Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
411,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Văn Đàn Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.32 Tóm tắt Luận văn Thạc Sĩ Ngữ Văn - Vinh 2006 - Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Giới thuyết khái niệm Nội dung 7 8 Chơng Một : quan niệm nghệ thuật hành trình 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 sáng tạo thơ nguyễn đình thi Quan niệm nghệ thuật Về khái niệm quan niệm nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Đình Thi Từ quan niệm đến thử nghiệm Hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Đình Thi Thơ Nguyễn Đình Thi kháng chiến chống Pháp Thơ Nguyễn Đình Thi kháng chiến chống Mỹ Thơ Nguyễn Đình Thi năm sau 1975 11 11 11 12 18 22 22 26 31 Chơng hai : phong cách thơ nguyễn đình thi thể qua việc tổ chức nội dung trữ tình 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Cách chiếm lĩnh đề tài Đề tài chiến tranh Đề tài quê hơng đất nớc Đề tài tình yêu Hình tợng trữ tình thơ Nguyễn Đình Thi Cái ngời chiến sĩ cách mạng Cái lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm Cái giàu tình thơng yêu 38 38 38 46 55 64 65 71 82 Chơng ba : Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi thể qua việc lựa chọn hình thức thể 3.1 3.2 3.3 3.4 Thể thơ Nguyễn Đình Thi Ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi Hệ thống hình ảnh thơ Nguyễn Đình Thi Giọng điệu thơ Nguyễn Đình Thi Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu 90 90 100 110 119 134 138 Lý chọn đề tài Nguyễn Đình Thi tên khai sinh - đồng thời bút danh Ông sinh ngày 20/12/1924, Luang Prabang (Lào) Quê gốc: Làng Vũ Thạch, Hà Nội Năm 1931 theo gia đình nớc, Nguyễn Đình Thi học Hà Nội, Hải Phòng Năm 1941 bắt đầu tham gia hoạt động cách mạng Năm 1943 tham gia Hội Văn hoá cứu quốc Cách mạng thành công, ông đại biểu Quốc hội, Hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam trở thành ngời lãnh đạo chủ chốt Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Bên cạnh công việc ngời quản lý, Nguyễn Đình Thi không xa rời công việc sáng tác Tài phát triển sớm đa diện, ông vừa ngời sáng tác, vừa nhà lý luận phê bình, vừa nhạc sỹ lại vừa nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lĩnh vực ông có thành công xuất sắc để lại dấu ấn tài hoa tìm tòi sáng tạo Tất góp phần quan trọng vào vận động, phát triển đời sống văn học nghệ thuật Việt Nam đại nói chung Trong 60 năm cầm bút, Nguyễn Đình Thi để lại khối lợng tác phẩm đồ sộ thuộc nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau: nhạc, tập lý luận văn học, 10 kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết tập thơ, nhiều tác phẩm trở thành kiện đời sống văn nghệ, số tác phẩm có vị trí quan trọng nghệ thuật nớc nhà, nhận đợc yêu thích đông đảo quần chúng Riêng với thơ, lĩnh vực ông để nhiều tâm huyết, Nguyễn Đình Thi tạo phong cách hoàn toàn mẻ, vừa kế thừa tinh hoa cổ điển cha ông, vừa phát huy phẩm chất lãng mạn Thơ mới, vừa tạo cách t thơ đại đậm chất trí tuệ vừa giàu cảm xúc Đúng nh nhận xét Hoài Thanh: Một tiếng thơ đậm đà phong vị thời đại quê hơng đóng góp tích cực làm cho thơ cách mạng trẻ tuổi thêm đa dạng [47] Thơ Nguyễn Đình Thi mang sắc riêng rõ nét, tạo dấu ấn sâu sắc thơ Việt Nam đại Tuy có số công trình, báo nghiên cứu thơ ông dới nhiều góc độ khác nhau, nhng cha có công trình tập trung nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi Vì nghiên cứu Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi việc làm cần thiết có ý nghĩa Thực luận văn cố gắng làm bật đặc điểm độc đáo phong cách thơ Nguyễn Đình Thi, để từ khẳng định đóng góp vị ông thơ dân tộc lịch sử vấn đề 2.1 Nguyễn Đình Thi nghệ sỹ đa tài Ông hoạt động nhiều lĩnh vực đời sống văn hoá nghệ thuật Chính điều thu hút quan tâm d luận Ngay từ tác phẩm Nguyễn Đình Thi, thể loại, chí có nhiều tác phẩm tợng gây nhiều tranh cãi găy gắt Trong số bàn thơ Nguyễn Đình Thi sôi 2.2 Những nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi qua thời kỳ: Nguyễn Đình Thi bắt đầu làm thơ vào năm đầu kháng chiến chống Pháp Thơ ông xuất dới dạng thức thơ không vần trở thành đề tài gây tranh cãi Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (9/1949) Hội nghị kiểm thảo văn nghệ Nam Bộ (10/1951), lúc tác giả cho in - bài, song Nguyễn Đình Thi bị trích gay gắt Nhìn chung tranh luận gồm hai ý kiến: Loại ý kiến thứ nhất: Phê phán trích gay gắt thơ không vần Nguyễn Đình Thi: trúc trắc, khô khan, từ ngữ tiết kiệm khó hiểu Thơ phải có vần, thơ không vần thơ Thậm chí có ngời cho thơ Nguyễn Đình Thi nguy hiểm", đòi "đuổi thơ Nguyễn Đình Thi khỏi thơ kháng chiến [17,222] Loại ý kiến thứ hai: thừa nhận thơ Nguyễn Đình Thi có tâm hồn thơ, điệu thơ khác với điệu thơ khác, toàn thơ anh Thi chứa đựng điều lạ; Thế Lữ nhận xét thật ấn tợng: Anh Thi có hồn thơ mãnh liệt mà không dùng hình thức quen muốn tìm Tâm Trung cho rằng: Thơ anh Thi có sức truyền cảm mạnh, chỗ rung cảm, chỗ trí tuệ Ngời bênh vực Nguyên Hồng: Thơ anh Thi cần dùng, tất yếu Thơ anh Thi qua nhiều rung cảm khác Anh Thi tiêu biểu cho tâm hồn rộng rãi Tôi tin có thơ kỳ diệu dân tộc loại thơ [17,216 - 227] Nh vậy, qua hai loại ý kiến khác ta thấy thơ Nguyễn Đình Thi tạo phong cách khác Đúng nh Xuân Thuỷ nhận xét: Nhà thơ ngời nhiều tài, nhiều thông minh, thích tìm tòi [17,224] Đồng thời nhiều ý kiến chỗ cha đợc ông Sau Hội nghị năm 1949 Nguyễn Đình Thi mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình: Một thời đại nghệ thuật tạo hình thức [60,74] Tuy thừa nhận "cha phải lúc thơ không vần (Đó thời kỳ đất nớc thời kỳ nóng bỏng kháng chiến), song Nguyễn Đình Thi nghĩ: Không có vấn đề thơ tự do, thơ không vần, có thơ thực thơ giả, thơ hay không hay, thơ không thơ [60,73] Những thập niên 50, 60, 70 kỷ XX: Thời gian ý kiến thơ Nguyễn Đình Thi không sôi nh tranh luận Việt Bắc mà có phần lắng lại Mặc dầu thời gian ông cho xuất tập thơ Ngời chiến sĩ (1956), Bài thơ Hắc Hải (1958), Dòng sông xanh (1974) Vào năm 1969 Nguyễn Xuân Nam bài: Thơ Nguyễn Đình Thi Tạp chí Văn học tháng 12/1969 nhận xét: Ngay từ xuất hiện, thơ Nguyễn Đình Thi mang cảm xúc kín đáo với dáng dấp khác lạ, Thơ anh Thi thờng hàm súc Các thờng cảnh liên quan đến cảnh kia, từ tranh toát t tởng Thơ nh hoa lý hoa ngâu, sắc màu, dịu dàng thơm lâu [17,230 - 246] Vào năm 1970 Phan Cự Đệ lại cho rằng: Cảm hứng chủ đạo sáng tác thơ Nguyễn Đình Thi cảm hứng dân tộc Tổ quốc [11,49] Năm 1976 Hoài Thanh tuần báo văn nghệ ngày 03/01/1976 viết: Tôi yêu nhìn lòng Nguyễn Đình Thi đất nớc, thơ Nguyễn Đình Thi : trớc hết nói với mình, nói Những bài, thơ hay Nguyễn Đình Thi tiếng thơ đậm đà phong vị thời đại quê hơng [47] Sang thập niên 80 nhiều ý kiến bàn thơ Nguyễn Đình Thi, song tiêu biểu gồm: Tôn Phơng Lan, Chu Nga, Vũ Tuấn Anh Nếu nh Chu Nga cảm nhận thơ Nguyễn Đình Thi thiên nội dung: mãnh liệt tính chất sâu sắc suy t [34, 43] Tôn Phơng Lan lại nhận xét: Nguyễn Đình Thi chủ trơng lối thơ triết lý, nhằm hớng cho thơ vào suy nghĩ [23, 289] Còn Vũ Tuấn Anh cho rằng: Thơ Nguyễn Đình Thi có xu hớng phá thể Nhiều câu dạng suy tởng độc thoại Sự phóng túng hình thức sâu kín nội dung, hai điều Nguyễn Đình Thi kết hợp cách khó khăn có rời rạc ý thơ [2, 200] Vào năm 1990 - 2000 có thêm hàng loạt nghiên cứu mang tính khái quát thơ Nguyễn Đình Thi: Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Hạnh, Vơng Trí Nhàn, Chu Văn Sơn, Mai Hơng, Hoàng Cát, Đỗ Minh Tuấn, Lê Thị Chính Các tác giả có khuynh hớng sâu tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Đình Thi Cùng đối tợng phạm vi nghiên cứu, nhng tác giả có cảm nhận khác góp phần đánh giá ghi nhận đóng góp Nguyễn Đình Thi trình vận động thơ đại Việt Nam Những nhận xét thiên hình thức thơ Nguyễn Đình Thi: Trần Hữu Tá cho rằng: Tuy chững chạc thể thơ truyền thống (ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát, mực thớc thơ chữ), Nguyễn Đình Thi thích hợp với hình thức thơ tự do, phóng khoáng [46,39] Nguyễn Đăng Mạnh lại có cảm nhận: Mỗi chữ nh giọt tâm hồn chắt từ đầu bút [35,330] Đặc biệt Chu Văn Sơn góp thêm tiếng nói toán nợ oan ức từ trớc tới mà Nguyễn Đình Thi phải chịu Theo Chu Văn Sơn Nguyễn Đình Thi mầm vừa trổ không gặp thì, không thuận tiết Ông có quan niệm có tính hệ thống thơ, ơm trồng thơ không vần cách có ý thức, thành sở lý thuyết, nh Thơ Sự tìm tòi thơ Nguyễn Đình Thi để lại ảnh hởng lớp ngời sau làm nên diện mạo thơ ta từ 1945 trở lại đây" [43,349] Mai Hơng qua viết Nguyễn Đình Thi nỗ lực cách tân nghệ thuật [20,161] Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ [20,168] khẳng định nỗ lực tiền khởi tác giả nghệ thuật, đặc biệt nỗ lực làm thơ Mai Hơng lại thấy: Nguyễn Đình Thi không cầu kỳ không thích cầu kỳ Lê Thị Chính Một vài đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi in Diễn đàn văn nghệ Việt Nam tháng - 6/2000, cho thơ Nguyễn Đình Thi là: Thơ trữ tình điệu nói, từ ngữ giản dị, giàu hình ảnh hàm súc, hình thức câu thơ phóng khoáng tự đặc biệt nhịp điệu hình thức đích thực thơ [6,310-318] Những nhận xét thiên nội dung thơ Nguyễn Đình Thi: Tôn Phơng Lan Tạp chí Văn học số năm 1984 cho rằng: Nổi bật lên nh điểm sáng xuyên suốt thơ Nguyễn Đình Thi quan tâm vấn đề hạnh phúc ngời, ngời lao động, ngời Việt Nam [23,290] Còn Hoàng Cát Nguyễn Đình Thi nhà thơ đại báo Giáo dục thời đại số 21 năm 1998 nhận xét: Mọi sáng tác Nguyễn Đình Thi, dù lĩnh vực nhng đặc biệt với thơ ông gắn chặt với nỗi buồn vui nhân dân đất nớc [3,250] Hà Minh Đức khái quát: Với quan điểm quán thơ, từ tập Ngời chiến sỹ, Bài thơ Hắc Hải, Dòng sông xanh, đến Tia nắng Trong cát bụi, cảm hứng lớn thơ Nguyễn Đình Thi tập trung cảm hứng cách mạng, đất nớc chiến tranh xây dựng Trên số phận, niềm vui hạnh phúc nhân dân theo năm tháng đời [17,21] Và chuyên mục Cuối kỷ nhìn lại Diễn đàn văn nghệ Việt Nam tháng 12/1999 Hà Minh Đức dành cho Nguyễn Đình Thi nhận xét thật xác đáng: Thơ Nguyễn Đình Thi hoà hợp đợc với nhiều phẩm chất: anh hùng, tình ca, vừa sôi sục hùng tráng vừa thiết tha trữ tình, thơ ông có buồn nhng không bi luỵ, riêng t nhng có ý thức gắn vào đời chung [16, 9] Đặc biệt thời kỳ Đỗ Minh Tuấn nhìn Cõi tịch mịch thơ Nguyễn Đình Thi [65,304] Tác giả viết cho rằng: Thơ Nguyễn Đình Thi xuất nh quãng lặng chuyển tiếp hai thơ, hai chơng giao hởng mà giai điệu Tôi Ta hai hoà bè trầm tao nhã thơ cách mạng danh hiệu đại dành cho nhà thơ Nguyễn Đình Thi thoả đáng [65,306] Từ năm 2001- đến nay: Năm 2001 tập thơ Sóng reo đợc Hội nhà văn cho xuất đến năm 2003 báo văn nghệ số 1+2, Vũ Quần Phơng cảm nhận: Tập thơ thấm thía trẻo nỗi bâng khuâng sông tới biển, quyến luyến bờ lau lách Vẫn bút pháp biểu tợng kín tơi Nguyễn Đình Thi, nhng giọng thơ thâm trầm nhỏ, ý thơ thành thật nh lời khấn ngời trớc cõi thiêng [42] Ngày 18/4/2003 Nguyễn Đình Thi qua đời Trong niềm thơng tiếc vô hạn nghệ sỹ đa tài, đời cống hiến cho đất nớc, cho nghệ thuật cách mạng, nhiều nghệ sĩ đông đảo công chúng bày tỏ niềm ngỡng mộ đặc biệt Nguyễn Đình Thi, thơ ông Vì lẽ năm 2004 nhân kỷ niệm năm ngày Nguyễn Đình Thi nhà xuất Hội nhà Văn cho mắt cuốn: Nguyễn Đình Thi - Cuộc đời nghiệp, mục đích để tỏ lòng biết ơn ngời trọn đời hi sinh hiến dâng cho văn học nghệ thuật nớc nhà Trong có nhiều viết có lời tặng cao quý Nguyễn Đình Thi, tiêu biểu có Vũ Quần Phơng, Chu Văn Sơn, Đỗ Lai Thuý Vũ Quần Phơng nhận xét: Đến công chúng yêu thơ nhận yêu mến vị riêng thơ Nguyễn Đình Thi, đặc biệt Nguyễn Đình Thi tạo phong cách thơ hoàn toàn mẻ, vừa kế thừa tinh hoa thơ dân tộc, vừa tạo t thơ đại đậm chất trí tuệ giàu nội tâm [36,184] Chu Văn Sơn bổ sung thêm: Trong phần thành công nhất, thơ Nguyễn Đình Thi tạo điệu mới, nh tiếng reo lặng lẽ, tấu lên thứ nhạc mới, trầm lắng rung ngân [44,100] Còn Đỗ Lai Thuý nhấn mạnh: Thơ Nguyễn Đình Thi mốc lớn lịch trình đổi thơ sau 1945, tác giả lấy làm tiếc, thời điểm cánh én làm nên mùa xuân trôi qua với 1949, thơ Việt Nam lại nhỡ chuyến xuân [62] 2.3 Nhìn chung thấy,các nghiên cứu phê bình nhìn nhận, đánh giá thơ Nguyễn Đình Thi dới nhiều góc độ : Từ tác phẩm cụ thể, tập thơ, đến việc tìm hiểu toàn sáng tác nhà thơ để tìm nét phong cách riêng, giọng điệu riêng số viết tìm hiểu vấn đề phong cách thơ Nguyễn Đình Thi, nhng cha tách thành hệ thống độc lập, mà phơng diện biểu tác giả vào khám phá nét đặc sắc thơ Nguyễn Đình Thi Luận văn từ việc kế thừa ý kiến ngời trớc, tiếp tục tìm hiểu mở rộng, phát triển sâu tìm hiểu cách có hệ thống phong cách thơ Nguyễn Đình Thi đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Trong toàn tác phẩm ông thể loại, từ triết học đến âm nhạc; từ thơ đến tiểu thuyết, truyện ngắn; từ tiểu luận, bút ký đến kịch văn học luận văn tập trung nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Toàn sáng tác thơ Nguyễn Đình Thi từ sau Cách mạng tháng - 1945 đến lúc ông qua đời năm 2003, cụ thể gồm tập thơ: Ngời chiến sĩ (1958), Bài thơ Hắc Hải (1960), Dòng sông xanh (1974), Tia nắng (1983), Trong cát bụi (1993), Sóng reo (2001) Tất in chung Tuyển tập thơ Nguyễn Đình Thi, Nhà xuất Văn học Hà Nội ấn hành mắt năm 2001 Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Đình Thi Đặt tác giả mối quan hệ đồng đại lịch phân xuất nét khu biệt, luận văn sử dụng phơng pháp so sánh 4.2 Nghiên cứu phong cách thơ Nguyễn Đình Thi tách rời sáng tác nhà thơ với hoàn cảnh lịch sử, nên luận văn sử dụng phơng pháp văn học sử 4.3 Để làm bật đặc điểm phong cách thơ Nguyễn Đình Thi, luận văn sử dụng phơng pháp bổ trợ nh: thống kê, phân tích, tổng hợp 10 4.4 Ngoài ra, để khảo sát yếu tố làm nên Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi, luận văn vận dung thi pháp học Đóng góp luận văn 5.1 Thực luận văn này, mong muốn cung cấp nhìn toàn diện, khoa học, hệ thống quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo đặc điểm bật Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi xét từ phơng diện nội dung trữ tình đến hình thức thể Từ góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp vị nhà thơ tiến trình vận động phát triển thơ Việt Nam đại 5.2 Chúng hi vọng rằng, t liệu kết luận luận văn góp phần vào việc giảng dạy thơ Nguyễn Đình Thi chơng trình Văn Trờng phổ thông nghiên cứu thơ Việt Nam đại Đây xem tiếp tục thể nghiệm cho nghiên cứu tác giả đơng đại góc độ phong cách Cấu trúc luận văn - Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Luận văn đợc triển khai chơng Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Đình Thi Chơng 2: Phong thơ Nguyễn Đình Thi thể qua việc tổ chức nội dung trữ tình Chơng 3: Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi thể qua việc lựa chọn hình thức thể Chơng Quan niệm nghệ thuật 124 Các Hoa vàng, Từ bên trông về, Nhìn xem, Có lẽ, Hoa chua me đất, Núi xa, Gió bay, Một ngày, Lời ngời xa, ánh mây xa, Đêm ma dạng đối thoại gần nh Đặc biệt thơ Gửi bạn mai sau viết vào dịp đầu xuân Nguyễn Đình Thi tâm với hệ mai sau nh lời tự bạch chân thành: Các bạn đến mai sau Mong hiểu cho Rất nhiều công việc cha làm kịp Chúng dã vất vả suốt đời Sự vất vả gian nan không riêng mà thời đại, dân tộc đặt lên vai ngời trách nhiệm cứu nớc, giữ nớc, để dạt đợc ớc mơ cao đẹp bình dị tự cho đời Cũng bình dị nh quan niệm ông hạnh phúc vậy: Hạnh phúc không nô lệ Phải không em sống có tình thơng Ông muốn nói cốt lõi vấn đề, thời điểm lịch sử mà bên không khỏi có âm hởng xót xa day dứt Nh vậy, giọng độc thoại nội tâm thơ Nguyễn Đình Thi đợc thể qua nhiều cảnh huống, tình huống, cung bậc, cấp độ khác nhau, nhng lời nói thực với Đó nỗi đau, niềm day dứt khôn nguôi tác giả nhìn thực sống nhiều điều phải nói, phải bàn ông mong có đợc đồng cảm với Vậy giọng độc thoại nội tâm thơ Nguyễn Đình Thi cho thấy cách toàn diện nhà thơ ngời hay nghĩ ngợi đời, kiếp ngời lẽ sống Từ để thấy đợc Nguyễn Đình Thi ngời nhân hậu, thuỷ chung, sôi mãnh liệt tình cảm, nhng dễ xúc động nhiều yếu đuối nh Vậy giọng độc thoại nội tâm tiếng nói mình, tiếng nói thực chất tao nên nét phong cách thơ Nguyễn Đình Thi Giọng suy t, chiêm nghiệm : 125 Song song với giọng độc thoại nội tâm, thơ Nguyễn Đình Thi mang đậm chất suy t chiêm nghiệm Giọng điệu cho thấy Nguyễn Đình Thi có phẩm chất trí tuệ thâm trầm sấu sắc, nhng lúc trăn trở, suy nghĩ nhiều đến ứa máu việc nớc việc ngời, số phận cá nhân trớc vận mệnh chung đất nớc Nếu nh thời kỳ đầu thơ Nguyễn Đình Thi thể giọng điệu hùng tráng đất nớc chặng sau thơ ông lại in đậm giọng điệu suy t chiêm nghiệm rõ tập thơ Sóng reo đợc xuất năm 2001 Tập thơ chứa nhiều kinh nghiệm nh tổng kết nhà thơ xã hội, sống ngời, vấn đề cốt lõi hệ Để từ ông mong muốn ngời có lối sống, lòng tin thái độ đắn Bài thơ Cách mạng ví dụ Cách mạng xoay ngợc lại để thành: Cái hèn kẻ mạnh Cái ác kẻ yếu Cái thèm kẻ thừa Cái tham kẻ thiếu Dân tộc sợ dân tộc Con ngời thù ngời Cho dù sống bị phàm tục hoá đến đâu, dù kiếp ngời cha thể ngẩng đầu lên đợc nghèo đói, tủi cực, tai hoạ chiến tranh, nhng Nguyễn Đình Thi vẩn tin bất biến tình thơng lơng tri ngời Nớc mắt ngời mẹ - Làm đứng dậy ngời - Giọt máu ngời ngã xuống - Thành dẫn đờng - Và lặng im thành tiếng gọi Và ông mong giới này: Ra khỏi bóng đêm, tới buổi sáng Để bóc lột ăn hiếp" "Mỗi dân tộc cần đến dân tộc - Mỗi ngời cần đến ngời Cách mạng Đó chủ nghĩa nhân đạo cách mạng Đó không lý tởng chiến đấu triệu triệu ngời hành tinh [28,290] Cách nhìn, cách nghĩ, cảm động tạo nên niềm hi vọng, niềm mong mỏi thiết tha nhà thơ sống bình yên, ngày đẹp cho nhà ngời Từ ta thấy trang thơ ông lên 126 hình ảnh ngời bình tĩnh suy nghĩ, với dáng vẻ trầm ngâm, nhiều lặng lẽ Con ngời bao đêm loay hoay với câu hỏi, có phải: Công bát cơm nhà Giải phóng khỏi đói rét ngu dốt Phẩm giá có việc làm Tự đợc lựa chọn (Những câu hỏi) Những câu hỏi ngỡ nh khô khan, nhng tổng kết ớc vọng da diết nhân loài, trải nghiệm từ bùi đắng chát cụ thể ngời [42] Nhng có lúc tác giả lại đa câu thơ khúc chiết đúc rút từ trải nghiệm đời khiến ngời đọc không khỏi suy nghĩ: Cái không thờng nớc mắt Giọt mồ hôi ngời đẫm luống xanh (Nhìn xem) Giọng suy t chiêm nghiệm thờng liền với hoài niệm, đợc thể rõ hàng loạt nh: Nhớ, Quê hơng Việt Bắc, Đất nớc, Bài thơ Hắc Hải Và sau bài: Núi xa, Hoa không tên, Anh tìm em, Trong đêm, Sen biếc, Đêm ma Nó đợc gắn liền với nỗi nhớ với kỷ niệm thời Thờng thơ chứa đựng tâm sâu lắng, cảm động: Nhớ năm xa đêm sóng vỗ Ngời Hà Nội cháy sau lng Nớc mắt long lanh nhoà giọt lửa Em dơ tay vẫy phố phờng Sông Hồng ngời năm trớc đâu (Tiếng sóng) 127 Là suy t trăn trở không lúc nguôi số phận ngời Ngay Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, không khí ngây ngất niềm vui toàn thắng ta, Nguyễn Đình Thi ngậm ngùi nhắc nhở: Ta không quên Buổi chiều lầy lội bờ cỏ Bùn bết máu mặt ngời tử sĩ (Mùa xuân) Đặc biệt sau, thơ Nguyễn Đình Thi thấm đẫm chất suy t; ý thức đời nhiều vất vả, chí nhiều đau thơng mát thờng trực thơ ông Tôi có Những ngày ánh sáng Giữa sống chết Lắm nỗi gieo neo Và lạnh (Sen biếc) Điện Biên có bóng hồn không mộ Có xơng thịt máu ngời trộn tan đất Qua bao tháng năm xanh vẫy ma (ở Điện Biên) Ông nghĩ đất nớc, sống kháng chiến, tình yêu, mát hi sinh Nhng có lẽ suy nghĩ nung nấu nhất, đau đáu nghĩ lẽ sống: Thế giới điên rồ tàn nhẫn Lý lẽ việc đời nắm đấm to Con ngời lên qua nhiều bùn bẩn Lịch sử quanh co bớc không ngờ (Câu chuyện với ngời bạn cũ) Và ông mong ớc có sống tốt đẹp hơn, hơn: Một trăm năm đến - Đang giới - Nguyên sơ Và 128 hôm nay, tiếng sóng tình yêu, niềm ớc nh nhà thơ bay vào vô tận để reo tâm hồn nhà thơ Nh giọng suy t chiêm nghiệm thơ Nguyễn Đình Thi thể nhiều cung bậc tình cảm: Có vui, có buồn, có mát hi sinh, trăn trở hoài niệm song nhìn chung giọng suy t chiêm nghiệm thơ Nguyễn Đình Thi không bị luỵ mà nhà thơ tin Sự sống tự mở đờng qua tất Tình yêu dắt đời ngời qua sóng gió Đau thơng lặng gieo hạt giống nhân từ Cách nhìn, cách nghĩ thâm trầm cảm động tạo nên niềm hi vọng, niềm mong mỏi thiết tha nhà thơ sống bình yên, ngày tốt đẹp hơn, cho nhà, ngời Vậy giọng suy t chiêm nghiệm cho thấy kiểu nhà thơ có phẩm chất trí tuệ thâm trầm sâu sắc nhng lúc ấm áp tình thơng * * * Qua việc lựa chọn hình thức thể hiện, thơ Nguyễn Đình Thi có đặc điểm nghệ thuật đáng lu ý: Về thể thơ, nhìn chung thơ Nguyễn Đình Thi sử dụng nhiều thể loại: Thơ tự do, thơ lục bát, thơ Đờng luật, thơ văn xuôi Trong thơ tự - thơ không vần loại sở trờng Nguyễn Đình Thi Nhng dù thể loại nào, thơ ông đợc viết cách công phu, có tìm tòi, có phong cách riêng Về ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi thờng giản dị, giàu hình ảnh, súc tích, kiệm lời Đặc biệt ngôn ngữ thơ điệu nói đặc sắc thơ nh lời nói thờng mà đạt đến cảm xúc mãnh liệt Hệ thống hình ảnh thơ Nguyễn Đình Thi phong phú sinh động Vừa có hình ảnh mang tầm vóc hoành tráng, mang không khí âm hởng sử thi, lại vừa nhiều hình ảnh nhỏ nhoi bình dị Song nhìn chung, hình ảnh thơ ông không cầu kỳ, mỹ lệ, khó tìm mà thờng hình ảnh thực quen thuộc hàng ngày nhng mang ý nghĩa lớn lao Cũng nh hệ thống hình ảnh, giọng điệu thơ Nguyễn Đình Thi là: giọng ngợi ca; giọng tự nhiên; giọng độc thoại nội tâm; giọng suy t chiêm nghiệm Tất góp phần tạo cho thơ Nguyễn Đình Thi nét độc đáo riêng so với hệ nhà thơ thời Nhờ vậy, thơ Nguyễn Đình Thi để lại cho ngời đọc ấn tợng sâu đậm, cách tân 129 nghệ thuật Để có đợc thành đó, Nguyễn Đình Thi không ngừng lao động nghệ thuật, ý thức tìm tòi lý luận mang đến cho thơ ông phong cách nghệ thuật đặc sắc Kết luận Nhìn lại hành trình sáng tác thơ Nguyễn Đình Thi, ta thấy ông ngòi bút đầy trách nhiệm có tìm tòi thể nghiệm sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Thi mang đến cho thơ phong cách nghệ thuật độc đáo nội dung nh hình thức Xét thành công đó, Nguyễn Đình Thi khẳng định đợc vị trí thi đàn văn học, góp thêm tiếng nói mẽ cho thơ ca đại Việt Nam thêm đa dạng phong phú 130 Trong quan niệm nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi để lại hệ thống quan niệm t tởng, tình cảm mà thể hớng sống sáng tạo nghệ thuật ông Đây yếu tố định tồn đời thơ, triết lý nhân sinh đợc chuyển hoá nhuần nhuyễn vào quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Thi Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác Nguyễn Đình Thi khẳng định ông ngời đa thơ không vần thành sở lý thuyết khác với tính chất tự phát trớc Hành trình sáng tạo Nguyễn Đình Thi thực hoá quan niệm nghệ thuật ông Một hành trình sáng tạo trải qua giai đoạn lịch sử nhng lúc trở gần với sống Điều khẳng định thơ Nguyễn Đình Thi sau có chuyển biến t tởng nh tình cảm đời thờng, với quê hơng đất nớc Về phơng diện nội dung trữ tình: Thơ Nguyễn Đình Thi có tìm tòi cách thể hiện, mang đến cho thơ dáng vẻ đại Chiến tranh, quê hơng đất nớc tình yêu đề tài quen thuộc văn học Việt Nam Nhng Nguyễn Đình Thi tìm cho lối riêng Ngòi bút ông tập trung thể vẻ đẹp quê hơng đất nớc, ngời chiến tranh, ca ngợi tình yêu Nhng khác biệt với nhà thơ thời, Nguyễn Đình Thi bên cạnh ngợi ca vẻ đẹp sống, thể mát, hi sinh da diết với sống lam lũ ngời dân Đặc biệt cuối đời tập thơ Sóng reo, thơ Nguyễn Đình Thi đậm chất suy t, chiêm nghiệm đời, số phận ngời xã hội Hình tợng trung tâm sáng tác Nguyễn Đình Thi hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng; lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm; giàu tình thơng yêu Đó nguyên tác giả, hay nói cách khác hoá thân tác giả đợc hoà nhập hình tợng phong phú, tiềm ẩn ý muốn, ràng buộc vô hình đời tâm hồn nhà thơ Con ngời lúc 131 tồn nhiều trạng thái khác Một Nguyễn Đình Thi vừa sôi nổi, hào hoa, đầy nhiệt huyết, vừa lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm, nhng lúc ấm áp tình thơng Tất bổ sung cho tạo nên Nguyễn Đình Thi với nét đặc sắc riêng Trên đờng nghệ thuật mình, Nguyễn Đình Thi trăn trở, tìm tòi, thể nghiệm, đột phá để tìm cách thể Thơ Nguyễn Đình Thi có nhiều thể loại: lục bát, Đờng luật, tự do, thơ - văn xuôi Nhng dấu ấn để lại sâu đậm thể thơ tự Nó không chiếm tỉ lệ chủ yếu xuyên suốt tập thơ mà Nguyễn Đình Thi tạo cho thể thơ phong cách, sắc điệu độc đáo riêng biệt Trong thể thơ nhà thơ sáng tạo nhiều loại: loại có vần, loại không vần, loại phối xen loại thơ tự nhiên câu tràn bờ (thơ - văn xuôi) điểm quán lối thơ tự nhiên không lệ thuộc chặt chẽ niêm luật, nhng giữ đợc phẩm chất thơ nhịp điệu bên Ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi nói chung giản dị, không cầu kỳ mỹ lệ hoá: Thơ nh lời nói thờng nhng đảm bảo tính hàm súc, truyền cảm Thơ ông chữ, kiệm lời đặc biệt thờng thiên tính tạo hình, dựng cảnh Câu thơ thơ nhìn chung gọn, từ ngữ tinh tế có chọn lọc Hệ thống hình ảnh thơ Nguyễn Đình Thi đa dạng, với kiểu loại đặc trng: hình ảnh thực tự nhiên đời sống, hình ảnh mang tính ấn tợng hình ảnh mang tính biểu tợng Đặc biệt thơ Nguyễn Đình Thi phong phú giọng điệu, đa dạng khác nhau, biến hoá bài, bật giọng ngợi ca, giọng tự nhiên, giọng độc thoại nội tâm, giọng suy t chiêm nghiệm Với giọng điệu riêng thơ Nguyễn Đình Thi để lại cho ngời đọc ấn tợng mỹ cảm lạ Với đặc điểm bật ta thấy nhà thơ Nguyễn Đình Thi thực nhà thơ có phong cách Điều có nghĩa thơ Nguyễn Đình Thi tạo nên 132 gơng mặt riêng, tiếng nói riêng thơ Việt Nam đại Phong cách in đậm dấu ấn lịch sử thời đại, nhng quan trọng lực thực trải nghiệm nỗ lực vơn lên hoàn cảnh, vợt lên để sáng tạo nhà thơ Nh vậy, với Nguyễn Đình Thi thơ ngời, phong cách sống ông đợc chuyển hoá trọn vẹn vào phong cách thơ, phong cách thơ lu lại phong cách sống Trên toàn hành trình sáng tác thơ mình, bên cạnh thành công có hạn chế Đó thơ Nguyễn Đình Thi cảm giác, cảm xúc, mùi hơng vị ngọt, màu sắc Nhiều câu thơ rơi vào thô sơ thiếu gọt dũa, nhiều khó đọc, khó hiểu Nhng nhìn chung thơ Nguyễn Đình Thi thể đợc giọng điệu, phong cách độc đáo nội dung nh hình thức Nó phù hợp với quan niệm ông nghệ thuật; giản dị, tự nhiên, giàu cảm xúc giàu tính khái quát: Thơ phải có ích cho đời Từ thực tiễn sáng tác Nguyễn Đình Thi có đóng góp quan trọng mặt hình thức nh nội dung, số tác phẩm nằm lòng yêu thích công chúng làm nên gơng mặt độc đáo thơ Việt Nam sau kỉ XX, ảnh hởng sâu rộng lâu dài tới phát triển thơ ca dân tộc Qua bớc đầu tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi, nhận thấy Nguyễn Đình Thi khẳng định đợc phong cách riêng, không trộn lẫn với tác giả Đó loại thơ không tạo rung động đến ngời đọc cảm xúc mà tác động lý trí, tính hớng nội sâu sắc Hơn 60 năm cầm bút với 107 thơ chặng đờng dài đời ngời năm tháng đất nớc, ngời với thăng trầm, biến đổi Nhìn cách toàn diện thơ Nguyễn Đình Thi có thành công bật, đóng góp quan trọng nhiều mặt Thơ ông đờng hớng, dòng 133 mạch chung, khởi phát từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác trình kiên trì bền bỉ lao động sáng tạo hôm Tài liệu tham khảo La Nguyệt Anh (2002), Thơ Nguyễn Đình Thi - truyền thống cách tân, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1948), Nửa kỷ văn học 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Cát (2000), Nguyễn Đình Thi nhà thơ đại (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Phạm Vĩnh C (2002), Bàn thêm bi kịch Vũ Nh Tô (in Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trúc Chi (1999), 30 năm Thơ cách mạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Thị Chính (2000), Một số đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, ( 5) Lê Thị Chính (2004), Vĩnh biệt Nguyễn Đình Thi - đa làng văn đại, (in Nguyễn Đình Thi - đời nghiệp), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Xuân Diệu (1949), Tranh luận thơ Nguyễn Đình Thi, Văn nghệ, (17,18) tr13 Trơng Đăng Dung, Nguyễn Cơng (chủ biên), (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2000), Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi Về tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1984), Những chặng đờng thơ Nguyễn Đình Thi, Văn nghệ, ( 7, 8) tr16 14 Hà Minh Đức (1997), Nghĩ thực đời sống thơ, (in Việt Nam nửa kỷ văn học 1945-1995), Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1999), Nhà văn Nguyễn Đình Thi, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (12) tr 17 Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành (2000), Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nh Phơng (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Mai Hơng (1999), Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ, Văn học, (3) tr 35 21 Mai Hơng (1999), Văn học nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Thụy Khê (1996), Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California Hoa Kỳ 23 Tôn Phơng Lan (2000), Thơ Nguyễn Đình Thi, (in Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 25 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phong Lê: chủ biên (1995), Lời bạt: Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, Nxb Khoa học Xã hội 27 Phong Lê , Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói chuyện nghề văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Mậu (1987), Hoa đỏ nguồn sông, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Nam (2000), Thơ Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Chu Nga (2000), Nhà văn Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 34 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Vơng Trí Nhàn (1996), Chung quanh d luận thơ Nguyễn Đình Thi (in 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nớc, Nxb Khoa học Xã hội 37 Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 1954), Nxb Khoa học Xã hội 38 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Đình Thi - Hoàng Cầm, Nhà văn tác phẩm nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Đình Thi - đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Ngô Văn Phú, (su tầm biên soạn, 1999), Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nớc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Vũ Quần Phơng (2003), Nguyễn Đình Thi chặng Sóng reo, Văn nghệ, (1,2) 43 Chu Văn Sơn (1996), Nguyễn Đình Thi hớng tìm tòi thơ đại (in 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Chu Văn Sơn (2003), Trên sóng thời gian, Văn nghệ quân đội, (5) tr100 45 Trần Đình Sử (1997), Nghĩ đặc trng thẩm mỹ văn học Cách mạng 1945 - 1975 (in Việt Nam nửa kỷ văn học 1945 - 1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Trần Hữu Tá (1999), Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi (in Nhà văn tác phẩm nhà trờng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hoài Thanh (1976), Thơ Nguyễn Đình Thi, Văn nghệ, (9) 137 48 Hoài Thanh (2001), Thơ Nguyễn Đình Thi (in Để hiểu thêm số tác gia tác phẩm văn học Việt Nam đại), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Bá Thành (1996), T thơ t thơ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Đình Thi (1954), Mẹ đồng chí Chanh, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Đình Thi (1956), Ngời chiến sĩ, Nxb Văn học Hà Nội 52 Nguyễn Đình Thi (1958), Bài thơ Hắc hải , Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Thi (1974), Dòng sông xanh , Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Thi (1983), Tia nắng , Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Đình Thi (1993), Trong cát bụi , Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập (Tiểu luận, bút ký, thơ), Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Thi (1998), Viết từ ngôn ngữ đời sống tâm hồn mình, Văn học, (12) tr 58 Nguyễn Đình Thi (2001), Sóng reo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tác phẩm văn học: (Phần thơ), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tác phẩm văn học: (Phần tiểu luận bút ký), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Lu khánh Thơ (2005), Thơ số gơng mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Đỗ Lai Thuý (2003), Nguyễn Đình Thi - cánh én bay qua mùa xuân, Ngôn ngữ, (9) tr 52 63 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 64 Võ Gia Trị (2002), Trăm năm thơ ca, Nhà văn, (4) tr 63, 71 65 Đỗ Minh Tuấn (2000), Cõi tịch mịch thơ Nguyễn Đình Thi (in Nguyễn Đình Thi - tác gia tác phẩm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Tý (2004), Nhà thơ Nguyễn Đình Thi giả từ (in Nguyễn Đình Thi đời nghiệp), Nxb Hội Nhà văn 138 67 Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... Nguyễn Đình Thi trớc hết chúng ta phải nắm vững hệ thống quan niệm trên để từ đó thấy đợc đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi Nếu quan niệm rằng: Ngời đọc tìm hiểu nhà thơ là để hiểu một cách sống, không phải chỉ hỏi ý tởng nh một nhà triết học, mà hỏi cách cảm xúc, cách thơng, cách nhớ, cách giận, cách ghét nh với mọi ngời yêu (Chế Lan Viên) [67,31] thì quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi đã... của nhà thơ Do tác động của hoàn cảnh lịch sử và sự vận động trong ý thức của chủ thể nhà văn, hành trình sáng tạo thơ của Nguyễn Đình Thi có thể chia làm 3 giai đoạn: Thơ Nguyễn Đình Thi trong những năm kháng chiến chống Pháp; Thơ Nguyễn Đình Thi trong những năm chống Mỹ cứu nớc; Thơ Nguyễn Đình Thi sau 1975 Sở dĩ có sự phân chia nh vậy vì thực sự qua mỗi giai đoạn chúng ta thấy thơ Nguyễn Đình Thi có... đất mới - Lòng ta bát ngát ánh bình minh Đó là thế mạnh của Nguyễn Đình Thi trong việc khái quát hoá nghệ thuật Điều này đợc thể hiện rõ trong tập thơ Ngời chiến sĩ và sức khái quát nghệ thuật đó đợc rút ra từ những hình ảnh bên trong Thơ Nguyễn Đình Thi trong những năm chống Pháp là loại thơ gây ấn tợng cho độc giả Sức mạnh của thơ Nguyễn Đình Thi vẫn là t tởng và tình cảm với những vấn đề về đất nớc,... cha có sức bao quát toàn diện giai đoạn này nhng Nguyễn Đình Thi đã thể hiện phong cách độc đáo và sau này chúng ta khó tìm thấy trong lớp nhà thơ trẻ 1.2.2 Thơ Nguyễn Đình Thi trong những năm chống Mỹ Nếu trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Đình Thi đến với chiến trờng ở độ tuổi còn tơi trẻ, thanh xuân thì những năm chống Mỹ cứu nớc, Nguyễn Đình 26 Thi đã ở vào độ tuổi 40, nhng vẫn hăng hái vợt... của thơ, thơ chỉ cần tựa vào đó có thể đứng vững Chính vì thế mà nó đã trở thành một hiện hữu, một đối tợng để các thi sĩ chiếm lĩnh một cách tự tin hơn Có thể nói đây là một trong những vệt mới và khác lạ trong diện mạo thơ Nhng nó là sự thành công của Nguyễn Đình Thi trong việc tìm tòi, cách tân và thể nghiệm 1.2 Hành trình sáng tạo thơ của Nguyễn Đình Thi Để thấy mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật. ..11 và hành trình sáng tạo thơ của Nguyễn Đình Thi 1.1 Quan niệm nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật là một khái niệm phức tạp và có tính trừu tợng Chính vì vậy cho đến nay khái niệm quan niệm nghệ thuật vẫn cha đợc thống nhất Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Quan niệm nghệ thuật là nguyên tắc cắt nghĩa về thế giới và con ngời vốn có của hình thức nghệ thuật, bảo đảm cho nó có khả năng thể hiện... nét chung nhất của thơ ông 22 1.2.1 Thơ Nguyễn Đình Thi trong kháng chiến chống Pháp Trong những năm kháng chiến, ngời thanh niên tri thức say mê lý tởng đã đến với cách mạng với thơ, văn trong niềm tha thi t Trong cuộc sống với t cách là ngời chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ nh ngời bộ hành không mệt mỏi trên chặng đờng dài, Nguyễn Đình Thi đã có những tìm tòi thể nghiệm trong thơ và đóng góp một... rằng: Nguyễn Đình Thi đã đứng lên đấu tranh cho quyền sống của một loại thơ mới, đồng thời đem lại cho thơ không vần một địa vị bình đẳng Đó là sự cách tân trong quan niệm cũng nh trong thực tiễn sáng tác của mình Quả là, toàn bộ quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi trên đây đợc thể hiện một cách có hệ thống, có cơ sở, đã chi phối mạnh mẽ tới thực tiễn sáng tác 17 của ông Vì lẽ đó khi tìm hiểu thơ Nguyễn. .. ngời đọc Cuối cùng ta cần thấy rõ âm vang trong thơ Nguyễn Đình Thi là âm vang của thơ trữ tình điệu nói, nên thơ khó ngâm Nó là thứ thơ để đọc, đọc bằng mắt, đọc lên nh khi ta nói, hoặc trên nền nhạc Nhiều bài thơ của ông, bề ngoài tởng nh văn xuôi, nhng bên trong đầy d vang của chất nhạc Thơ tự do, thơ không vần tạo cho 21 mỗi bài thơ của Nguyễn Đình Thi một vẻ đẹp riêng về nhịp điệu, một ấn tợng... số nhà thơ lớp trớc đang chuyển mình với cách mạng thì Nguyễn Đình Thi đã đem đến cho thơ một tiếng nói mới với phong cách khác lạ Ông là nhà thơ cách mạng không quyến luyến với quá khứ tủi buồn nào Ông đến với thơ từ triết học và văn xuôi chính luận và đến với cuộc đời mới với những suy nghĩ hồn nhiên chân thật của tâm hồn Hơn đâu hết ông miêu tả cuộc sống trong vẻ tự nhiên dung dị của nó Chất thơ không ... Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Đình Thi Chơng 2: Phong thơ Nguyễn Đình Thi thể qua việc tổ chức nội dung trữ tình Chơng 3: Phong cách thơ Nguyễn Đình Thi thể qua việc... cứu thơ ông dới nhiều góc độ khác nhau, nhng cha có công trình tập trung nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi Vì nghiên cứu Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn. .. đoạn: Thơ Nguyễn Đình Thi năm kháng chiến chống Pháp; Thơ Nguyễn Đình Thi năm chống Mỹ cứu nớc; Thơ Nguyễn Đình Thi sau 1975 Sở dĩ có phân chia nh thực qua giai đoạn thấy thơ Nguyễn Đình Thi có