Cái tôi lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 69 - 80)

7 Giới thuyết khái niệm

2.2.2 Cái tôi lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm

Đọc thơ Nguyễn Đình Thi, bên cạnh chất hào hoa sôi nổi tràn đầy nhiệt huyết của ngời chiến sĩ cách mạng, luôn có một con ngời lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm không nguôi về những lẽ đời, nhất là những trăn trở, những suy nghĩ nhiều khi đến “ứa máu” về việc nớc, việc ngời, về số phận cá nhân trong vận mệnh chung của đất nớc. Những trăn trở ấy theo suốt một đời hoạt động và sáng tác, làm nên tầm vóc cho t tởng nghệ thuật của tác giả.

Quả đúng là nh vậy, dù cảm nhận theo chiều hớng nào thì vẫn thấy hiện lên trong thơ Nguyễn Đình Thi với hai dáng vẻ, hai tính cách, hai thái cực trong một con ngời. Tại sao lại nh vậy? Nguyễn Đình Thi nghĩ và hành động nh thế nào?. Để trả lời cho những câu hỏi đó điều trớc tiên ta phải trở lại lịch sử văn học thời tác giả sống. Văn học sau 1945 với yêu cầu nói lời đại chúng, đó là mục tiêu mà nền thơ lúc bấy giờ ai cũng mong hớng tới. Thế nhng, bên cạnh xu hớng nói lời đại chúng vẫn không ít ngời muốn trung thành với tiếng nói của mình nh Quang Dũng, Chính Hữu, Hữu Loan,... Và Nguyễn Đình Thi một trong những cây bút tiêu biểu cho phong cách nói trên. Điều đó một mặt do ảnh hởng của lịch sử mặt khác là do cá tính của tác giả tạo nên. Với Nguyễn Đình Thi nhiều lần đối mặt với cái

chết, xót xa trớc cảnh đất nớc bị huỷ hoại trong chiến tranh. Ông còn day dứt, dằn vặt nhiều vì hiện thực vẫn còn những bóng tối, những vô lý không đáng có. Và ông cũng vấp phải những điều ấy trong công việc nghề nghiệp của mình. Nhng lẽ phải lớn thì không thay đổi. Ông có đủ sự từng trải, hiểu biết và suy ngẫm để tin vào cái lẽ lớn, cái đẹp lớn trong cái thật lớn của cách mạng. Ông đòi hỏi những ngời nhân danh cách mạng đừng làm hại đến niềm tin của nhân dân. Đây cũng là một trong những trăn trở với tất cả niềm xúc động của nhà văn mà ngời đọc đã có dịp chứng kiến.

Nh vậy, cái riêng trong thơ Nguyễn Đình Thi ở đây không bị hoà tan, không bị bỏ quên nh trong thời gian trớc mà đợc thể hiện theo hớng hoà hợp với cái chung. “Nỗi đau của cái tôi riêng t hoà vào nỗi đau chung của toàn dân tộc” [38,259]. Nói cách khác nỗi đau dân tộc đợc cụ thể hoá trong nỗi đau cá nhân của mỗi ngời, mỗi lứa đôi cụ thể. Đúng là : “Một nền thơ gắn sát với hiện thực, với nhân dân mà vẫn không mất đi những dấu ấn riêng, những giọng điệu riêng, vừa là cái riêng của một phong cách cá nhân, vừa là cái riêng của một thời - Thời cách mạng và kháng chiến”[61,84].

Thơ Nguyễn Đình Thi hiển nhiên là thơ trữ tình cách mạng vì ta có thể tìm thấy trong đó hơi thở của cuộc sống dân tộc trong hai cuộc chiến tranh. Thơ ông không chỉ ca ngợi chiến thắng, ngợi ca mặt lý tởng của cuộc chiến đấu, mặc dù trong sáng tác của ông, hình tợng đất nớc Việt Nam bất khuất với vóc dáng kỳ vĩ hoành tráng đã đợc khắc chạm bền vững trong trí nhớ độc giả. Thơ ông còn có những ngậm ngùi, xót xa về số phận con ngời, nhất là con ngời trong thử thách ác liệt của lịch sử. Chẳng biết đã tồn tại từ bao giờ quan niệm: “Cuộc sống và hạnh phúc cá nhân thuộc cấp giá trị thấp hơn nghĩa vụ trung quân và lợi ích xã tắc. Tự nguyện hi sinh cái thứ nhất cho cái thứ hai là việc làm đớn đau, nhng đồng thời là kỳ công hiển hách, và vinh dự cao quý, là phẩm chất anh hùng nh một dạng thức của cái cao cả trong đời sống nghệ thuật, nảy nở từ kiểu hi sinh tự nguyện những giá trị cấp thấp hơn cho những giá trị cấp cao hơn này” [4,246]. Nguyễn Đình Thi một mặt đồng tình với quan niệm ấy, và hình tợng cái tôi của thơ ông luôn có sự lựa chọn hi sinh. Mặt khác nhà thơ nhìn ra bi kịch vì ông thấy việc nớc, việc ngời là

những “giá trị đồng đẳng”. Giá trị nào bị hi sinh cũng đều là tổn thất không thể bù lấp, là thơng tích không thể chữa lành, ắt hẳn nhà thơ mong muốn con ngời đừng bị đẩy vào những thử thách, những lựa chọn, quá khắc nghiệt. Hãy để cho con ng- ời đợc sống cuộc sống bình thờng, tự nhiên nh những gì nó diễn ra trong cuộc sống vậy. Xuất phát từ quan niệm ấy nên trong sáng tác Nguyễn Đình Thi đã có những nét khác biệt so với thế hệ nhà thơ cùng thời. Ngay trong chặng sáng tác đầu tiên d luận đã nhận ra ở Nguyễn Đình Thi “một điệu thơ khác” (Tố Hữu). Nguyễn Đình Thi đã “lạc giọng” trong cái “bè chung” của thơ ca những năm tháng này. Trong khi cảm xúc thơ kháng chiến chủ yếu hớng ngoại, thì thơ Nguyễn Đình Thi “là thơ hớng nội sâu sắc” (Nguyễn Đăng Mạnh). Thơ kháng chiến thiên về cảm hứng tự hào, ngợi ca, vui niềm vui chiến đấu và chiến thắng, Nguyễn Đình Thi nói thêm cái ngậm ngùi, đau đớn, cố nén cảm xúc trớc những cái mất mát hi sinh. Thơ kháng chiến tránh nói cái đời t, cái riêng, vì đời sống cá nhân không đáng kể gì so với đời sống chung của dân tộc, của đất nớc, Nguyễn Đình Thi vẫn gửi gắm những gì riêng nhất vào thơ. Chính nét khác biệt đó đã tạo nên ở Nguyễn Đình Thi một con ngời luôn lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm. Nếu các tác phẩm thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Trần Mai Ninh, Chính Hữu, Hoàng Trung Thông, Vĩnh Mai, Phạm Tiến Duật... và một số nhà thơ khác xuất hiện và trởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ làm nên hớng chính của thơ cách mạng, hoà điệu với ý chí của quần chúng, ở những cấp độ khác nhau giữa các nhà thơ và quần chúng tạo nên một sắc thái thẩm mỹ với những giá trị thơ ca giao thoa, cộng sinh, thì thơ Nguyễn Đình Thi cũng mang những giá trị cơ bản của thơ ca cách mạng, nhng cái đặc biệt dễ nhận ra là nó ở một nhánh nhỏ của bút pháp trầm lắng và cô đúc là sự kết động theo một tỉ lệ khác những phẩm chất phổ biến trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Đỗ Minh Tuấn có lý khi nhận xét: “Thơ Nguyễn Đình Thi có một thái độ khiêm nhờng trớc con ngời và đất trời, một cửa sổ mở ra cõi tịch mịch của thiền s. Thái độ trữ tình ấy là một tinh thần nhân văn, cố gắng vơn tới cái im lặng sâu thẳm của vũ trụ, nó đối trọng với cái ồn ào lên gân và tinh thần duy lý, duy ý

chí. ở bè trầm vệt thơ Nguyễn Đình Thi tham gia có những điểm riêng” [65,306- 307].

Quả là, dù cảm nhận theo chiều hớng nào thì trớc sau ta vẫn thấy hiện lên trong thơ Nguyễn Đình Thi một cái tôi lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm. Đó là cái tôi nội cảm của một con ngời luôn day dứt suy nghĩ về lẽ sống, những trăn trở về cuộc đời chung và riêng. Phải chăng do nhận thức thơ là nơi xuất phát cho một cuộc tìm kiếm đầy khó khăn và quyết liệt của ngời làm thơ trên lộ trình trở về với bản thể thi sĩ, trở về với cái tôi. Đối diện với chính mình, Nguyễn Đình Thi có dịp nhận thức những gì đã trải nghiệm của bản thân, đi sâu vào khai thác khám phá “thế giới ở trong mình”. Khác với quan niệm thơ quen thuộc lâu nay “Khi đứng riêng tây ta thấy mình xấu hổ” (Chế Lan Viên), thơ Nguyễn Đình Thi không bị ràng buộc với luật định đó. Thơ ông là tiếng nói của chính mình về cuộc đời, về những gì đang diễn ra cho nên thờng là những tiếng nói đau đớn buồn thơng. Khác với thế hệ làm thơ sau 1945 nh: Thôi Hữu, Thâm Tâm, Chính Hữu, Hoàng Trung Thông, Vĩnh Mai... cái buồn không còn là một ám ảnh định mệnh. Họ sớm đến với cái vui hồn nhiên của Tình sông núi, của Bài ca Vỡ đấtBộ đội về làng, của

Thăm lúa, thơ Nguyễn Đình Thi thờng ít bài vui mà phần lớn là bài thơ buồn. Có lần ông tâm sự: “Thơ tôi không phải là những bài thơ vui. Nó là những bài thơ đau đớn. Vui làm sao đợc khi phải để lại đồng đội mình bên sờn núi vắng và nghĩ “Một ngày về tìm anh ở đâu? Giữa rừng nghìn lối cỏ lau”. Nhiều đêm cùng anh em xuống lán trại, lặng lẽ nhìn gơng mặt hiền lành trẻ măng của những ngời lính sẽ xung trận, ngày mai tôi lại bâng khuâng, ngậm ngùi”... [7,273]. Quả là cái buồn của Nguyễn Đình Thi ở đây không phải là cái buồn có tội, bởi vì : “Đâu phải cứ buồn là cần phê phán; Bởi sự thật buồn là trạng thái tự nhiên của tình cảm con ng- ời. Có vui thì có buồn. Phải có cả hai mới làm nên cái bình thờng và trọn vẹn của sự sống” [61,67]. Trong đời sống thơ hiện nay, các nhà thơ và số đông độc giả đã cho rằng thơ hay là thơ buồn. Gạt đi phần nào “hội chứng vĩ mô” thì buồn và cô đơn đã ít nhiều khơi dậy ở thi nhân những gì thanh tao, cao quý và nhân bản, vui hữu hạn chỉ buồn là vô hạn. Thơ Nguyễn Đình Thi cũng vậy, bên cạnh tính chất

hào hùng, rừng rực chất cách mạng ta luôn bắt gặp trong thơ ông lắng xuống những suy t ngẫm ngợi. Đó chính là cái tôi lặng thầm đợc hiển hiện trong những trạng huống đặc biệt:

Chầm chậm nớc sông lấp loáng Ai một mình đi trong ánh trăng.

(Đờng núi)

Và không ít những day dứt, khát vọng, cô đơn trớc khung cảnh :

Ngồi một mình giữa rừng Lặng im hút thuốc

Nhặt chiếc lá vàng rụng cầm trên tay. (Bóng mùa thu)

Trong những khung cảnh khác, ngời đọc chỉ nhận ra những điều “không nói” qua hình ảnh đôi ngời yêu - chiến sĩ “Dừng chân trong ma bay - Bếp nhà ai ánh lửa - Em... em nhìn đi đâu - Em... sao em không nói?, hoặc một lứa đôi trong công việc ngổn ngang ụ súng - Cô gái chia tay ngời yêu để ngày mai chàng trai ra trận mà bờ vai vẫn khoác súng trờng... cũng đủ để thấy đợc trái tim Nguyễn Đình Thi đã day dứt thế nào trớc muôn nỗi của cuộc sống con ngời. Đó là những “nốt lặng” thấm đầy tâm trạng, là cái lặng lẽ hàm chứa nhiều nung nấu ở bên trong. Đã có lúc những cảm xúc riêng t đau đớn trong thơ Nguyễn Đình Thi bị phê phán, vì “lúc này cha nên nói ra những đau thơng ấy của cuộc sống kháng chiến”. Kỳ thực, nhà thơ đã hết sức kìm nén, rất đau thơng mà “không nói”, hoặc “khi nói ra nó ẩn ở một chổ rất sâu kín”, tạo thành những khoảng “lặng im” rất phổ biến trong thơ ông. Đúng nh ông tâm sự “lúc im lặng là lúc con ngời suy nghĩ nhiều nhất và lắng nghe tinh tế nhất”, ông còn nói rất thích một câu thơ Pháp “Lòng nhân ái là cõi mênh mông trong đó tất cả đều im tiếng” [37,273].

Dờng nh nỗi đau, nỗi cô đơn, nỗi nhớ là tâm điểm cho sự im lặng trong thơ Nguyễn Đình Thi. Ông thờng nói bằng giọng điệu trầm buồn, một lối nói đầy ấn t- ợng nên hình tợng cái tôi đợc hiện lên rất rõ. Đó là một con ngời lặng im, hay nghĩ ngợi trong mọi tình cảnh.

Anh mang nỗi nhớ em

Đi qua cuộc đời nh bị con thú săn đuổi Tháng ngày các vết thơng

Nh những giọt im lặng trên đờng (Trong đêm)

Đặc biệt trong thi pháp thơ Nguyễn Đình Thi cái tôi ít đợc thể hiện một cách trực tiếp nên ngời đọc không thấy xuất hiện cái tôi mà chỉ thấy ở hình tợng, t t- ởng, tình cảm... của nhà thơ. Đó là một nét độc đáo trong cách thể hiện cái tôi của mình. “Nhiều khi ông mô tả thản nhiên, có vẻ hững hờ, không nhấn mạnh, không bình luận, để cho cái tôi gần nh bị h vô hoá và con ngời sự vật đã có khoảng khắc hiện ra trong lộng lẫy của cõi tĩnh lặng thiên thu”[65,308]. Đó là trớc khung cảnh một em bé bị thơng nằm lại “bên vệ đờng tro than, tóc dài bết máu”, trớc một “chú giao thông phi ngựa”, “bớm trắng đuổi chân ngời”, một cô gái “dới sông gánh nớc đi lên” giữa buổi chiều trên sông “cánh chim rợp cả bến thuyền” hay trớc một cô gái “vai áo bạc quàng súng trờng” mà nhà thơ gặp trên núi cao lộng gió, nơi “vừng lạ ào ào lá đỏ” v.v... Trớc tất cả những số phận vừa hào hùng vừa thơ mộng vừa bi thơng đó Nguyễn Đình Thi chỉ miêu tả chấm phá ít nét không bình luận tán dơng. Không chia sẻ, không bộc lộ thái độ dù là khâm phục, cảm thông hay run rẩy. Nhng "cái vẻ thản nhiên đó chính là cái thản nhiên mở đờng cho sự hiện diện của tính "không" để vũ trụ hoá các số phận, các cảnh trí làm cho con ngời, sự vật hiện lên trong vẻ chân thật sinh động hơn" [65,309]. Đó là nét độc đáo trong cách thể hiện cái tôi của nhà thơ. Vì vậy muốn hiểu đợc thơ Nguyễn Đình Thi là phải đến với một thế giới cảm xúc, một điệu cảm xúc của riêng ông. Không ít những niềm vui, yêu tin nhng quả là ở đó, nỗi buồn, niềm đau thơng vất vả vẫn là âm hởng chính. Và đó cũng là điều cần đợc chia sẻ. Thơ là tiếng nói thầm của chính mình. Ông quan niệm nh vậy và đã làm thơ nh vậy. Cho nên Tố Hữu đã từng chỉ trích “những bài thơ của anh Thi tôi cho là không hay vì cha nói lên đợc nỗi niềm của quần chúng”. Nguyễn Đình Thi chỉ còn biết trông chờ: “Sau này, thời gian qua đi vấn đề sẽ

đổi thay, bạn đọc xem lại chắc sẽ hiểu mà tha thứ cho cái chỗ im lặng của tôi” [60,38].

Thơ Nguyễn Đình Thi giai đoạn sau nhìn chung vẫn hớng ấy, vẫn cách nhìn, cách cảm riêng với hình tợng cái tôi lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm về dân tộc, đất nớc trong chiến tranh và trong xây dựng. Trên cái nền ấy là số phận, niềm vui và hạnh phúc cá nhân theo năm tháng cuộc đời. Đặc biệt cái tôi ấy thờng đi liền với sự hoài niệm. Dễ nhận thấy những bài thơ hay nhất, những câu thơ hay nhất của Nguyễn Đình Thi dờng nh đều gắn liền với nỗi nhớ và chứa đựng những tâm sự sâu lắng, cảm động.

Nỗi nhớ thơng đau đáu nhất trong cái tôi Nguyễn Đình Thi là nỗi nhớ Hà Nội. Ông bồi hồi nhớ lại phút lu luyến từ giã Hà Nội lên chiến khu trong buổi hoàng hôn tuyệt đẹp. Rồi từ chiến khu Việt Bắc xa xôi ông xót thơng nhớ về Hà Nội bị tạm chiếm, để bùi ngùi xúc động trong ngày về lại Hà Nội giữa niềm vui chiến thắng:

Hà Nội chiều nay ma tầm tả Ta lại về đây giữa phố xa Nớc Hồ Gơm sao xanh dịu quá Tháp Rùa rơi lệ cời trong ma

(Ngày về)

Tất cả những kỉ niệm ấy, những hơng vị ngọt thơm nh ngọn lửa âm ỉ cháy mãi trong lòng nhà thơ. Để rồi từ hiện tại nhớ về những năm tháng đã qua:

Nhớ năm xa trong đêm súng vỗ Ngời đi Hà Nội cháy sau lng Nớc mắt long lanh nhoà giọt lửa Em bỗng giơ tay vẫy phố phờng

(Tiếng súng) Rồi từ Hà Nội nhớ về Hải Phòng:

Tiếng còi tàu sông Cấm chiều hôm (Nhớ Hải Phòng)

Trong đó có những niềm vui và không ít những nỗi buồn gợi lại trong lòng tác giả những kỉ niệm sâu sắc dù nó đã trải qua bao năm tháng.

Đã bao nhiêu năm từ ấy

Hai cuộc kháng chiến đi mê mãi Anh một phơng trời tôi một phơng

(Câu chuyện với ngời bạn cũ)

Trong những điều nghĩ về quá khứ ấy, nhà thơ nghĩ về đất nớc, về cuộc kháng chiến, về tình yêu...nhng có lẽ hiện lên trong thơ Nguyễn Đình Thi thắm thiết nhất vẫn là cái tôi nghĩ về lẽ sống:

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w