Giọng điệu thơ Nguyễn Đình Thi

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 115 - 138)

7 Giới thuyết khái niệm

3.4 Giọng điệu thơ Nguyễn Đình Thi

Nói đến giọng điệu trong văn chơng là nói đến: “thái độ, tình cảm, lập trờng t t- ởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định, cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca, hay châm biếm” [18,134]. Nhng nếu xem phong cách tác giả là một hệ thống phức tạp thì giọng điệu là yếu tố trớc hết phải chú ý tới: đề tài, t tởng, hình tợng chỉ đợc thể hiện trong một môi trờng giọng điệu nhất định, trong phạm vi của một thái độ cảm xúc nhất định của một đối tợng sáng tác, đối với mặt khác nhau của nó. Từ điển thuật ngữ văn học cũng khẳng định : "giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu của tác giả, có vai trò rất to lớn trong việc tạo nên phong cách của nhà văn" [18,113]. Phơng Lựu phát biểu mạnh mẽ, gay gắt hơn: “Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, không tạo đợc tiếng nói riêng, giọng điệu riêng thì đó là một sự tự sát trong văn học” [24,236]. Trong công trình nghiên cứu Giọng điệu trong thơ trữ tình, tác giả Nguyễn Đăng Điệp cũng cho rằng: “Giọng điệu là thớc đo không thể thiếu để xác định tài năng và phong cách độc đáo của ngời nghệ sĩ” [12,11]. Chính vì vậy, nghiên cứu giọng điệu thơ Nguyễn Đình Thi là một hớng đi rất quan trọng góp phần làm sáng tỏ hơn “Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi”.

Cũng nh các nhà thơ khác, giọng điệu thơ Nguyễn Đình Thi không phải là hiện tợng thuần nhất mà đợc tạo nên bởi nhiều giọng điệu khác nhau: Khi hào hùng sôi nổi ngợi ca, lúc trầm lắng suy t da diết, khi dịu dàng nâng lên hết mực, lúc trĩu nặng buồn đau, khi hồ hỡi tiếng nói cời, lúc nén chịu lặng im không nói, khi dào dạt hoài niệm triền miên, lúc thiết tha đợi chờ hi vọng... Nhng tựu trung lại có thể thấy từ thơ Nguyễn Đình Thi nỗi lên những giọng điệu sau:

Giọng ngợi ca:

Giọng ngợi ca thể hiện ở sự nhiệt tình ngợi ca những vấn đề sự kiện có tầm vóc hoành tráng, những thử thách hay hi sinh quyết liệt trớc vận mệnh Tổ quốc nhân dân. Nó đợc thông qua hệ thống ngôn ngữ gắn với chất sử thi và hình ảnh gây ấn t- ợng mạnh trong thơ.

Là một tài năng sinh ra từ cách mạng, suốt đời phấn đấu cho cách mạng. Nguyễn Đình Thi đồng thời là một trong những ngời tạo dựng nền văn học cách

mạng Việt Nam, nền văn học chủ đạo của thế kỷ XX, thế kỷ kháng chiến, cách mạng, xây dựng nớc Việt Nam mới. Ngay từ những tác phẩm nghệ thuật đầu tiên của mình nh: Diệt phát xít; Thanh niên cứu quốc; Ngời Hà Nội... Nguyễn Đình Thi đã thể hiện đợc cái không khí tng bừng của cả dân tộc đang vùng lên chống giặc, dành lấy chính quyền và cơng quyết bảo vệ nền độc lập mới dành đợc.

Lời bài hát Diệt phát xít cất lên với một âm hởng hào hùng nghe nh sôi sục một tinh thần yêu nớc, tự hào và kiêu hãnh:

Mau mau! vai kề vai

Không phân già, trẻ, trai hay gái Vác súng gơm ta đi lên

Ta tiến lên ta diệt quân thù Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam Ôi đất Việt yêu dấu ngàn năm Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam.

Còn bài Ngời Hà Nội nghe nh tha thiết yêu thơng cuồn cuộn hào sảng một giai điệu ngợi ca, tự hào về một Hà Nội ngày đêm vùng lên diệt giặc, dành lấy chính quyền. “Đây Hồ Gơm... Hồng Hà... Hồ Tây... Đây lắng hồn sông núi ngàn năm... Đây Thăng Long... Đây Đông Đô... Đây Hà Nội... Hà Nội mến yêu... Hà Nội cháy... Khói lửa ngập trời... Hà Nội ầm ầm rung... Hà Nội vùng đứng lên... sông Hồng reo... Hà Nội vùng đứng lên...”. Bài hát nh một dàn hợp xớng với âm hởng hào hùng nh thúc giục những con ngời Hà Nội quyết đứng lên gìn giữ từng tấc đất đợm máu hồng tơi. Đây là một bài thơ hay hoà hợp đợc chất giọng anh hùng ca và tình ca nghe vừa sôi nổi vừa hùng tráng, vừa thiết tha trữ tình.

Có thể nói bài hát Diệt phát xítNgời Hà Nội không chỉ là những thành công xếp vào hàng đầu nền âm nhạc Việt Nam, mà phần ca từ của những bài hát ấy thực sự là những bài thơ đẹp và hùng vĩ về Tổ quốc. Âm hởng trầm hùng mà tha thiết yêu thơng, tự hào và kiêu hãnh của hai ca khúc cách mạng này có thể coi là âm h- ởng nền tảng, làm nên giai điệu đất nớc theo suốt cuộc đời sáng tác của ông.

Vậy là, ngay từ những tác phẩm đầu tiên Nguyễn Đình Thi đã góp vào dàn hợp xớng một giai điệu về đất nớc của thời đại mới, thật là đẹp, một giai điệu hào sảng trầm hùng mà sau này không khí đó ta còn bắt gặp đợc trong bài Quê hơng Việt Bắc:

Việt Bắc quê hơng ta sáng chói Đất tự do của những anh hùng Chim bay rợp trời mây rộn rã

Quân đi rung chuyển những sông rừng.

Đặc biệt hai tác phẩm Đất nớc Lá đỏ đánh dấu hai thời điểm lịch sử khá đặc biệt: Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ.

ở bài Đất nớc: Tác giả thể hiện niềm yêu thơng đất nớc và tự hào về đất nớc trong những ngày dành đợc độc lập:

Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngã đờng bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa...

Cảm hứng thơ đậm chất sử thi, ngôn ngữ thơ hùng biện, hình ảnh gây ấn tợng, âm điệu thơ vang lên thật hào sảng, tạo một nhạc điệu trang trọng, trầm lắng. Giọng ngợi ca nghe tha thiết và trầm hùng hơn khi tìm sâu vào mạch ngầm truyền thống của dân tộc:

Nớc chúng ta

Nớc những ngời cha bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói về.

Đó chính là cái hồn của sông núi qua các triều đại mà Nguyễn Đình Thi từng lắng nghe tha thiết. Và đặc biệt càng tự hào hơn khi khổ thơ kết của bài thơ Đất n- ớc là hình tợng chói lọi, kỳ vĩ của những ngời dân Việt Nam từ trong lửa đạn của chiến tranh vùng lên cớp chính quyền:

Súng nổ rung trời giận dữ Ngời lên nh nớc vỡ bờ Nớc Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà.

Đó là biểu tợng vĩ đại của nớc Việt Nam mới. Với một giọng điệu ngợi ca, những câu thơ trên xứng đáng là một tợng đài hoành tráng về đất nớc. Hình tợng đó sau này đợc Nguyễn Đình Thi một lần nữa khắc tạc trong bài thơ Lá đỏ. Bài thơ đọc lên nghe tràn đầy một cảm xúc chiến thắng:

Đoàn quân vẫn đi vội vã Bụi Trờng Sơn nhoà khói lửa Em đứng bên đờng nh quê hơng Vai áo bạc, quàng súng trờng.

Nh vậy giọng ngợi ca về đất nớc của Nguyễn Đình Thi thấm vào các tác phẩm ở mọi thể loại sáng tác, làm nên phần đặc sắc và nổi bật nhất, kết tinh đợc cả hồn thơ lẫn tài thơ của Nguyễn Đình Thi.

Giọng tự nhiên, chân thành, tha thiết :

Làm nên giọng điệu này trong thơ Nguyễn Đình Thi là một thứ ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, chủ yếu trong thể thơ tự do, và thơ điệu nói giàu chất trữ tình; cùng với thái độ ân cần, chân tình của nhà thơ với mọi ngời.

Giọng tự nhiên trong thơ Nguyễn Đình Thi thể hiện cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ cũng nh những quan niệm của Nguyễn Đình Thi về thơ. Theo Nguyễn Đình Thi: “hình thức nghệ thuật phải tự thân nó ra”, thơ phải là “cảm thế nào nói thế ấy”. Nó cũng tự nhiên nh trong cuộc sống thờng ngày vậy: Cũng có buồn, có vui, có hờn có giận, có ghét, có thơng... Hay trong chiến tranh: Có chiến thắng, có thất bại, có hi sinh, mất mát... Tất cả đã trở thành quy luật của cuộc sống con ngời, không thể làm khác đợc. Nhng hồi kháng chiến chống Pháp, vì nhiều lý do, nhiều ngời rất ngại nói những chuyện riêng t, những nỗi buồn đau mất mát trong chiến tranh, Nguyễn Đình Thi “cứ viết theo sự thực mình thấy và hiểu biết”. Ông thấy

ngời chiến sĩ vẫn vừa hăng say chiến đấu, vừa yêu: “Những đêm dài hành quân nung nấu - Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu”. Tình yêu trong kháng chiến đẹp lắm, và cũng thơng lắm, có lần gặp nhau, cha kịp hởng trọn niềm vui, đã giật mình: “Anh có nghe tiếng súng phía quê em - Em phải đi rồi, anh yêu em”.

Chuyện hai ngời yêu xa cách.

Thơ tình yêu của Nguyễn Đình Thi là những lời nói thật bật ra tự đáy lòng một cách tự nhiên:

Em thấy không chúng ta vẫn sống Chúng ta đã gặp nhau

Chúng ta cùng đã lớn.

Thơ Nguyễn Đình Thi nh: “trôi theo dòng tình cảm tự nhiên”. Ông mở đầu và kết thúc bài thơ cũng rất tự nhiên và thoải thái. Công việc lập tứ, đặt vần vốn là rất quan trọng và cũng rất vất vả với nhiều nhà thơ, thì nó đã trở thành nhẹ nhàng với Nguyễn Đình Thi. Đọc thơ Nguyễn Đình Thi ít thấy và hầu nh không thấy dấu vết của bố cục câu thơ, ý thơ, chỉ thấy cảm xúc liền dòng, liền mạch, ào ạt thúc đẩy nhau trong những câu thơ, liên kết các câu thơ, các hình ảnh chồng chất, đầy ắp, và tứ thơ đợc hình thành tự nhiên ngay trong dòng cảm xúc, phần đa các câu thơ trong thơ ông nh lời nói thờng vậy:

- Ôi chao mỗi lần các anh bay lên cao Xóm làng bao con mắt nhìn theo - Chị huyện uỷ lấy trong tay nải Mấy chùm vải thiều

Chị cời tơi quà của bà con

(Chị huyện uỷ đến thăm sân bay)

Điều đặc biệt Nguyễn Đình Thi muốn thể hiện cuộc sống nh ở trạng thái tự nhiên của nó, không cần tô điểm, thi vị hoá. Ông muốn con ngời, sự vật hiện ra trong những khoảnh khắc nh nó vốn tồn tại, với tất cả vẻ trong trắng ban sơ của nó. Ông nhấn mạnh: “Sáng tạo nghệ thuật, theo tôi nghĩ, nó rất đơn giản nh cây mọc lên, nh bông hoa nở, nh trái kết trên cành” [39,7]. Hãy đọc những câu thơ sau:

Cánh chim rợp cả bến thuyền Ma bay ớt đầu em gái

Dới sông gánh nớc đi lên... - Em bớc đi dáng xiêu xiêu Dới trời chim én dập dìu Trăm nghìn ớc mơ đập cánh Bay theo em giữa buổi chiều

(Chim én)

Thơ Nguyễn Đình Thi mang cái tự nhiên, hồn nhiên nh những gì diễn ra trong sự sống. Mỗi sự sống đồng nghĩa với một điều kỳ diệu. Cách nhìn ấy cho thấy, thái độ khiêm nhờng, sự trân trọng của nhà thơ trớc con ngời và trời đất.

Nguyễn Đình Thi tha thiết vô cùng với từng sự sống nhỏ nhoi, suốt đời tìm kiếm, chắt chiu từng vẻ đẹp trong những gì bình lặng hàng ngày. Tất cả điều đó đ- ợc phản ánh sâu đậm trong thơ ông làm nên một chất thơ vừa tự nhiên vừa đầy chất nhân văn tạo nên một triết lý nhân sinh dịu dàng sâu sắc.

Thơ ông nh lời nói tự nhiên mà làm nổi bật những hình ảnh hết sức sống động, ngời đọc qua đó vẫn thấy đợc những khung cảnh đầy chất thơ.

Giọng độc thoại nội tâm :

Đọc thơ Nguyễn Đình Thi, bên cạnh giọng ngợi ca gắn với âm hởng sử thi hùng tráng, thơ Nguyễn Đình Thi còn thể hiện giọng độc thoại nội tâm một cách sâu sắc. Giọng điệu này cho thấy một Nguyễn Đình Thi hay nghĩ ngợi, hay băn khoăn, trăn trở trớc những vấn đề của cuộc sống.

Chiếm một tỉ lệ lớn trong thơ Nguyễn Đình Thi là những bài thơ thể hiện một nỗi buồn, một chút ngậm ngùi hay hoài niệm. Nó là những lời thơ thì thầm sâu thẳm ở thời khắc chủ thể trữ tình đối diện với chính mình. Có đợc điều đó phải chăng bắt nguồn từ quan niệm của ông về thơ: “Thơ là tiếng nói bên trong, tiếng nói của tâm hồn với chính nó”. Và thực tế sáng tác của Nguyễn Đình Thi cho thấy hầu hết thơ ông là những tiếng nói thầm với ông. Nhng ông nói thầm với chính

ông đã đành, ngay cả khi nói về đất nớc, về nhân dân về những vấn đề lớn lao của thời đại, của dân tộc... thì cũng vẫn cứ là “nói với chính ông” những điều ông nghĩ.

Từ bài thơ Ngời tử sĩ viết năm 1948, ông đã có những bâng khuâng thầm kín:

Để anh trên sờn núi vắng Không biết có bao giờ trở lại Một ngày về tìm anh ở đâu Giữa rừng nghìn lối cỏ lau.

Là những lời nói thầm với chính mình nỗi băn khoăn day dứt trớc giờ phút từ biệt đồng đội thân yêu. Nỗi buồn đó nh lan toả khắp ngàn lối cỏ lau giữa rừng núi mênh mông. Nhng cũng có những khung cảnh gặp nhau của hai ngời yêu nhau họ “không nói” mà chỉ nhìn nhau đầy thơng mến:

Dừng chân trong ma bay Ướt đẫm mái tóc Em nhìn đi đâu Môi em đôi mắt Còn ôm đây Nhìn em nữa Phút giây Chiều mờ gió hút Em Bóng nhỏ Đờng lầy. (Không nói)

Rất và rất nhiều những bài thơ với giọng độc thoại nội tâm nh thế: Đờng núi,

Đôi mắt, Khúc hát miền Tây, Sáng mát trong nh sáng năm xa, Em bé gái Vân Đình, Về nhà. Ngay cả bài Đất nớc, một trong những bài thơ nổi tiếng của ông đợc viết từ năm 1948 - 1955, khi tác giả đứng ở một tầm cao mới của thời đại để nhìn ngắm, chiêm nghiệm về một t thế của dân tộc, vậy mà giọng thơ vẫn cứ ngậm ngùi, xót xa. Và khi đại quân rầm rộ tiến về giải phóng Hà Nội trong không khí

vui tơi, nhng khi nhìn “Nớc Hồ Gơm xanh dịu quá” và “Tháp Rùa rơi lệ cời trong ma” ông vẫn không quên:

Nằm lại những chân rừng đầu núi Hôm nay bao đồng chí đâu rồi

(Ngày về)

Ông luôn nghĩ ngợi, suy t nhiều về những nỗi đau thơng mất mát ấy ngay cả khi yên tĩnh nhất:

Đêm khuya trăng sáng bờ đê cũ Sông Hồng ngời năm trớc nay đâu

(Tiếng sóng)

Nhng cũng có lúc lại là lời tự nhủ với chính bản thân mình về việc đời, việc ng- ời:

Không sợ nguy hiểm

Sợ không biết nhìn vào nguy hiểm Không sợ thiếu niềm tin

Sợ không nhận ra lẻ phải để tin (Không sợ và sợ)

Có khi là một chút “hối lỗi” về bản thân.

Thôi xin tha cho mọi lỗi lầm

Quyên cho những dối lừa khoác loác (Tóc bạc)

Hoặc nhiều bài thơ nh muốn đối thoại, nhng thật ra là đối thoại ngầm, để chân lý có vẻ khách quan hơn:

Một niềm vui, một nỗi buồn Nếu phải giữ một mình suốt đời Bạn có thể chết vì nó

Các bài Hoa vàng, Từ bên ấy trông về, Nhìn xem, Có lẽ, Hoa chua me đất, Núi xa, Gió bay, Một ngày, Lời ngời xa, ánh mây xa, Đêm ma... đều ở dạng đối thoại gần nh vậy. Đặc biệt trong bài thơ Gửi các bạn mai sau viết vào dịp đầu xuân Nguyễn Đình Thi đã tâm sự với thế hệ mai sau nh một lời tự bạch chân thành:

Các bạn sẽ đến mai sau Mong hiểu cho chúng tôi

Rất nhiều công việc cha làm kịp Chúng tôi dã vất vả suốt đời.

Sự vất vả gian nan không chỉ của riêng ai mà là của một thời đại, một dân tộc đặt lên vai mỗi ngời trong trách nhiệm cứu nớc, giữ nớc, để dạt đợc ớc mơ cao đẹp nhất và cũng là bình dị nhất là tự do cho mỗi cuộc đời. Cũng bình dị nh quan niệm của ông về hạnh phúc vậy:

Hạnh phúc chúng ta là không nô lệ Phải không em là sống có tình thơng

Ông muốn nói cái cốt lõi của vấn đề, một thời điểm lịch sử mà bên trong không khỏi có âm hởng xót xa day dứt.

Nh vậy, giọng độc thoại nội tâm trong thơ Nguyễn Đình Thi đợc thể hiện qua nhiều cảnh huống, tình huống, cung bậc, cấp độ khác nhau, nhng đều là những lời

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 115 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w