7 Giới thuyết khái niệm
3.2 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi
Bên cạnh thể thơ, ngôn ngữ cũng là một phơng diện quan trọng khi nghiên cứu phong cách một nhà thơ bởi: “Thơ là nghệ thuật lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson). Nhng ngôn ngữ đợc sử dụng trong thơ là ngôn ngữ hoạt động dới dạng
lời nói “có tính chất cá nhân và nhất thời” nên vừa mang tính xã hội vừa mang đậm màu sắc cá nhân. Mặt khác ngôn ngữ trong thơ còn là ngôn ngữ “độc thoại”, lời thơ về cơ bản là lời đơn thanh, là tiếng nói trực tiếp và thuần khiết của nhà thơ nói cái của mình bằng ngôn ngữ của mình, nên mang tính cá thể hoá cao độ. Ngoài ra nó không chỉ phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống mà còn thể hiện “chiều sâu” của sự suy nghĩ, tính chất mẫn cảm và tinh tế của sự sáng tạo, những trạng thái rung động của tâm hồn chủ thể của nhà thơ. Chính vì vậy, mã số của thơ chỉ cất giấu ở trong ngôn ngữ, mà một trong những mã số quan trọng ấy chính là phong cách của nhà thơ.
ở phơng diện ngôn ngữ thì tài năng của nhà thơ không chỉ thể hiện ở sự dung hợp nhiều phơng tiện ngôn ngữ thuộc nhiều phong cách chức năng khác nhau, mà quan trọng hơn là nhà thơ phải tái tạo ngôn ngữ, làm mới ngôn ngữ để “cống hiến thêm vào cho biểu tợng của ngời đọc một sự thật mới, một hiện thực mới qua một ngôn từ nghệ thuật mới có sức biểu hiện cao” [9,223]. Và “xét cho cùng lao động của nhà thơ là lao động kiếm tìm chữ, tìm từ, chế tác ngôn ngữ, tạo nghĩa mới” [25,28-29]. Để tái tạo lại ngôn ngữ tuỳ theo hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm tâm lý, sở thích, cá tính hoặc sự rèn luyện công phu khác nhau... Mỗi nhà thơ đều chọn cho mình những phơng thức nhất định. Chính những phơng thức đó đã tạo nên trong nó những giọng điệu độc đáo. Nếu nh ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên sắc sảo trong cách vận dụng, liên tởng, so sánh; Huy Cận sâu lắng, đậm đà; Xuân Diệu sống động, biến đổi nh cuộc đời; Hoàng Trung Thông có tiếng nói khoẻ giàu chất sống thì Nguyễn Đình Thi có ngôn ngữ giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh, gần với tiếng nói hằng ngày.
Là một ngời luôn có ý thức trách nhiệm trong sáng tạo nghệ thuật nên từ những bài thơ đầu tiên viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp cho đến những bài thơ cuối cùng trong tập Sóng reo, Nguyễn Đình Thi thật nhất quán trong ý thức tìm tòi, khao khát cách tân, có những nỗ lực làm mới về ngôn ngữ thơ.
Nói tới ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi trớc hết là nói đến ngôn ngữ thơ điệu nói. “Đây là đặc điểm bao trùm, chi phối cách lựa chọn từ ngữ, cách tổ chức câu thơ, dòng thơ, các phơng thức diễn đạt, nhịp điệu, thơ có vần hay không có vần... của Nguyễn Đình Thi” [6].
Thơ điệu nói không phải tới Nguyễn Đình Thi mới có, quả thực nó có mầm mống từ thể hát nói và đợc phát triển mạnh trong phong trào Thơ mới. Nhng “tiếng nói trong Thơ mới cha phải là tiếng nói khoẻ khoắn sinh động trong cuộc sống” [15,372]. Thơ mới vẫn quá du dơng, mợt mà, coi vần nh là yếu tố cơ bản của thơ. Phải đến Cách mạng tháng Tám khi thơ thực sự thâm nhập vào cuộc sống kháng chiến và nói đến những tâm t, nguyện vọng của ngời dân thì ngôn ngữ thơ điệu nói mới thực sự phát triển, đánh dấu một bớc tiến vợt bậc của nền thơ Việt Nam hiện đại.
Nhng không phải ai cũng dễ đến đợc vào loại thơ này. Vì trớc đó các nhà thơ và quần chúng thởng thức thơ đã quá quen thuộc với điệu thơ quá “ngăn nắp”, “du d- ơng”, “trầm bổng”. Nhng riêng Nguyễn Đình Thi, ông lại ở một thái cực khác: “Với những bài thơ với những nhịp điệu đều đều... Tôi không thích những bài thơ nói ra những tâm tình, nó phải nói ra cảm xúc. Cảm thế nào nói thế ấy... khi có đủ cảm xúc tự nhiên thì nói thành vần cũng đợc, không thì thôi... nói nh lời nói thờng vậy” [8,13]. Xuất phát từ quan điểm đó nên ông mong muốn những câu thơ nh lời nói thờng mà đạt tới cảm xúc mãnh liệt. Quả thực trong thơ ông ta thấy xuất hiện những câu thơ nh lời nói thờng một cách phổ biến. Chẳng hạn:
Khi tả một “chiều vui”:
Nón ai bỏ bờ đờng Nón đây ngời chạy đâu Trong ngõ cời khúc khích Mấy chị bẽ ngô đồng.
(Chiều vui)
Khi kể về ngời chiến sĩ:
Mắt các anh cời chăm chú áo rách vai, tay tím lạnh.
(Xuất phát)
Khi tâm sự với ngời yêu:
Em thấy không chúng ta vẫn sống
Chúng ta lại gặp nhau chúng ta cùng đã lớn (Chuyện hai ngời yêu xa cách)
Khi nói chuyện với Lý Bạch:
Thôi ông ạ đêm nay ông về
Khóc hay cời xin cho tôi cung kính mời ông Không chén không bát ta vơi đầy hai bàn tay ánh trăng vô tận say ngời
Uống đi ông
Và quên đi nghe làm gì tiếng cời dài của chó sói Ông đứng không một lời
Đôi mắt gửi xuống giọt giọt đỏ
(Với Lý Bạch đêm nay)
Mong muốn của Nguyễn Đình Thi là đa thơ về gần gũi với tiếng nói giản dị của đời sống hằng ngày. Nhng đặc thù của ngôn ngữ thơ tiếng Việt lại là sự hài thanh cho nên nếu cứ quá sa đà vào “tiếng nói hằng ngày” thì sẽ dẫn đến sự phá vỡ tính đối xứng cần thiết của ngôn ngữ thơ và làm giảm sút hiệu quả thẩm mỹ. Bởi thế “thơ nh lời nói thờng” nhng phải có sức âm vang đặc biệt. Ta thử đọc những câu thơ sau:
- Sáng mát trong nh sáng năm xa - Nắng rọi ngõ vắng
Thềm lối cũ ra đi Lá rụng đầy...
- Chiều nhàn nhạt về nơi nào xa lắm.
Hay:
Em đứng bên đờng nh quê hơng Vai áo bạc quàng súng trờng.
(Lá đỏ)
Những lời thơ ấy tuy mộc mạc đơn sơ, không trau chuốt nhng nó dội sâu vào tâm hồn ngời đọc. Vì nó dờng nh đợc thổi ra từ đáy lòng của nhà thơ và đợc cảm nhận ngay ở chính cuộc sống đời thờng, trong cuộc kháng chiến gian khổ, vất vả, ác liệt mà chính tác giả đang nếm trải hằng ngày. Quả thực, trong sáng tác của mình, Nguyễn Đình Thi có khá nhiều những lời thơ tự nhiên và thuần khiết nh thế.
Nh vậy, quan niệm “thơ nh lời nói thờng” đã chi phối từ cách dùng từ, cách tổ chức lời thơ đến các phơng thức lựa chọn của Nguyễn Đình Thi. Đặc biệt ông sử dụng rất tự nhiên những thán từ, những lời gọi - lời hỏi để vừa bộc lộ trực tiếp cảm xúc và tạo ra không khí trò chuyện gần gũi:
Anh ơi
Em muốn cời cời mãi
Sao nớc mắt chảy trào không giữ nổi (Chuyện hai ngời yêu xa cách) Em biết đấy - đời anh
Một mớ lòng thòng nhễ nhãi Chút ánh mờ
Khẽ thở
Tất cả bỗng ném vào tay em (Cơn dông)
Thơ Nguyễn Đình Thi đã tạo nên kiểu lời nói khác hẳn với thơ “điệu ngâm”. Nếu nh thơ điệu ngâm là những lời thơ mợt mà thờng bị khuôn trong sự hạn định số câu, số chữ, cố định về niêm luật, về nhịp thơ và đó là thứ thơ để gửi gắm, ký thác, là sự thể hiện của tâm - chí - đạo... thì thơ điệu nói lại mang tính chất tự do, phóng khoáng. Và đó là tiếng nói trữ tình của con ngời muốn bộc bạch giao cảm trực tiếp với đời, với mình. Nó rất gần gũi với ngôn ngữ đời sống. Những câu thơ nh lời nói thờng, nhng phù hợp với đối tợng miêu tả, sát đúng với trạng thái rung cảm của nhà thơ. Chính vì vậy, mà thơ Nguyễn Đình Thi từ khi mới xuất hiện đã thể hiện một cách nói lạ:
Hà Nội dới kia Hà Nội ngớc nhìn lên Phố phờng nín thở Những lề đờng mòn cũ Vàng nhạt ánh đèn Hà Nội Một mình xé ruột...
Quay mặt đi đâu ngày hôm nay Ngoài phố lại ầm ầm nh lũ cớp Bắt
Khám Chăng dây
(Đêm sao)
Quả thực, những câu thơ nh thế, nếu ngâm ắt hẳn sẽ không thể hiện rõ đợc những tâm t tình cảm của nhà thơ. Chính vì vậy mà thơ trữ tình điệu nói có xu h- ớng đa ngôn ngữ giao tiếp thông thờng vào thơ. Điều nay không chỉ diễn ra ở Nguyễn Đình Thi mà còn diễn ra ở một số nhà thơ cùng thời nh: Hồng Nguyên, Trần Mai Ninh, Tố Hữu, thời kỳ kháng chiến chống Pháp và thơ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy... thời kỳ chống Mỹ. Thơ điệu nói giải phóng cảm xúc ra khỏi mọi sự ràng buộc, tạo cho lời thơ một độ mở rộng rãi, phù hợp với mạch đập của trái tim. Thơ nh tiếng nói hằng ngày, cách diễn đạt mang tính khẩu ngữ. Ví nh: Thơ Trần Mai Ninh:
Đen nh mực, đặc thành keo Tròn một củ...
...Cả trại giặc bạt hồn bạt vía Chạy lung tung.
(Nhớ máu)
Thơ Phạm Tiến Duật:
Bom giật, bom rung kính vỡ mất rồi Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
(Bài thơ tiểu đội xe không kính)
Thơ Nguyễn Duy:
Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm
Nhà mẹ hẹp nhng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm
(Hơi ấm ổ rơm)
Còn Xuân Quỳnh :
Tóc anh thì ớt đẫm Lòng anh thì cô đơn Anh cần chi nơi em Sao mà anh chẳng nói
(Anh)
Bằng điệu nói, thực sự các tác giả đã đa thơ về gần gũi với ngôn ngữ hằng ngày, từ cuộc sống hằng ngày mà đi vào thơ, không cầu kỳ mà giản dị. Câu thơ có đợc vẻ chân thật hồn nhiên đó, khi nhà thơ có một quan niệm đúng, một tình cảm chan hoà với nhân dân, một nhận thức mới về tiếp thu truyền thống và sáng tạo.
Thơ là tiếng nói của cuộc sống tự nhiên, nhng không phải là thứ ngôn ngữ thơ bụi bặm, xô bồ. Nhận xét về văn Nam Cao, Nguyễn Đình Thi viết: “Lời văn anh đậm đà tiếng nói dân dã, không lúc nào tầm thờng, mà sáng trong nh trong văn cổ điển” [60,88]. Thơ Nguyễn Đình Thi cũng thế. Nó là những lời nói thật bình dị, mộc mạc nhng thân thiết, “tự nó có chất sống, tự nó là cuộc đời, vô cùng thầm lặng mà cũng vô cùng sinh động, say đắm, thiết tha” [22,170].
Em bé cỡi trâu Tóc đầy bụi, em cời
Giữa đờng thơm lúa chín (Lúa) Một đoá hoa
Bé nhỏ cời với núi mây lộng gió Đoá hoa không tên
Từ rất lâu Từ rất lâu.
(Hoa không tên)
Những lời thơ quả “nh lời nói thờng" nhng đã “đạt tới cảm xúc mãnh liệt”. Đặc biệt mỗi khi gặp đợc những vấn đề thiết thân hoặc những gì đã có trong mạch suy nghĩ từ lâu thì thơ Nguyễn Đình Thi thờng cất lên, giản dị có chiều sâu.
Bên cạnh những thành công trong cách diễn đạt thơ nh lời nói thờng, trong thơ Nguyễn Đình Thi còn rải rác đây đó những câu thơ hơi cũ mòn: "Bụi ngọc" Đêm mít tinh, "Cỏ mòn thơm mãi dấu chân em" Sáng mát trong, "Tóc dài mộng ấm"
Đôi mắt. Đặc biệt là những câu thơ tràn hẳn sang văn xuôi. ấy là khi nhà thơ không còn giữ đợc nhịp điệu bên trong. Đó là những lời nói thờng, thậm chí là khẩu ngữ:
Thằng giặc không chạy đợc Mày chết với chúng ông
(Lên đờng)
Hay:
Chị huyện uỷ lấy trong tay nãi Mấy chùm vải thiều
Chị cời tơi Quả của bà con
(Chị huyện uỷ đến thăm sân bay)
Nhìn chung ta thấy thơ điệu nói của Nguyễn Đình Thi là những lời nói thầm và đó là điểm khác biệt nhất của thơ điệu nói của Nguyễn Đình Thi so với các nhà thơ cùng thời. Nh vậy, thơ điệu nói của Nguyễn Đình Thi góp phần tạo nên giọng điệu
cá biệt và làm nên một phong cách thơ, một “hiện tợng thơ” độc đáo trong thơ hiện đại.
Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên và hàm súc:
Nhận xét về ngôn ngữ thơ Mã Giang Lân cho rằng : “Xét đến cùng lao động nghệ thuật của nhà thơ chính là lao động kiếm chữ, tìm từ, chế tác ngôn ngữ” [24, 28 -29]. Nhng với Nguyễn Đình Thi - Ông dờng nh là một thái cực khác. Đọc thơ ông không thấy sự cầu kỳ hoặc không thích sự cầu kì, hoặc cố làm khác từ, hoặc biến đổi câu cho thật mới lạ, độc đáo. Sáng tạo nghệ thuật đối với ông là phải tự nhiên, thực tế, ông “thích lối nói thông thờng”. Ông không cầu kì tỉa tót, đi tìm từ ngữ xa lạ mà trở về tìm tòi, khai thác kho từ vựng của ngôn ngữ đời sống:
Ta đi ta nhớ núi rừng
Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ Nhớ đồng ruộng nhớ khoai ngô Bát canh rau muống, quả cà dòn tan
(Bài thơ Hắc Hải) Bát cơm chan đầy nớc mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta
(Đôi mắt) Ôi những vạt ruộng vàng Chiều nay rung rinh lúa ngã Dãi áo chàm bay múa
Tiếng hát ai lênh đênh
Mong muốn của nhà thơ là trả sự vật về đúng với bản chất, gọi sự vật bằng cái tên thông thờng của nó. Ông nói: “Cái mộc của thơ Đờng là cái mộc chết ngời đấy - Có khi cả đời không vơn tới đâu” [40,113]. Thơ Nguyễn Đình Thi xuất hiện với một mật độ đậm đặc những từ thuần Việt, những danh từ, tính từ, những từ chỉ động thái bên trong... hết sức quen thuộc và gần gũi với lời ăn tiếng nói của quần chúng. Có thể nói những sự vật, những con ngời, những hoạt động, tính chất mà Nguyễn Đình Thi nói đến và sử dụng trong ngôn ngữ thơ của mình, dù ở loại đề tài
nào cũng rất quen thuộc, bình thờng ngay ở chính trong cuộc sống đời thờng, trong cuộc kháng chiến gian khổ, ác liệt mà ngời Việt Nam trong đó có chính tác giả đang nếm trải.
Hơn đâu hết khi tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi ngời đọc có dịp nhìn lại kho từ vựng phong phú và khả năng diễn tả đặc biệt của nó, từ đó mà có ý thức đúng đắn hơn về việc gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. Mặt khác nói đóng góp lớn lao của một nhà thơ đối với nền văn học là phải tái tạo ngôn ngữ làm mới ngôn ngữ, thì ở Nguyễn Đình Thi cha góp đợc những từ ngữ mới. Nhng nỗ lực của nhà thơ là trở về tiếng nói của dân tộc, khai thác “âm vang đặc biệt của từ”, làm sao cho “mỗi tiếng, mỗi chữ ngoài cái nghĩa cụ thể, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bổng phá tung, mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy” [60,71]. Nói nh thế cũng có nghĩa là ngôn ngữ thơ cần phải có tính hàm súc. Xét toàn bộ thơ Nguyễn Đình Thi ta thấy nhiều bài thơ, một số câu thơ rất ít chữ. Xuân Diệu nhận xét: “Thơ anh Thi đúc quá. Anh rất kiệm chữ. Đó là u điểm nhng tiết kiệm quá. Không những không có chữ thừa, mà chữ đệm cũng không có. Không những đúc trong một câu mà còn đúc cả đoạn nữa (...). Đúc quá hoá khó cảm xúc” [17,216]. Nguyễn Đăng Mạnh cũng nói: “Mỗi chữ nh một giọt tâm hồn chắt ra từ đầu ngọn bút” [30,228]. Nguyễn Đình Thi quan niệm: "Mỗi câu thơ chỉ có một số tiếng. Mỗi tiếng đều rất quý. Mỗi tiếng phải có lí do tồn tại của nó. Tiếng Việt rất mạnh ở những đơn âm, lại có cấu tạo âm nhạc phong phú. Ngời làm thơ phải phát huy tối đa tác dụng của các phơng diện ấy trong tiếng nói dân tộc" (Nguyễn Đình Thi trả lời phỏng vấn). Đọc thơ Nguyễn Đình Thi ta bắt gặp khá nhiều những câu thơ có kết cấu lạ, mà nhờ nó nhà thơ chuyển tải đợc nhiều thông tin, nhiều t tởng tình cảm:
- Tôi là ai nhỉ
Một chút trắng hồng dào dạt vàng (Sen biếc)
Hay:
- Những chiếc lá nâu, đen, rách, quăn queo (Những chiếc lá)
Sà xuống nhào lên cuồng điên.
(Buổi chiều Vàm Cỏ)
Các bài thơ của Nguyễn Đình Thi thờng ngắn, thậm chí cực ngắn, có bài rất ít chữ. Nhng dờng nh đây là chủ đích của nhà thơ, ví nh: