7 Giới thuyết khái niệm
2.2.1 Cái tôi ngời chiến sĩ cách mạng
Thời đại nào cảm xúc ấy. Tiếng hát tâm hồn của nhà thơ dẫu có riêng đến đâu cũng không thể đứng ngoài thời đại mình, dân tộc mình. Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Đình Thi vì thế, vừa có ý nghĩa cá biệt vừa mang tính phổ quát.
Thơ Nguyễn Đình Thi gắn liền với sự ra đời và phát triển của thời đại mới trên đất nớc ta từ Cách mạng tháng Tám đến nay. Chính vì vậy cái tôi trong thơ Nguyễn Đình Thi chịu ảnh hởng tới lịch sử thời đại mà ông sống.
Cách mạng tháng Tám là một biến cố lịch sử to lớn làm thay đổi sâu sắc đất n- ớc và con ngời Việt Nam. Theo Hoài Thanh điều đó khiến ta không còn có thể buồn vui nh ngày trớc, và nhìn cảnh nhìn ngời ta cũng không thể giữ cái nhìn ngày trớc, nó đòi hỏi nghệ sĩ phải hiểu đợc, hiểu cho sâu cuộc sống đầy biến động của dân tộc trong thời đại ngày nay.
Nếu Thơ mới (1932-1945) là cái tôi sầu tủi và cô đơn trớc vũ trụ bao la, trong tình yêu bất trắc và trong cõi siêu hình của tôn giáo, thì thơ Nguyễn Đình Thi nói riêng, thơ cách mạng nói chung là tiếng hát của cái tôi gắn bó với xã hội, với quần chúng:
Tôi buộc hồn tôi với mọi ngời Để tình trang trải với muôn nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. (Từ ấy - Tố Hữu)
Nh vậy, từ Thơ mới đến Thơ cách mạng là một sự biến đổi về chất trong cảm xúc, điểm nhìn và phơng thức t duy. Cái “Tôi” nồng nhiệt đã đợc thay thế bởi cái “Ta” thiêng liêng, chất thơ của t duy đợc thay thế bằng cái diễn ra hàng ngày trong cuộc sống.
Cũng trong thời đại đó, xuất hiện đội ngũ nhà thơ: Tố Hữu, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Thôi Hữu, Minh Huệ, Phạm Hổ, Chính Hữu, ... “Có thể nói lớp nhà thơ này do cách mạng mà có, từ cách mạng mà ra, vì cách mạng mà làm. Họ có mặt khắp các chiến trờng, tựu sức lí tởng, tuổi trẻ cống hiến cho Tổ quốc, cho cách mạng ” [25,151].
Thơ ca thời kỳ này đã xây dựng nhiều hình tợng đẹp về những ngời chiến đấu và lao động sản xuất giàu lòng yêu nớc. Một trong những hình tợng đợc thế hệ nhà thơ xây dựng khá thành công đó là hình tợng cái tôi ngời chiến sĩ cách mạng. Họ là những ngời có ý thức với dân tộc, với Tổ quốc, với cuộc sống tự do. Họ từ giã làng xóm, từ giã thủ đô, thành phố ra đi hoà cái “Tôi” vào cái “Ta” chung nhiều ý nghĩa, ý thức công dân dành độc lập cho đất nớc, thoát khỏi cuộc đời nô lệ. Nhà thơ Tú Mỡ đã ghi lại ý nghĩ chân thành của mình trong bài thơ Tự thuật.
Kháng chiến bùng lên từ biệt thủ đô Lên đờng dẻo bớc khoác ba lô Mang theo ý chí ngời dân Việt Thà chết không làm vọng quốc nô.
Hoà trong không khí chung đó, thơ Nguyễn Đình Thi cũng thể hiện hình tợng cái tôi ngời chiến sĩ cách mạng một cách sâu đậm, để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc. Ta chỉ cần tập hợp tất cả những từ ngữ, những hình ảnh nói về ngời chiến sĩ cũng thấy rỏ những điều đó. Cái tôi ấy thể hiện biệt tài của Nguyễn Đình Thi về cách nhìn, cách cảm, cách thể hiện. Nhà thơ thờng chú ý khai thác các điểm chính của ngời chiến sĩ trong mối quan hệ với quê hơng, với đất nớc, đồng bào, đồng chí, ớc mơ và tin tởng ở tơng lai hạnh phúc của con ngời. Chính vì vậy, cái tôi trong thơ Nguyễn Đình Thi đã toát lên một vẻ đẹp rực rỡ của ngời chiến sĩ cách mạng.
Trớc hết hình ảnh ngời chiến sĩ cách mạng đợc thể hiện sâu đậm trong thơ Nguyễn Đình Thi, nhất là trong tập thơ Ngời chiến sĩ. Thông qua hình tợng ngời chiến sĩ cách mạng Nguyễn Đình Thi muốn nói rõ tâm t tình cảm của mình và rộng ra là tâm t tình cảm của ngời Việt Nam chiến đấu cho lý tởng cách mạng. Nhắc đến Việt Bắc căn cứ địa cách mạng ta thấy ngời chiến sĩ hiện lên rất tự hào và tin tởng:
Việt Bắc quê hơng ta sáng chói Đất tự do của những anh hùng Chim bay rợp trời mây rộn rã
Quân đi rung chuyển những sông rừng. (Quê hơng Việt Bắc)
Dù trong tình cảnh nào họ luôn hớng tới lý tởng và sự lãnh đạo của Đảng :
Bàn tay ta trắng ta dành lấy súng Chân không dày đạp nát đồn Tây Trong áo rách lòng ta có Đảng
Giữa nghìn giông bão chẳng lung lay. (Quê hơng việt Bắc)
Ngời chiến sĩ phải vợt qua mọi khó khăn, gian khổ, thiếu thốn, mất mát hi sinh... để bảo vệ quê hơng đất nớc. Dới ngòi bút của Nguyễn Đình Thi hình ảnh ngời chiến sĩ hiện lên thật là đẹp, một vẻ đẹp lý tởng, nhng cũng đầy gian khổ: “áo rách phơi sờn tím lạnh - Đã cuốc bật cánh tay - Đã đổ mồ hôi ngày đêm trong hầm không ánh sáng” Chiều qua đờng số 4. Cho đến khung cảnh hành quân đầy khắc nghiệt, hi sinh:
Ngày nắng đốt theo đêm ma dội Mỗi bớc đờng mỗi bớc hi sinh
(Đất nớc)
Trong khung cảnh ấy, ngời chiến sĩ cách mạng vẫn lạc quan, yêu đời, hớng về phía trớc, tin ở một ngày mai tơi sáng:
Tôi đi lòng phấn khởi Nghe tiếng chim véo von... Tôi đi nh nhảy múa
Trên cánh đồng lúa thơm Mái nhà nào vàng rơm Chiều quê hơng đẹp quá Tôi hát mãi từng hồi.
(Chiều vui)
Nguyễn Đình Thi còn ghi lại những cảnh “quân đi nh nớc lũ” những “anh du kích áo chàm vạm vỡ”; và để ca ngợi tình đồng chí, ông còn viết bài hai chiến sĩ Việt - Lào nói lên mối tình quốc tế trên cơ sở giác ngộ giai cấp. Những ngời chiến sĩ
chiến đấu bên nhau với những kỷ niệm vui buồn riêng của cá nhân, nhng cũng với những khổ đau của cả hai dân tộc có chung kẻ thù.
Nh vậy, càng đi sâu vào cuộc kháng chiến, ngọn lửa chiến đấu đã khơi lại trong ông nhiệt tình của một thanh niên sôi nổi. Con mắt nhìn đời, nhìn ngời của nhà thơ càng ấm áp hơn. Cái bâng khuâng, xao xuyến ban đầu nhờng chỗ cho tinh thần lạc quan, khoẻ khoắn, tin tởng. Cái “Tôi” riêng của nhà thơ đã hoà vào cái “Ta” chung của dân tộc. Từ sự cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời Nguyễn Đình Thi đã có ý thức về đất nớc, về truyền thống và niềm tự hào dân tộc:
Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát Những ngã đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa. (Đất Nớc)
Trong tình yêu, cái tôi ấy cũng mang đậm dấu ấn tình yêu của ngời chiến sĩ trong đạn lửa chiến tranh. Nó không giống thứ tình yêu hởng thụ trong Thơ mới (1932 - 1945). Dẫu biết tình yêu là một thứ tình cảm riêng t nhất, cũng đợc nhìn nhận theo chiều hớng hoà hợp với cái ta chung hoà vào lý tởng chung, theo hệ quy chiếu nhiệm vụ chung của cả cộng đồng. Hay nói cách khác: “Khi thơ ca tự nguyện rời môi trờng cảm xúc quen thuộc: Tình yêu, say, khói huyền, lời kỹ nữ sự buồn thơng, thất vọng... để chuyển sang tình cảm công dân rộng lớn, để trở thành tiếng nói của quần chúng [26,657]. Tình yêu trong thơ Nguyễn Đình Thi thờng gắn với nhiệm vụ cách mạng, gắn với việc giải phóng dân tộc.
Anh yêu em nh yêu đất nớc
Vất vả đau thơng tơi thắm vô ngần. (Nhớ)
Vậy là từ những xúc động hồn nhiên của tuổi trẻ trong bão lửa chiến tranh, ngời chiến sĩ vẫn chiến đấu vẫn yêu. Tình yêu đất nớc không loại trừ tình yêu lứa đôi, tình yêu gắn liền với tình yêu đất nớc. Hai câu thơ vừa mang quan niệm, mang t t-
ởng của thời đại, vừa cho thấy cái tôi Nguyễn Đình Thi. Đất nớc, tình yêu, vất vả đau thơng nhng bao giờ cũng đẹp, hay chính trong vất vả đau thơng đã ánh lên những vẻ đẹp vừa thâm sâu, vừa cao cả. Điều đó cắt nghĩa vì sao Huy Cận viết về tình yêu rất riêng t mà vẫn cảm thấy hai đứa mình nh đôi hạt giữa nghìn đôi của trái đời vũ trụ:
Bát ngát lòng anh giữa trái đời Hai ta đôi hạt giữa nghìn đôi
(Anh viết bài thơ)
Còn Tế Hanh viết bài thơ Hàng Châu vẫn mở đầu bằng câu “Anh xa nớc nên yêu thêm nớc - Anh xa em càng nhớ thơng em”. Điểm khác biệt giữa Nguyễn Đình Thi so với Huy Cận và Tế Hanh là: ngoài việc gắn liền tình yêu với nhiệm vụ Nguyễn Đình Thi còn đề cập đến mất mát, hi sinh trong tình yêu và đó cũng là một cách thể hiện mới về tình yêu trong thơ.
Có thể nói cái tôi ngời chiến sĩ cách mạng đợc thể hiện trong thơ Nguyễn Đình Thi với nhiều phơng diện, trạng huống khác nhau. Một trong những hình tợng nổi bật, đợc Nguyễn Đình Thi khắc hoạ rõ nét đó là hình tợng cái tôi hùng tráng, kỳ vĩ của ngời chiến sĩ cách mạng đợc thể hiện trong khổ thơ kết thúc bài thơ Đất nớc:
Súng nổ rung trời giận dữ Ngời lên nh nớc vỡ bờ Nớc Việt Nam từ máu lửa Rủ bùn đứng dậy sáng loà
Những câu thơ ấy khắc tạc vào thời gian một bức tợng đài hoành tráng trong niềm tự hào sâu sắc về khí thế cách mạng vĩ đại và t thế vơn mình kì diệu của đất nớc trong thời đại mới. Hình tợng đó 20 năm sau, một lần nữa đợc Nguyễn Đình Thi thể hiện trong bài thơ Lá đỏ. Một cái tôi biểu hiện phẩm chất anh hùng của ng- ời chiến sĩ cách mạng đã hoà nhập vào hình tợng ngời em gái tiền phơng:
Em đứng bên đờng Nh quê hơng
Đất nớc đã trải qua cuộc trờng chinh mấy chục năm trời, phẩm chất anh hùng nh đã thấm vào hoá thành vóc dáng ngời để “em” hoá thành đất nớc, quê hơng, và “em” mang t thế dân tộc đã dạn dày qua thử thách.
Nh vậy, cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Đình Thi là cái tôi đậm chất cách mạng. Nhng chúng ta cũng lu ý rằng, cái chất “ngời chiến sĩ cách mạng” ấy chỉ là những dấu ấn, không phải là bản chất thuần nhất của nhà thơ. Nếu cái tôi ấy chỉ thuần nhất một chất “ngời chiến sĩ cách mạng” thì sẽ lẫn với nhiều nhà thơ khác cùng thời. Cái tôi trong thơ Nguyễn Đình Thi ngoài việc thể hiện tính chất anh hùng, kiên cờng bất khuất của ngời chiến sĩ cách mạng trong đạn lửa chiến tranh, còn có thêm những nỗi xót xa, mất mát, và có lúc hình nh ông căm phẫn quá nhiều nhng trái lại cần nói ông hiểu rõ cái giá chúng ta phải trả, hiểu rõ phẩm chất cao quý của đồng bào, đồng chí của chúng ta, hiểu rõ hạnh phúc to lớn chúng ta đã dành đợc.