Cái tôi giàu tình thơng yêu

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 80 - 87)

7 Giới thuyết khái niệm

2.2.3 Cái tôi giàu tình thơng yêu

Cái tôi Nguyễn Đình Thi thể hiện tình thơng yêu tha thiết trong mối quan hệ với ngời thân, gia đình, với đồng loại... Dù viết bằng cảm xúc nào (yêu thơng, lo lắng, ân hận, đau xót, day dứt...) thì cái tôi ấy vẫn thể hiện rất chân thành, đằm thắm về một lẽ sống:

Dòng sông vẫn rì rào đang trôi đi Ngọn cỏ mang sự sống qua cõi chết Tình yêu dắt đời ngời qua sóng gió Đau thơng lặng gieo hạt giống nhân từ.

(Dòng sông vẫn rì rào)

Là một con ngời từng trải, ông đã nhận ra những vấn đề của cuộc sống vô vàn trong cơn xoáy của cuộc đời, biết bao là tình thơng yêu:

Năm tháng qua đi, tất cả sẽ qua đi Còn lại gì?

Nụ cời của em

Hoa nhỏ vàng hoe nghiêng xuống toả thơm (Hoa vàng)

Đúng là sự cần thiết cho cuộc sống thì nhiều, nhng với ông cái cần nhất là lẽ sống, và lẽ sống của ông là tình thơng. Con ngời sống phải cần đến nhau, yêu th- ơng nhau cha đủ, phải biết dựa vào nhau, “Một tâm hồn cần có một tâm hồn khác”. Trong tất cả tình cảm ấy lại cần phải có hạt nhân là sự yêu thơng:

Hỡi ngời sắp đi xa, ngời có muốn đem gì theo không? Tôi chỉ mong đợc một vài ánh mắt nhìn quyến luyến Ngời có muốn gửi lại gì không?

Chút nắng ấm cho ngời tôi yêu thơng (Niềm nhớ)

Đã hơn một lần ông khẳng định : “Và tình thơng không ai nhìn thấy”. “Có lẽ là ngọn đèn bên trong gơng mặt anh”. “Chỉ những niềm yêu của anh - Nh mạch nớc không ai thấy - Mỗi ngày nuôi anh lặng lẽ” Từ bên ấy trông về. Trên con đờng đi tìm “những điều cha ai tìm ”, “những miền cha ai tới” dù cha có lối nào vạch sẵn, ông vẫn tin rằng “Tình yêu thơng trong anh đa đờng”Ma bay. Để đạt đợc ớc mơ cao đẹp nhất và cũng là bình dị nhất là tự do cho mỗi cuộc đời, cũng bình dị nh quan niệm của ông về hạnh phúc:

Hạnh phúc chúng ta là không nô lệ Phải không em là sống có tình thơng.

Ông muốn nói cái cốt lõi của vấn đề, của một thời điểm lịch sử mà bên trong không khỏi có âm hởng xót xa. Không ồn ào, không cần những lời hoa mỹ, Nguyễn Đình Thi triết lý bằng những lời nói thờng, giản dị, nh đợc soi sáng bởi một trí tuệ thông minh. Chính vì thế luôn hiện lên trong thơ ông một cái tôi giản dị mà sâu sắc đến bất ngờ. Bài thơ Nơi dựa là một ví dụ. Từ một hình ảnh bình dị bắt gặp trên đờng, nhà thơ nhìn ra một triết lý hết sức nhân bản:

Ngời đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đờng kia ? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào... Đứa bé đang lẫm chẩm muốn chạy lên,

hai chân cứ ném về phía trớc,

bàn tay hoa hoa một điệu múa kỳ lạ. Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát cha từng có

Ai biết đâu, đứa bé bớc đi cha vững lại là nơi dựa cho ngời đàn bà kia sống Ngời chiến sĩ nào đỡ bà cụ đi trên đờng kia? Đôi mắt anh có ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.

Bà cụ lng còng tựa trên cánh tay anh, bớc đi run rẩy.

Trên khuôn mật già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.

Ai biết đâu, bà cụ bớc đi không còn vững lại chính là nơi dựa cho ngời chiến sĩ kia đi qua những thử thách.

Cái quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi ngời là phải tìm đợc điểm tựa. Cách nghĩ ấy của Nguyễn Đình Thi bật lên từ các tơng quan đối lập. ở thì hiện tại đứa con là phải dựa vào ngời mẹ. Nhng ở thì tơng lai đứa con bớc đi chậm chạp kia chính là nơi dựa cho ngời mẹ. Cũng nh thế, bà cụ mà ngời chiến sĩ đỡ qua đờng trong thời hiện tại cũng là nơi dựa cho anh vợt qua mọi thử thách, gian nguy trong thời tơng lai. Qua đó mới thấy Nguyễn Đình Thi trân trọng nhờng nào những hạnh phúc nhỏ nhoi của cuộc sống mỗi ngày. Cách nghĩ ấy thật mới mẻ và giàu giá trị nhân văn.

Trong vô vàn tình thơng yêu Nguyễn Đình Thi ban tặng cho con ngời, dờng nh tình cảm nào cũng hiện lên trong thơ ông một cái tôi với tình cảm sâu nặng không nguôi day dứt về lẽ sống đầy trách nhiệm:

Còn một em bé rách Lòng ta vẫn bồn chồn

(Lên đờng)

Và dành trọn tình cảm của mình với tấm lòng nhớ lãnh tụ:

Mây hồng chim vút cánh bay

Sông xa một dãi dâng đầy nhớ thơng (Chiều thu nhớ Bác)

Có lẽ vì đã nhiều lần đối diện với cái chết, xót thơng trớc cảnh đất nớc bị huỷ hoại trong chiến tranh, nên Nguyễn Đình Thi trân trọng và yêu thơng nâng niu nh vậy đối với sự sống dù là nhỏ nhoi: một bông hoa tím bên đờng, một cánh chim bé nhỏ bay lên trên đồng nớc hơng tràn... Đó là những hình ảnh ẩn dấu giọt nớc mắt vừa yêu, vừa quý, vừa xót xa của cuộc đời Nguyễn Đình Thi.

Với ông, chỉ sự sống thật mới có ý nghĩa. Vì theo ông mỗi sự sống đồng nghĩa với một điều kỳ diệu. Ta hiểu vì sao nhà thơ đã đau đớn đến nghẹn ngào trớc cảnh

đất nớc bị tàn phá, buồn mênh mông trớc sự hi sinh của đồng đội, và lặng lẽ nhìn đoàn quân ra trận ngày mai mà lòng không nguôi day dứt buồn thơng. Tuy nhiên ông thấy và ông tin “Sự sống luôn tự mở đờng qua tất cả”.

Chiến tranh qua đi, sự sống đang trở lại trên mình đất nớc và ông thấy:

Tất cả lại bắt đầu - Tất cả

Những ngày tháng, những đời ngời... Tất cả lại nảy chồi tơi biếc

(Mùa xuân)

Cách nhìn cảm động ấy đã tạo nên một cái tôi với niềm hi vọng về một cuộc sống bình yên mỗi ngày một tốt đẹp hơn, cho mỗi nhà, mỗi ngời. Sau chiến tranh, dù đất nớc còn trăm nghìn nỗi gian lao, cơ cực, nhng nhà thơ thấm thía rằng, để có : “Một khoảng trời xanh kia- Đâu phải chuyện đùa”. Đó là sự liên hệ, lời nhắc nhở của ông về những gì mà thế hệ trớc đã phải vất vả, gian lao, thậm chí phải trả giá bằng máu và nớc mắt để có đợc cuộc sống tơi đẹp nh ngày hôm nay. Lời thơ giản dị nhng ẩn chứa bên trong bao ý nghĩa thâm sâu.

Thơ Nguyễn Đình Thi càng ở vào chặng sau, nhất là trong Sóng reo càng nặng chất suy nghĩ và thấm thía tình cảm nhân đạo. Nhà thơ thờng đi tìm chân lý của đời thờng. Tình yêu của tuổi trẻ mở ra và lắng sâu trong tình yêu cuộc đời và con ngời. Lúc này Nguyễn Đình Thi nhìn cuộc đời từ nhiều phía, niềm vui hiện tại và h vô của mai sau, những đau khổ và dới hạn của cuộc đời con ngời. Đặc biệt thơ ông là những khoảnh khắc lắng xuống bên trong những tiếng động:

Những bóng mây hoa múa rồi qua Những tiếng ồn cuồng lên từng lúc Còn lại niềm thơng đau im lặng Và tình yêu đi mãi cùng ta

(Trời chiều)

Ông luôn đi tìm cái đẹp cho cuộc sống tâm hồn con ngời, lý tởng trong thơ ông là cái đẹp. Mà cái đẹp chính là sự sống, là cuộc sống. Cái đẹp nhất, kỳ diệu nhất của cuộc sống chính là tình thơng yêu. Vì thế,đọc thơ ông bên cạnh những khúc

tráng ca về đất nớc, về những hình ảnh kỳ vĩ, hoành tráng, ta còn bắt gặp rất nhiều hình ảnh của cuộc sống tâm hồn rất đời thờng. Đó là những đôi mắt, nụ cời, cái nhìn, cái giận dỗi... Những hình ảnh dù nhỏ nhng hết sức ấm áp tình ngời. Ông thấy chổ dựa vững chắc nhất, bến đỗ an toàn nhất cho con ngời chính là tình yêu thơng của gia đình, của ngời thân, của đồng đội... Nguyễn Đình Thi nh muốn nói thầm với mọi ngời về những điều giản dị mà lâu nay họ ít để ý hoặc không để ý. Cho nên cứ thấy hiện lên trong thơ ông là cái tôi luôn day dứt và nghĩ suy của một dáng vẻ trầm ngâm, nhiều khi lặng lẽ. Cái tôi ấy đã bao đêm loay hoay với câu hỏi:

Công bằng đầu tiên là ở bát cơm mỗi nhà Giải phóng đầu tiên là khỏi đói rét ngu tối Phẩm giá đầu tiên là có việc làm

Tự do đầu tiên là đợc lựa chọn (Những câu hỏi)

ánh mắt ấy dõi xa xăm, cơ hồ nh muốn vơn tới cõi mênh mông của vũ trụ, lắng nghe từ vô tận cuộc đời, những “rì rầm”, những “xôn xao” của sự sống, những nhắn nhủ của tình thơng yêu đang vẫy gọi và hi vọng ở một tơng lai tơi đẹp. Sự hi vọng đó chính là lời nhắn nhủ ở con ngời sống phải có tình thơng yêu và cống hiến, bởi vì khi chết đi rồi chẳng mang theo đợc gì, chỉ có sự sống là tất cả:

Những gì anh thu vén bao lâu Những gì anh chăm chăm dành dật Nào mang theo đợc gì đâu

Chỉ những niềm yêu của anh Nh mạch nớc không ai thấy Mỗi ngày nuôi anh lặng lẽ

(Từ bên ấy trông về)

Mặc dầu đó là sự giả định mình đang ở cõi h vô và khi nhìn lại cuộc đời thì cảm thấy đó là điều cần làm và phải làm. Thế nên, còn mãi trong độc giả là hình t- ợng một Nguyễn Đình Thi với đôi mắt dịu dàng, tinh tế, với ánh nhìn sâu thẳm...

vừa nhìn đợc rõ, cảm nhận đợc cuộc sống thực của đất nớc, của nhân dân, lại vừa thấy đợc bao điều kỳ diệu hàng ngày cho cuộc sống mỗi tâm hồn. Ông đã làm tất cả những gì cần làm, mong cuộc sống ngày càng tốt đẹp có ý nghĩa hơn. Có thể nói cả cuộc đời Nguyễn Đình Thi là sự phấn đấu không có điểm dừng và cống hiến là bài ca bất tận:

Đã có mùa xuân đời tôi không nhỉ Và đã có không cả một mùa hè Tôi đã nhớ đã đi nhiều mê mãi

Năm tháng đêm ngày theo một ánh xa (Mùa thu vàng)

Con ngời ấy ngay cả khi cuộc đời đã là lúc trời chiều chỉ còn “một khoảng hoàng hôn” vẫn nguyên vẹn sự sống nh buổi ban đầu:

Mỗi bớc mùa xuân đến kia trên cỏ non Cả tổ ong hồn tôi cuống quýt rộn ràng

(Tóc bạc)

Vẫn còn nguyên một ý thức:

Anh chắt đời anh chắt mãi Chút ngọt bùi chút đắng cay

(Gió bay)

Và tha thiết một niềm mong:

Một trăm năm nào bên kia Đang hiện ra một thế giới Nguyên sơ và trong sạch hơn.

Thế giới ấy, giữa con ngời với con ngời phải:

Sống cho nhau mãi Có nhau mãi

Sau khi không còn ở cõi đời này Vẫn có nhau mãi.

Và hôm nay, những “tiếng sóng”của tình yêu, của những niềm mơ ớc nh đang cùng nhà thơ “bay vào vô tận” để “reo” mãi trong tâm hồn mỗi con ngời.

Vậy là cho đến khi sắp đi xa, Nguyễn Đình Thi vẫn thế. Bên cạnh những vần thơ hùng tráng về đất nớc là những thì thầm về số phận con ngời, về tình yêu, những triết lý và chiêm nghiệm và sự kỳ diệu của sự sống, của tình thơng yêu giữa con ngời với con ngời. Và đó dờng nh là chủ đích đối với con ngời hay trầm t, suy nghĩ...để tạo nên nét phong cách độc đáo trong thơ Nguyễn Đình Thi.

*

* *

Với nền thơ Việt Nam, đề tài chiến tranh, quê hơng đất nớc, tình yêu, vốn là những đề tài muôn thủa. Nguyễn Đình Thi đã mang lại cho những đề tài đó bằng cách chiếm lĩnh rất riêng. Khi viết về chiến tranh, Nguyễn Đình Thi không theo khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn nh các nhà thơ cùng thời. Ông thờng viết về những khung cảnh rất hiện thực của chiến tranh đầy gian khổ và ác liệt để từ đó làm nổi bật vẻ đẹp kiên cờng của thiên nhiên, con ngời Việt Nam trong kháng chiến. Đồng thời ông cũng mạnh dạn đề cập tới cuộc đời riêng, những mất mát, đau thơng khá thờng trực trong chiến tranh. Khi viết về đề tài quê hơng đất n- ớc, ông không hề thi vị hoá mà nhìn nhận đất nớc trong vẻ thắm tơi, nhng còn nhiều xót xa đợc cảm nhận với tình cảm trân trọng thành kính. Đặc biệt viết về tình yêu ông đã có ý thức đặt tình cảm riêng t ngang với tình cảm chung của đất n- ớc. Đồng thời thể hiện đợc một tình yêu trong sáng, không đắm đuối, tình yêu của ông là ngọn lửa sởi ấm ngời ra trận, là nguồn động viên tinh thần cho con ngời thêm hăng hái vợt qua mọi thử thách. Bên cạnh cách chiếm lĩnh đề tài, hình tợng cái tôi trữ tình hiện lên trong thơ Nguyễn Đình Thi cũng hết sức độc đáo. Đó là :

cái tôi ngời chiến sĩ cách mạng; cái tôi lặng thầm, suy t, chiêm nghiệm; cái tôi giàu tình thơng yêu, chính là bản nguyên của con ngời Nguyễn Đình Thi. Nh vậy,

qua việc tổ chức nội dung trữ tình thơ Nguyễn Đình Thi có những nét riêng, thể hiện rõ tài năng cá tính của chủ thể sáng tạo.

Phong cách thơ nguyễn đình thi

thể hiện qua việc lựa chọn hình thức thể hiện

Tìm hiểu phong cách của một nhà thơ không chỉ dừng lại ở nội dung thể hiện. Muốn hiểu một cách thấu đáo về phong cách của một nhà thơ, trớc hết phải biết kết hợp hài hoà giữa nội dung lẫn hình thức. Vì nh chúng ta đã biết giữa nội dung và hình thức có một mối quan hệ chặt chẽ. Thơ có một cách thức phản ánh cuộc sống mang tính đặc thù. Hình thức đơng nhiên phải phù hợp với nội dung và cách thức phản ánh mạng tính đặc thù ấy. ở chơng 2 luận văn đã tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Đình Thi thể hiện qua việc tổ chức nội dung trữ tình. ở chơng 3 này chúng tôi cố gắng xem xét mặt hình thức trong thơ Nguyễn Đình Thi chủ yếu đi vào tìm hiểu các khía cạnh: thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, để từ đó thấy đợc phong cách thơ Nguyễn Đình Thi thể hiện qua việc lựa chọn hình thức là độc đáo.

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w