XX): sống vật chất tinh thần cư dân + Sự kiện thực dân Pháp xâm Việt cổ; Thành Cổ Loa kháng lược nước ta; chiến chống Triệu Đà xâm lược + Cuộc kháng chiến chống Lịch sử Hơn 1.000 năm đấu tranh giành độc Pháp Trương Định; lập (từ năm 179 TCN đến năm 938); + Những đề xuất đổi đất - Vài nét tiêu biểu trị, kinh tế, nước Nguyễn Trường Tộ; xã hội, văn hóa thời Bắc thuộc + Thái độ Nhà Nguyễn - Sơ lược Khởi nghĩa Hai bà Trưng (40- trước xâm lược thực 43), ý nghĩa khởi nghĩa dân Pháp (trong phong trào - Chiến thắng Bạch Đằng (938), chấm Cần Vương) dứt 1.000 năm đấu tranh giành độc + Những chuyển biến kinh lập tế, xã hội nước ta đầu kỷ Buổi đầu độc lập (Thế kỷ X): - Đinh XX; Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống + Sơ lược Phong trào Đông đất nước; Du; - Cuộc kháng chiến chống quân Tống + Nguyễn Ái Quốc tìm xâm lược lần thứ (981): Nhà Lê ; Sơ đường cứu nước; 72 lược kháng chiến (trận Chi Lăng – - Đảng Cộng sản Việt Nam Bạch Đằng); Kết kháng Cách mạng Tháng Tám chiến (1945): Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỷ XI – + Sự kiện Đảng Cộng sản XII) Việt Nam đời; - Nhà Lý việc dời đô Thăng Long; + Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 – - Chùa thời Lý; 1931); - Cuộc kháng chiến chống quân Tống + Phong trào dân chủ (1936 – xâm lược lần thứ hai (1075-1077); Tài 1939): Hình thức đấu tranh quân vua quan thời Lý; Kết mới; kháng chiến + Sơ lược Cách mạng Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỷ XIII Tháng Tám (1945); - XV): + Lễ tuyên ngôn độc lập - Nhà Trần thành lập; Chín năm kháng chiến bảo - Nhà Trần với việc khai phá vùng đất vệ độc lập dân tộc (1946 việc đắp đê làm thủy lợi;- Ba lần 1954): kháng chiến chống quân Mông - + Sự kiện thực dân Pháp trở Nguyên: Tinh thần đoàn kết, tâm lại xâm lược nước ta, lời kêu toàn dân; Tài huy quân gọi toàn quốc kháng chiến vua quan Nhà Trần; Kết ba lần Bác Hồ; Hà nội kháng chiến chống quân xâm lược ngày đầu kháng chiến; Mông-Nguyên; + Sơ lược chiến dịch Việt - Nhà Trần suy tàn Bắc Thu Đông 1947; Chiến Nước Đại Việt thời Lê (Thế kỷ XV dịch biên giới Thu Đông đến đầu kỷ XVI): 1950; vài nét tiêu biểu - Khởi nghĩa Lam Sơn, nhà hậu Lê toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến; đời - Vài nét tiêu biểu sách quản lý + Chín năm kháng chiến nhà nước Khoa học giáo dục thời Lê thắng lợi: Chiến thắng Điện Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (thế Biên Phủ kỷ XVI - XVIII): Xây dựng chủ nghĩa xã hội 73 - Trịnh - Nguyễn phân tranh: đất nước bị miền Bắc đấu tranh thống đất nước (1954 chia cắt - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong với 1975):- Đất nước bị chia cắt mở rộng cương vực phía Nam; thành hai miền; - Thành thị phát triển (một số nét tiêu - Đồng khởi miền Nam; biểu Thăng Long, Phố Hiến, Hội - Một số kiện tiêu biểu chống chiến tranh phá hoại An) Thời Tây Sơn (Thế kỷ XVIII - đầu chi viện cho miền Nam nhân dân miền Bắc; kỷ XIX): - Sơ lược tiến trình Tây Sơn tiến - Tổng tiến công dậy Thăng Long (mở đầu việc thống đất mùa xuân 1968;- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975) nước); - Quang Trung Đại phá quân Thanh (sơ Công xây dựng chủ lược diễn biến trận: Hạ Hồi, Ngọc nghĩa xã hội (1975 đến nay): Hồi, Đống Đa); Kết - Đất nước thống nhất; - Quang Trung số sách xây - Một số thành tựu tiêu biểu công xây dựng đất dựng đất nước nước Thời Nguyễn (nửa đầu kỷ XIX) - Nhà Nguyễn thành lập - Kinh thành Huế (sơ lược hình thành cấu trúc kinh thành) 2.2.2 Phương pháp dạy học lịch sử 2.2.2.1 Phương pháp kể chuyện - Kể chuyện phương pháp sử dụng nhiều dạy học Lịch sử lớp 4,5, thường dạy sau: + Nội dung học nói tới chiến thắng Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chiến chống Tống lần thứ (981), Quang Trung đại phá quânn Thanh, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975,… 74 + Nội dung học nói tới tiểu sử, hoạt động, công lao nhân vật lịch sử: Kể chuyện Nguyễn Tường Tộ: mong muốn đổi đất nước, Phan Bội Châu: phong trào Đông Du, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước… - Các bước tiến hành: + Bước 1: GV nêu bối cảnh lịch sử câu chuyện, dẫn dắt HS vào câu chuyện tự nhiên, kích thích tính tò mò HS GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu chuyện tổ chức cho HS lược đồ, tranh ảnh diễn biến trận đánh, hay khởi nghĩa + Bước 2: HS kể lại câu chuyện ngôn ngữ dựa kết hoạt động tìm hiếu chuyện nhóm, kết hợp với đồ dùng trực quan + Bước 3: Đại diện nhóm kể lại chuyện trước lớp Kết thúc câu chuyện, GV yêu cấu HS rút học lịch sử có tính giáo dục, trành kết thúc đột ngột - Lưu ý: Bài kể chuyện chuẩn bị công phu, kết hợp nhiều phương pháp dạy học Tiểu học Ngôn ngữ GV rõ ràng, xác, sinh động hấp dẫn, lôi HS 2.2.2.2 Phương pháp quan sát - Trong dạy học lịch sử lớp 4,5, phương pháp quan sát thường sử dụng trường hợp như: quan sát tranh ảnh, đồ, lược đồ, vật lịch sử…., nhân vật lịch sử, công trình kiến trúc, quan sát thực lớp học lớp học tuỳ vào thực tế địa phương - Các bước tiến hành + Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát + Bước 2: Tổ chức hướng dẫn HS quan sát + Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát - Lưu ý: Khi hướng dẫn HS quan sát cần kết hợp nhiều phương pháp kể chuyện, nêu vấn đề, thảo luận… GV khuyến khích HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, phát biểu ý kiến xây dựng 2.2.2.3 Phương pháp thảo luận - Thảo luận để giúp HS tìm hiểu số vấn đề lịch sử hay lý giải nguyên nhân, ý nghĩa, học kiện lịch sử 75 - Các bước tiến hành: + Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ thảo luận + Gợi ý cho HS thảo luận + Có thể thảo luận theo nhóm cá nhân + Đại diện nhóm cá nhân trình bày ý kiến + Cả lớp góp ý bổ sung + GV kết luận - Lưu ý: Ngôn ngữ GV giải thích: súc tích, dễ hiểu, có liên hệ với thực tế 2.2.3 Các hoạt động dạy học lớp ngoại khoá 2.2.3.1 Dạy học lớp - Bài học thực địa không tiến hành lớp mà tiến hành nơi xảy kiện: Các di tích lịch sử, nhà bảo tàng… Bài học thực địa thường áp dụng lịch sử địa phương, di tích địa phương… - Để thực tốt học trước đưa HS đi, GV cần nêu rõ yêu cầu, nội dung học, kết hợp chặt chẽ hoạt động dạy học với vui chơi, giải trí 2.2.3.2 Hoạt động ngoại khoá - Tham quan lịch sử: tham quan bảo tàng, di tích lịch sử - Nói chuyện lịch sử: GV tổ chức, mời nhân chứng lịch sử nói chuyện - Dạ hội, trò chơi lịch sử: Tổ chức cho HS tham gia lễ hội truyền thống, thi tìm hiểu lịch sử - Tham gia công tác công ích xã hội: bảo vệ di tích lịch sử, sưu tầm tư liệu lịch sử tham hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng… 2.2.4 Hướng dẫn soạn tập dạy - Sinh viên soạn theo nhóm - Tập dạy nhận xét lớp 2.3 Hướng dẫn dạy học môn Địa lí lớp 4, 2.3.1 Nội dung chương trình 2.3.1.1 Môn Địa lý lớp 76 Các đồ, thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du, thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng bằng, vùng biến Việt Nam 2.3.1.2 Môn Địa lý lớp Địa lý Việt nam (khái quát tự nhiên, dân cư, kinh tế), Địa lý giới (Bản đồ giới: Vị trí, đặc điểm đặc trưng châu lục đại dương giới, khu vực Đông Nam Á số nước tiêu biểu châu lục) Phân phối chương trình Môn Địa lý Lớp Số tiết/tuần Tổng số tiết 35 35 Nội dung chương trình môn Địa lí (Lớp 5) Lớp Lớp Bản đồ cách sử dụng Bản đồ hình Địa lý Việt Nam: thể Việt Nam + Đặc điểm tự nhiên: Vị trí Thiên nhiên hoạt động sản xuất địa lý; diện tích; lãnh thổ; người miền núi trung du (Dãy lãnh hải; địa hình; khoáng Hoàng Liên Sơn; trung du Bắc Bộ; Tây sản; khí hậu; sông; biển; nguyên): loại đất động, thực - Đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên (địa vật Địa lý hình, khí hậu, sông ngòi, rừng) + Đặc điểm dân cư: Số dân, - Cư dân (Mật độ dân số không lớn, ba dân gia tăng dân số số tộc tiêu biểu với nét đặc trưng trang hậu nó, dân tộc phục lễ hội) Việt Nam, sư phân bố dân cư - Hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên + Đặc điểm kinh tế: Nông rừng, sức nước, đất, khoáng sản (thủy nghiệp, lâm nghiệp, ngư điện, chế biến khai thác gỗ, quặng, trồng nghiệp, công nghiệp, giao trọt, chăn nuôi gia súc, …); hoạt động dịch thông vận tải, thương mại, du vụ (giao thông miền núi chợ phiên) lịch 77 - Thành phố vùng cao: Thành phố Đà Lạt Địa lý giới: Thiên nhiên hoạt động sản xuất + Giới thiệu đồ giới người miền đồng bằng: đồng + Các châu lục đại dương Bắc Bộ; Người dân đồng Bắc Bộ; giới (Vị trí, vaifnets Hoạt động sản xuất người dân đồng đặc trưng) Bắc Bộ; Thủ đô Hà Nội; Thành phố + Một số khu vực quốc gia Hải Phòng; Đồng Nam Bộ; Người châu: Khu vực Đông dân đồng Nam Bộ; Thành phố Hồ Nam á, số nước láng Chí Minh; Thành phố Cần Thơ; Ôn tập; giềng, Nhật Bản, Nga, Pháp, Thiên nhiên hoạt động sản xuất Ai Cập, Hoa Kỳ, … người miền duyên hải: Đồng Tìm hiểu địa phương duyên hải Miền Trung; Thành phố Huế; Thành phố Đà Nẵng Biển Đông: Biển; đảo quần đảo; Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam; Ôn tập Tìm hiểu địa phương 2.3.2 Phương pháp dạy học môn Địa lý 2.3.2.1 Phương pháp quan sát tranh, ảnh địa lý - GV giúp HS biết đối tượng phản ánh qua tranh, ảnh, phương pháp thể hiện, hệ thống ký hiệu, giới hạn không gian, thời gian - GV xác định thông tin cần khai thác từ tranh, ảnh để nêu câu hỏi, nêu vấn đề tìm hiểu, hướng dẫn HS quan sát… - HS trình bày ý kiến qua làm việc theo nhóm, lớp, cá nhân kiến thức tìm được, GV nhận xét, bổ sung kết luận 2.3.2.2 Sử dụng đồ dạy học môn Địa lý - Hướng dẫn HS đọc tên đồ, xác định đối tượng thể đồ, xem bảng giải - GV hướng dẫn HS xác định đối tượng cần tìm đồ, yếu tố liên quan đến nội dung 78 - HS báo cáo kết quả, GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nội dung học thể đồ 2.3.2.3 Sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ - Hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa số liệu, bảng số liệu biểu đồ - Hướng dẫn HS đọc, phân tích, so sánh để rút nhận xét bẳng số liệu biểu đồ - HS trình bày nhận xét, GV kết luận 2.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học 2.3.3.1 Dạy học lớp Các hình thức dạy học cá nhân, theo nhóm lớp cần sử dụng cho phù hợp với phương pháp đặc môn 2.3.3.2 Dạy học lớp tham quan - Tham quan theo tuyến: Tuyến đường cắt qua nhiều khu vực thiên nhiên khác nhiều vùng dân cư, kinh tế khác - Tham quan theo diện, điểm: Tham quan thành phố, thắng cảnh thiên nhiên hay di sản văn hoá - Ngoài hình thức tham quan tổ chức ngoại khoá 2.3.4 Hướng dẫn soạn tập dạy - Sinh viên soạn theo nhóm - Tập dạy nhận xét lớp CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu nội dung chương trình cụ thể môn Khoa học,Lịch sử Địa lí lớp 4, Câu 2: Phân tích số phương pháp cần lưu ý dạy học môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, Câu 3: Thực hành nhóm: Soạn, tập dạy nhóm ba tiết theo phân môn chương trình lớp 4, 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu Lê Văn Trưởng (chủ biên) Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Song Hoan, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Quốc Tuấn, Tự nhiên - Xã hội Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội Tiểu học – NXBGD, Năm 2007 - Tài liệu tham khảo [1] Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ CĐ ĐHSP, NXB Giáo dục, Năm 2007 [2] Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội, Năm 2005 [3] Bùi Phương Nga, SGK, SGV môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, , NXB Giáo dục, Năm 2013 [4] SGK, SGV môn Khoa học, lịch sử Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục, Năm 2006 80 ... lí hay đồ dùng dạy học môn Lịch sử Tiểu học 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 3.1 Những nét đặc trưng riêng môn học trình vận dụng phương pháp dạy học nêu 3.1.1... trình môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Câu 2: Thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê nội dung chương trình môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC... dạy học, nội dung dạy học định đến phương pháp dạy học Nội dung dạy học chứa đựng phương tiện dạy học dạng nguồn tri thức Mặt khác, nói, phương pháp dạy học phương tiện dạy học có thống hữu với

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w