Tài chiến tranh

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 37 - 45)

7 Giới thuyết khái niệm

2.1.1 tài chiến tranh

Trong lịch sử dựng nớc - giữ nớc, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh ác liệt. Do bị chi phối bởi đặc điểm lịch sử đó, chiến tranh đã trở thành đề tài trung tâm của văn học Việt Nam qua các thời đại. Đặc biệt đối với thế hệ nhà thơ trởng thành trong kháng chiến, họ vừa cầm súng trực tiếp chiến đấu, vừa cầm bút sáng tác, vì thế chiến trờng đã trở thành điểm hội tụ những cảm xúc, suy nghĩ của họ. Đất nớc trong những năm Nguyễn Đình Thi sống cũng vậy, đã trải và gắn liền với chiến tranh, với những năm xây dựng nền móng cách mạng còn non trẻ nhng phải vợt qua bao gay go và khốc liệt. Điều đó cắt nghĩa vì sao thơ Nguyễn Đình Thi nói riêng, các tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi nói chung thấm đậm âm hởng chiến tranh, cách mạng . Mảng đề tài này xuyên suốt thơ ông từ những bài thơ đầu tiên trong tập Ngời chiến sĩ đến những tập thơ cuối cùng Sóng reo.

Thơ Nguyễn Đình Thi viết về kháng chiến đã đa ngời đọc đi thẳng vào giữa hiện thực của cuộc chiến tranh, đến những nơi gian khổ, ác liệt, nóng bỏng nhất, để từ đó làm nổi bật vẻ đẹp kiên cờng bất khuất của thiên nhiên và con ngời Việt Nam trong đạn lửa. Có đợc điều đó là nhờ Nguyễn Đình Thi là ngời trong cuộc, trực tiếp lăn lộn vào cuộc sống chiến đấu hàng ngày với t cách là ngời chiến sĩ, cho nên những chi tiết, những hình ảnh về cuộc kháng chiến gian khổ, anh dũng đầy ắp

trong thơ ông. Một trong những hình ảnh đợc Nguyễn Đình Thi khắc hoạ khá thành công là những ngời kháng chiến ra đi từ Hà Nội : “Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại” Đất nớc để gia nhập vào hàng ngũ “Những hành quân áo lá toả lên bờ” và rồi đoàn quân “Rầm rập đi trong rừng tối”Đêm sao. Cho đến hình ảnh kháng chiến đầy gian khổ:

Ma đổ từng cơn thác Bùn chảy lẫn máu tơi Mặt anh đen khói đạn Những dốc đồi khét lẹt Xác ngời ngập chiến hào Lăn vùi trong đất vụn Ta quên hết sớm chiều.

(Ngời lính Điện Biên).

Dờng nh ông thấy đợc sự thực những gì diễn ra mà ngời kháng chiến nhận lấy. Đó là sự gian khổ của cuộc chiến tranh cách mạng. Tác giả đã dùng nhiều lớp từ ngữ gợi lên nhiều hình ảnh về cảnh đất nớc quê hơng đầy những dấu tích tội ác quân thù, cảnh chia li, cảnh đói nghèo:

Bỗng dng lửa cháy mịt mù

Nớc non quằn quại bóng cờ đồn Tây Gông đè cổ xích còng tay

Kẻ cùm trong ngục ngời đày ra khơi... Bớc chân ruột héo gan hào

Bến đò nớc chảy ào ào chia li Não nùng thân phận cu li Bỏ con bỏ vợ mà đi không về Đói nghèo lại gặp đói nghèo

Đâu đâu cũng một tiếng kêu não nùng. (Bài thơ Hắc Hải)

Vẫn biết chiến tranh là mất mát, hi sinh mà nạn nhân chính là ngời dân trớc sự bắt bớ, chém giết đầy tang thơng của bọn giặc:

Ngoài phố lại ầm ầm nh lũ cớp Bắt

Khám Chăng dây

Miệng súng đen sì tua tủa Chúng nó đập lên mình ta Còn đến bao giờ.

(Đêm sao)

Đến những bát cơm của những ngời dân phải một nắng hai sơng mới kiếm đợc, khi đa lên miệng bọn giặc chẳng để yên:

Bát cơm chan đầy nớc mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây thằng chúa đất Đứa đè cổ đứa lột da...

(Đất nớc)

Nhng có lẽ cái khủng khiếp nhất vẫn là hình ảnh nỗi đau của đất nớc với những làng quê và ngời nông dân bị giặc xâm lợc đâm chém bủa vây:

Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều

(Đất nớc).

Dới ngòi bút của Nguyễn Đình Thi hình ảnh chiến tranh đợc ông khắc hoạ một cách sống động với những gì mà bọn giặc gây nên, và những gì ngời dân đã trải qua và chịu đựng.

Một trong những điểm đáng chú ý nữa của Nguyễn Đình Thi khi chiếm lĩnh đề tài chiến tranh là cách ông viết những đau thơng mất mát. Trong hoàn cảnh đất nớc chiến tranh nó đợc xem là vấn đề rất nhạy cảm. Thơ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến đã tiếp cận phơng diện này nh thế nào? Ngời đọc đã biết đến hình ảnh thơ

chống Pháp cho đến “những năm chống Mỹ với những hình ảnh tiêu biểu của những tiểu đội xe không kính chạy dới ma bom bão đạn trong thơ Phạm Tiến Duật” [41,161-162], Những cơn sốt rét “ngấm tận cùng vào cơ thể” trong thơ Nguyễn Đức Mậu [31,19]. Tất cả những hình ảnh đó không thể hiện sự dữ dội, ác liệt của chiến tranh đó sao? Nhng do sự chi phối bởi khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn nên gian khổ đau thơng, hi sinh mất mát trong chiến tranh đã đợc nhìn ở phía anh hùng. Nhà thơ thờng đứng ở vị trí “cái ta” để phản ánh những đau thơng đó, nên đau thơng đã trở thành cái nền làm nổi bật bản chất anh hùng, tổn thất chiến tranh nh tan biến trong cái vĩ đại, cao cả. Vì vậy những câu thơ viết về sự hi sinh gian khổ tột cùng của ngời lính nhiều khi thật sảng khoái nhẹ nhàng:

Xe ta vẫn qua dới tầm bom toạ độ Bãi B.52 hoa tím nở ven đờng

(Xuân Hoàng)

So với những bài thơ viết trong kháng chiến về phơng diện này, thơ Nguyễn Đình Thi có sự khác biệt đáng kể. Bên cạnh ca ngợi những ngời kháng chiến, thơ Nguyễn Đình Thi còn thể hiện những hi sinh mất mát. Bởi vì ông biết mất mát trong chiến tranh là điều không thể tránh khỏi. Có đợc điều đó là nhờ “sự gắn bó tự thân với cuộc chiến đấu, sống hết mình trong thử thách hi sinh là cử chỉ đầu tiên của ngời cầm bút trung thực” [1,417].

Trong các bài: Ngời chiến sĩ, Ai biết tên các anh, Ngời tử sĩ, Em bé gái Vân Đình, Bài thơ viết cạnh đồn Tây, Điện Biên... Nguyên Đình Thi nói lên những mất mát hi sinh trong đời sống riêng. Viết về ngời tử sĩ Nguyễn Đình Thi có những bâng khuâng thầm kín:

Để anh trên sời núi vắng Không biết bao giờ trở lại Một ngày về tìm anh ở đâu Giữa rừng nghìn lối cỏ lau.

Chết là hoà vào cỏ cây đất nớc, làm sao không gợi lên những suy nghĩ xôn xao. Dới ngòi bút của Nguyễn Đình Thi hai câu thơ: “Anh nằm yên nh ngủ say... Trên môi lu luyến nụ cời ” là cái nhìn ngời đã mất tởng nh thản nhiên, nhng đó chính là tâm trạng tự ghìm mình cố giấu nỗi đau. Vì Nguyễn Đình Thi hiểu sâu xa ý nghĩa của sự hi sinh mà ngời cách mạng trấn tĩnh đón nhận:

Nắm súng chào anh lần cuối Chúng tôi còn đi mê mãi Nắng lên đỏ rực hàng cây Véo von những tiếng chim rừng.

(Ngời tử sĩ)

Nguyễn Đình Thi còn vẽ ra bức tranh ngời chiến sĩ trớc pháp trờng. Trong bài

Ai biết tên các anh, tác giả cố nén mình lại để cho khung cảnh tự nhiên nói lên. Đó là một khung cảnh hết sức bi tráng thể hiện sự đoàn kết một lòng của ngời tử sĩ sắp phải đi xa:

Lỡi lê tuốt trần hai bên Xuống ô tô các anh đi giữa Mắt nhìn thẳng điềm nhiên Ngời rỏ máu xuống đờng Các anh bỗng sát chặt hàng Việt Nam...Sao vàng phấp phới ... Tiếng hát nổi trầm vang.

Trong chiến tranh không chỉ có hi sinh của ngời lính. Dới ngòi bút của Nguyễn Đình Thi những chị, những em bé mất ngay chính trên tay mình với đồng đội: “Trên tay anh mái đầu bé nhỏ đã lạnh” Đôi mắt. “Anh bộ đội ngồi xuống vuốt mắt em - Anh bế em đi bớc đi chậm chạp - Phố cháy chìm đầu vào tối”. Em bé gái Vân Đình. Vẫn biết chiến tranh là khốc liệt đầy mất mát hi sinh nhng những sự mất mát về con ngời là không gì so sánh nổi. Ông hiểu đợc cái giá của tự do, độc lập là quá lớn. Nỗi đau đáu trong lòng con ngời luôn có trách nhiệm. Trong ngày về giữa thủ đô giải phóng, nhà thơ lại nghĩ về những ngời ấy:

Ta nhìn hai mắt ta nhìn mãi Lòng ta nh lửa đốt dầu sôi

Nằm lại những chân rừng đầu núi Hôm nay bao đồng chí đâu rồi Ta đứng khóc giữa trời ma hắt Leng keng chuông xe điện đổ hồi

(Ngày về)

Ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất trong khi mọi ngời ngây ngất niềm vui “toàn thắng về ta” (Tố Hữu), Nguyễn Đình Thi vẫn ngậm ngùi nhắc nhỡ:

Ta không quên

Buổi chiều lầy lội trên bờ cỏ ấy Bùn bết máu trên mặt ngời tử sĩ

(Mùa xuân)

Nh vậy,viết về chiến tranh Nguyễn Đình Thi đã đem đến cho ngời đọc một cảm nhận mới, bởi vì Nguyễn Đình Thi nhìn cuộc sống kháng chiến ở nhiều bình diện. Đặc biệt trớc sự thực của cuộc chiến tranh một số nhà thơ chỉ nói đến cái vui, cái lớn lao, Nguyễn Đình Thi còn nói thêm sự mất mát hi sinh. Đó là điểm mới mẻ của Nguyễn Đình Thi khi viết về đề tài này. Đúng nh Hoài Thanh nhận xét: “Có những nhà thơ chỉ nói đến cái vui chiến đấu, và chiến thắng. Nguyễn Đình Thi còn nói đến những cái xót xa, mất mát, và cũng có lúc anh nhấn mạnh quá nhiều. Nh- ng trái lại, cũng cần nói anh hiểu cái giá chúng ta phải trả, hiểu rõ phẩm chất cao quý của đồng bào, đồng chí của chúng ta, hiểu rõ hạnh phúc to lớn mà chúng ta đã dành đợc [48,312].

Một khía cạnh khác khi viết về đề tài chiến tranh là nhà thơ nêu rõ ý thức trách nhiệm, cũng nh tinh thần lạc quan của những ngời tham gia cuộc kháng chiến mà ai cũng biết chắc rằng đầy hi sinh gian khổ. Quả là giai đoạn này có nhiều bài thơ mang tính lạc quan, tin tởng của những ngày kháng chiến. Dờng nh con ngời ở giai đoạn lịch sử này, tuy đứng trong thực tại đau khổ nhng tâm hồn ít sống với thực tại

và với những cái hàng ngày. Họ sống chủ yếu với lịch sử, với tơng lai và đó là sức mạnh tinh thần to lớn có thể con ngời vợt lên tất cả mọi thử thách, tạo nên những chiến công phi thờng:

Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc Mà lòng phơi phới dậy tơng lai

(Tố Hữu)

Tin chắc ở tơng lai là sống với tơng lai, con ngời đã đi vào chiến trờng, đi vào bom đạn mà vẫn vui nh trẩy hội:

Những buổi vui sao cả nớc lên đờng Xao xuyến bờ tre cả hồi trống giục ... Sung sớng bao nhiêu tôi là đồng đội Của những ngời đi vô tận hôm nay

(Chính Hữu)

Nguyễn Đức Mậu còn có cả một bài thơ với cái tên Niềm vui ra trận với những câu: “Niềm vui ra trận náo nức lòng ta - Niềm vui nào bằng niềm vui ra trận”... Hoà trong không khí chung đó ta bắt gặp trong thơ Nguyễn Đình Thi những hình ảnh kháng chiến luôn lạc quan yêu đời: “Tinh thần hi sinh quên mình hào sảng, ý chí quật cờng khí phách coi thờng hiểm nguy, gian khổ, khát vọng vơn tới tơng lai tốt đẹp [45,145]. Chỉ có thế ngời kháng chiến mới vợt qua đợc khung cảnh ác liệt của ma bom bão đạn chiến trờng:

Này lớp lớp ngời lên ánh sao tng bừng chói lọi lòng ta Mai nay lớp lớp ngời đi thét vang trời khải hoàn

Nhà thơ thấy cách mạng nh một ngày hội non sông. Kháng chiến vừa mới bắt đầu bao khó khăn chồng chất, vậy mà hào khí thì cứ nh trong Đêm mít tinh mừng ngày chiến thắng:

Ta đứng dậy bến thuyền đang nhộn nhịp Những hành quân áo lá toả lên bờ Rừng cây rung gió say sa

Ngàn sao nghiêng nghiêng cời vẫy Bãi cát thắp lên từng dòng đuóc lửa Đò bơi tíu tít mặt sông

Ngời vẫn sang sông vô tận trong đêm Rầm rập đi trong rừng tối

Ta bớc giữa dòng ngời nh trẩy hội. (Đêm sao)

Cả bài Chiều vui là niềm vui của ngời ra trận, mặc dầu: “Ngày nắng đốt theo đêm ma dội - Mỗi bớc đờng, mỗi bớc hi sinh”. Nhng ngời chiến sĩ vẫn lạc quan vợt qua mọi khó khăn gian khổ để hớng đến một ngày mới. “Trán cháy sực nghĩ trời đất mới - Lòng ta bát ngát ánh bình minh” Đất nớc. Ta còn gặp lại cảm xúc này trong bài Lá đỏ:

Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ

... Đoàn quân vẫn đi vội vã Bụi Trờng Sơn nhoà khói lửa Chào em, em gái Trờng Sơn Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.

Niềm lạc quan ấy làm nên sức mạnh của kháng chiến, và làm cho thơ Nguyễn Đình Thi rắn rỏi, có sức động viên đó là ý thức công dân, ý thức ngời chiến sĩ trong thơ ông rất đậm nét:

Còn một em bé rách Lòng ta vẫn bồn chồn Còn ngời bị xiềng xích Nhiệm vụ ta cha tròn.

Có đợc ý thức đó, ẩn đằng sau là lòng yêu quê hơng đất nớc và sau này trong bài Vì sao viết năm 1970 cắt nghĩa cho sự nghiệp kháng chiến của nhân dân ta dành thắng lợi ông viết:

Vì sao ngời Việt Nam đánh Mỹ đợc lâu thế?

Tha chị vì chúng tôi yêu nớc chúng tôi. Cũng nh chị yêu con chị Đế quốc Mỹ mạnh lắm, các bạn đánh thế nào?

Cọp dữ nanh dài vuốt nhọn, vẫn có thể bị đàn ong quật ngã.

Đó là cách lí giải rất đúng, rất gọn, theo cách của Nguyễn Đình Thi, về cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ nguyễn đình thi (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w