1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh

59 845 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Dzếnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân ngữ văn Giáo viên hớng dẫn: TS Sinh viên thực : Lớp Điểm xếp loại tinh thần tham dự: Đinh Trí Dũng Lê Thị Lan Anh Điểm chung: Vinh - 05/2007 : 44B3 - Ngữ văn Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn nội dung Chơng 1: Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 1.1.1Thuật ngữ phong cách 1.1.2 Phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Những biểu phong cách thơ 1.3 Những nhân tố góp phần hình thành phong cách thơ HồDzếnh 1.3.1 Nhân tố thời đại:Phong trào thơ thơ Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám 1.3.2 Con ngời, quê hơng, gia đình 1.4 Những chặng đờng hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh 10 1.4.1 Chặng thứ nhất: thời kì 1937- 1945 10 1.4.2 Chặng thứ hai: thời kì sau cách mạng Tháng Tám 12 Chơng 2: Hình tợng nhữngcảm hứng chủ đạo thơ Hồ Dzếnh 2.1 Hình tợng trữ tình 13 2.1.1 Khái niệm trữ tình 13 2.1.2 Cái sáng yêu đời 16 2.1.3 Cái cô đơn, lẻ loi, buồn 2.1.4 Cái giang hồ thiếu quê hơng 28 2.1.5 Cái công dân sau cách mạng tháng Tám 30 2.2 Cảm hứng chủ đạo 32 2.2.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 32 2.2.2 Cảm hứng thiên nhiên đất nớc 33 2.2.3 Cảm hứng ngời phụ nữ 40 Chơng Phong cách thơ Hồ Dzếnh thể qua việc lựa chọn phơng thức thể 3.1 thể thơ thơ Hồ Dzếnh 44 3.1.1thể lục bát 44 3.1.2 Các thể thơ khác 3.2 Giọng điệu 48 3.3 Tổ chức thơ câu thơ 51 1 3 3 Kết Luận Tài liệu tham khảo 56 24 47 58 Mở đầu Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam đại nhiều nhà thơ mang hai dòng máu Hoa Việt mà tiếng thơ ông gắn với biến thiên lịch sử dân tộc nh Hồ Dzếnh Thơ ông trải qua mốc lịch sử quan trọng đánh dấu hai giai đoạn khác dân tộc trớc sau cách mạng tháng Tám Thơ Hồ Dzếnh gắn bó sâu sắc với sống, dù trớc hay sau cách mạng tháng Tám tiếng thơ ông tiếng thơ sáng yêu đời Thơ Hồ Dzếnh trớc cách mạng có u hoài thời đại, có lạc lõng kẻ thiếu quê hơng, có cô đơn, lẻ loi, buồn sầu nhng yêu đời, yêu quê hơng, sáng khoẻ khoắn Sau cách mạng, mà nhiều nhà thơ cha bắt kịp thời sáng tác Hồ Dzếnh giữ cho niềm say mê với đời, với thơ ca Phong cách thơ Hồ Dzếnh giai đoạn dù không hoàn toàn thay đổi nhng có chuyển biến vận động Vói xuất tập " Hoa xuân đất Việt", Hồ Dzếnh thể cảm xúc sáng tạo đặc biệt tiếng thơ " công dân" Hồ Dzếnh thực nhà thơ có phong cách, giọng điệu riêng độc đáo Hồn thơ trầm tình, điềm đạm, sáng ông để lại rung động d ba lòng ngời đọc Số lợng thơ Hồ Dzếnh không nhiều không xuất sắc đợc văn ông Chính mà thơ ông không đợc quan tâm nhiều nh truyện ngắn ông, nhng thực thơ có đóng góp đáng kể cho thơ ca dân tộc Thơ Hồ Dzếnh thiếu viết, công trình nghiên cứu hệ thống để khẳng định giá trị thơ ông Với đề tài phong cách nghệ thuật thơ Hồ Dzếnh mong muốn tìm hiểu rõ phong cách nhà thơ để khẳng định đợc đóng góp nh vị trí xứng đáng Hồ Dzếnh cho thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề Hồ Dzếnh số thơ lẻ đăng rải rác báo ông để lại hai tập thơ Quê ngoại Hoa xuân đất Việt Điểm đặc biệt hai tập thơ tập lại nằm giai đoạn lịch sử dân tộc, trớc cách mạng tháng Tám Quê ngoại sau cách mạng tháng Tám Hoa xuân đất Việt Những công trình nghiên cứu thơ Hồ Dzếnh không nhiều, đáng kể có Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp Lại Nguyên Ân Ngô Văn Phú biên soạn Đây sách tập hợp đầy đủ nghiên cứu Hồ Dzếnh kể ngời, cá tính ông Tác phẩm có phát thơ Hồ Dzếnh nhà nghiên cứu có tên tuổi , viết Thạch Lam, Đặng Thai Mai, Mai Thảo, Cao Huy Khanh, Mai Hng Ngoài số viết khác: Trơng Chính với Hồ Dzếnh tác phẩm chọn lọc in TPM cho ta hiểu rõ đời, gia đình Hồ Dzếnh gia đình phức tạp thật [11,162] viết đánh giá sâu sát đóng góp Hồ Dzếnh cho văn học Việt Nam Nhng ông ngời nớc viết văn Việt Nam, lại có trang hồi ký hay xã hội cũ Việt Nam Chúng ta nên trân trọng, nh ông trân trọng tiếng nói đất nớc [11, 163] Trinh Đờng có phát tính chất đồng hoá, nét Việt Nam Hồ Dzếnh, với viết Hồ Dzếnh tính chất đồng hoá với Việt Nam thơ anh cho thấy suốt tập Quê ngoại; đâu ta thấy quê hơng với Hồ Dzếnh [11,166] Tác giả có nhận định hay tập Quê ngoại ta thấy Hồ Dzếnh không xuất sắc dòng chuyện ngắn trữ tình mà ngời biệt lập văn tài, thi tài với tinh thần ngời gốc Hoa lại xem Việt Nam tổ quốc mình[11,167] Nhìn chung nghiên cứu phê bình thơ Hồ Dzếnh không nhiều nhng nhìn nhận đánh giá thơ Hồ Dzếnh nhiều mặt: từ tác phẩm cụ thể, tập thơ, việc tìm hiểu hành trình sáng tác nhà thơ, từ thấy đợc phong cách riêng, giọng điệu riêng độc đáo Hồ Dzếnh Với đề tài Phong cách thơ Hồ Dzếnh từ việc kế thừa ý kiến ngời trớc, tiếp tục tìm sâu tìm hiểu phong cách thơ Hồ Dzếnh với mong muốn góp thêm tiếng nói, cách cảm nhận, phong cách nhà thơ có đóng góp cho văn học dân tộc Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hai tập thơ Hồ Dzếnh Quê ngoại Hoa xuân đất Việt Đó hai tập thơ đánh dấu hai giai đoạn sáng tác ông: Trớc sau cách mạng tháng Tám Văn chủ yếu dựavào "Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp Khi cần thiết đối chiếu với sáng tác văn xuôi ông in tập Chân trời cũ 10.Đóng góp luận văn - Phân tích, làm rõ vận động mang tính thống phong cách thơ Hồ Dzếnh - Phân tích nét đặc sắc phong cách thơ Hồ Dzếnh nh hình tợng tôi, cảm hứng chủ đạo, thể thơ, cách tổ chức thơ, câu thơ - Góp tiếng nói để thêm phần khẳng định phong cách riêng, đóng góp đặc sắc , vị trí nhà thơ văn học nớc nhà 11.Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn phối hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu, chủ yếu phơng pháp sau + Phơng pháp phân tích tổng hợp + Phơng pháp hệ thống + Phơng pháp so sánh, đối chiếu 12.Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, phần kết luận, Phần nội dung gồm chơng: - Chơng 1: Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh - Chơng 2: Hình tợng cảm hứng chủ đạo thơ Hồ Dzếnh - Chơng : Phong cách thơ Hồ Dzếnh thể qua việc lựa chọn phơng thức biểu nội dung chơng 1: khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 1.1.1Thuật ngữ phong cách Trong sống ngày quen thuộc với từ phong cách: phong cách sinh hoạt ,phong cách ngôn ngữ, phong cách hành chính, phong cách lãnh đạo, phong cách biểu diễn Thuật ngữ phong cách sâu vào đời sống ngời ta.Khởi thuỷ thuật ngữ gì? Xa ngời Hi Lạp dùng từ stylosđể que đầu nhọn đầu tù Ngời La Mã gọi stylus để que đó, nhng đầu nhọn dùng để viết đầu tù dùng để xoá bảng nhỏ có xoa sáp.Đến ngời Pháp dùng chữ style nhng ban đầu có nghĩa nét chữ,sau dần có nghĩa bút pháp với đặc điểm ngôn ngữ văn thể.Và cuối có nghĩa phong cáchnh câu châm ngôn: phong cách ngời Buy phông mà Mác nhắc.Trớc ông cha ta phát chân lí Trong lời tựa Cẩn trai thi tập Nguyễn Định Cát có viết: Ngời trội nhân cách làm thơ hay trang nhã, ngời trội khí phách làm thơ hay hùng hồn, ngời giỏi dùng chữ đặt câu làm thơ hay hoa mĩ xem thơ mờng tợng ngời đợc 1.1.2 Phong cách nghệ thuật nhà văn Phong cách nghệ thuật nhà văn phạm trù riêng, khác hẳn với phong cách ngôn ngữ Trong ngôn ngữ, thực chức khác nhau, đợc sử dụng tập đoàn xã hội giới nghề nghiệp khác nên hình thành phong cách ngôn ngữ khác nhau.Chẳng hạn phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ văn học Những phong cách thuộc phạm trù ngôn ngữ học phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ,chỉ thống tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật,nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lu văn học hay văn học dân tộc[2,225] Nh hiểu phong cách nguyên tắc xuyên suốt việc xây dựng hình thức nghệ thuật,đem lại cho tác phẩm tính chỉnh thể cảm nhận đợc,một giọng điệu sắc thái thống [2,250] Phong cách nghệ thuật đợc dùng đa dạng bao gồm :phong cách thời đại (phong cách phục hng, phong cách Ba rốc, chủ nghĩa cổ điển), phong cách trào lu dòng văn học, phong cách dân tộc, phong cách cá nhân tác giả Phong cách nghệ thuật nhà văn đặc điểm riêng bền vững, nhận thức cách nhìn nhà văn với giới đợc biểu qua tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn, giúp phân biệt nhà văn với nhà văn khác.Không phải nhà văn có phong cách, nhà văn tài năng, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo [2,256] 1.2 Những biểu phong cách thơ Cái trữ tình cảm hứng chủ đạo: trữ tình phần nhà thơ.Thông qua trữ tình ta thấy đợc phần giới tâm hồn nhà thơ, để từ tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà thơ Cảm hứng chủ đạo nhân tố quan trọng làm nên phong cách riêng nhà thơ Thi hứng nhà thơ thờng bắt nguồn từ nhân tố gợi rung động lòng thi nhân Những nhân tố nhà thơ mà phong cách định hình thờng đợc biểu ở: Chọn tứ: Việc nhà thơ chọn tứ trình sáng tác cho thấy dụng ý nghệ thuật nhà thơ Nó khía cạnh thể phong cách thơ Thể loại:Việc nhà thơ thờng sử dụng thể loại để sáng tác cho thấy phơng thức nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng.Đó biểu phong cách Giọng điệu:Nhà thơ thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ giọng điệu.Việc sử dụng từ ngữ nhà thơ cho thấy trình độ ngôn ngữ đặc sắc nghệ thuật nhà thơ đó, điều góp phần tạo phong cách nghệ thuật cho nhà thơ 1.3 Những nhân tố góp phần hình thành phong cách thơ HồDzếnh 1.3.1 Nhân tố thời đại:Phong trào thơ thơ Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám Hồ Dzếnh sinh lớn lên hoàn cảnh đất nớc bị đô hộ, dân ta trở thành nô lệ.Tầng lớp trí thức tây học lúc hình thành nhng ý thức dân tộc cao Giai cấp tiểu t sản không đủ sức làm thay đổi thời họ ý thức đợc nỗi nhục kẻ nớc, lại đợc tiếp thu nên họ muốn đổi thơ ca nớc nhà theo hớng phơng tây hoá Từ xuất đấu tranh thơ thơ cũ mà phần thắng nghiêng thơ mới.Thơ khẳng định mạnh mẽ cá nhân: Đời nằm vòng chữ tôi:Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhng sâu lạnh.Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lu trờng tình Lu Trọng L, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu.Nhng động tiên khép tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm nhng bơ vơ.Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận[8.52] Cái cá nhân mạnh mẽ nỗi buồn cô đơn kẻ lạc loài bơ vơ nớc sâu đậm nhiêu.Nhìn nhận rõ thực tế dân tộc nhng không làm để xoay chuyển đợc cục diện mà thơ xuất nhiều nẻo đờng thoát li, để trốn tránh thực Đó nét để làm nên phong trào thơ Tuy tồn phát triển thời gian ngắn nhng phong trào thơ có ảnh hởng mạnh mẽ đến niên tri thức Việt Nam, có Hồ Dzếnh.Yêu thơ trở thành nhà thơ mới, thơ Hồ Dzếnh nằm phát triển chung phong trào thơ nhng có nét riêng,hơi thở riêng mang phong cách Hồ Dzếnh.Những tác phẩm thơ ông khẳng định với tinh thần dân tộc, nỗi buồn cô đơn, tình yêu thiên nhiên riêng Hồ Dzếnh ngời nh ông tự nhận Yếu đuối lãng mạn ? Phải cần tới nó.Đó yếu đuối, mà tình giữ đợc ngời.Đó kiên gan( ) [1,29] Cách mạng Tháng Tám thành công, tuyên ngôn độc lâp Hồ Chí Minh khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc Từ đây, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân đất nớc,chúng ta tự định lấy vận mệnh mình.Tuy hoà bình cha đợc bao lâu, nớc ta phải bớc vào kháng chiến vệ quốc truờng kì Nền độc lập non trẻ lùa trận gió vào tâm hồn thi sĩ, làm nên tranh tơi sáng thơ ca Việt Nam sau cách mạng.Các nhà thơ có nhà thơ sáng tác thơ đầy tự hào thể niềm vui lạc quan tin tởng " Nhà thơ nhà thơ mới" - Xuân Diệu trình làng " Ngọn quốc kì" " Ngày hội non sông", nh tiếng reo ca đầy tự hào phấn khởi, trớc độc lập đất nớc Hồ Dzếnh nh bao nhà thơ yêu nớc khác,ông vui mừng hồ hởi đầy tự hàovề quê ngoại mình.Đó niềm vui xuất phát tự đáy lòng, từ tim yêu đất Việt đến tha thiết Cá tính góp phần làm nên tiếng thơ riêng biệt nhà thơ Sự bình dị nơi Hồ Dzếnh khiến cho thi phẩm ông sau cách mạng vui thật đấy, rộn rã tự hào thật nhng không bung thoát.Đó tiếng reo khe khẽ , nụ cời mủm mỉm mãn nguyện nhng vơng vấn chút ngậm ngùi kiếp ngời cha biết tới ánh sáng cách mạng mà tiêu biểu ngời chị ngời mẹ nơi quê nhà.Chính điều tạo nên thống phong cách thơ Hồ Dzếnh 10 Chơng Phong cách thơ Hồ Dzếnh thể qua việc lựa chọn phơng thức thể 3.1 thể thơ thơ Hồ Dzếnh Thơ xúc cảm bắt nguồn từ sống Những rung động tinh vi đợc tác giả thể phơng thức nghệ thuật Hình thức thể thơ giai đoạn lịch sử có đổi mới, phát triển để thể dụng ý nghệ thuật tác giả Cùng với đời phát triển phong trào thơ hình thức thể có tìm tòi đổi : phong trào thơ vứt nhiều khuôn phép xa, song nhiều khuôn phép nhân thêm bền vững Hẳn tơng lai dành nhiều vinh quang cho khuôn phép này[8,47] Bên cạnh tìm tòi đổi thể loại thể thơ truyền thống dân tộc đợc bảo tồn phát triển Ngay tập thơ đầu tay Hồ Dzếnh , tập "Quê ngoại có thơ chữ , chữ ,8 chữ , hợp thể lục bát, sang đến tập Hoa xuân đất Việt thể thơ đợc ông sử dụng thành thục Nhng Hồ Dzếnh thành công thể lục bát Thể thơ dân tộc chuyển tải tốt phù hợp mạch cảm xúc Hồ Dzếnh Để thấy rõ xu hớng sử dụng thể loại thơ Hồ Dzếnh, khảo sát tập thơ Quê ngoại Hoa xuân đất Việt gồm 51 có kết nh sau Thể thơ Lục bát chữ chữ chữ chữ Hợp thể Số lợng Tỉ lệ 21 41.2% 1.9% 5.9% 13 25.5% 9.8% 15.7% Tổng số 51 100% 3.1.1thể lục bát Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, đến thơ mới, lục bát đợc sử dụng phát triển: điểm mặt lục bát phong trào thơ mới, ngời ta nhắc nhiều đến hai gơng mặt với hai phong cách khác Huy Cận Nguyễn Bính Nếu tác giả Lửa thiêng nghiêng lục bát cổ điển, tác giả Lỡ bớc sang ngang lại nghiêng lục bát dân 45 gian( ) Huy Cận lục bát điệu ngâm Nguyễn Bính lục bát điệu nói [10,173] Hồ Dzếnh gần với Nguyễn Bính thơ điệu nói, ông đa vào lục bát dân gian thở thời đại thơ mới, mang vào yếu tố cá nhân Đừng buồn nhng đừng vui Êm êm nắng nhẹ qua trời rợn ma Hỡi ngời nói cha? Tôi đơng nói, hay vừa nói ( Duyên ý) Hồn thơ Hồ Dzếnh có nhiều điểm tơng đồng với Nguyễn Bính mến yêu nét cố hữu làng mạc, phong tục Việt Nam xa, thuở trai tơ khăn lụa, gái hồng thắm môi Ông sở trờng với giọng thơ lục bát( ) Ông giữ đợc duyên thầm, tình tứ gợi cảm câu ca dao [1,145] Ông có câu thơ duyên: Yêu khó nói cho xuôi Bởi hiểu đợc trời lại xanh ( Lặng lẽ) cách ngắt nhịp quen thuộc lục bát truyền thống , ông giữ đợc vị ngào nhịp điệu lẫn tình ý Có lần thấy yêu Mắt nhung cô bé khăn điều cuối thôn Lâu khôn Biết cô hàng xóm có nhớ (Quê hơng) Bên cạnh việc giữ lại duyên thầm , vị ngào nhịp điệu tình ý, Hồ Dzếnh góp phần lớn việc đổi thể thơ Vẫn thể thơ 6/8 quen thuộc nhng thơ ông, tình ý đợc cô đặc lại, thơ ông nh thuyền chở nặng tâm t, chất chứa đầy cảm xúc: Chiều buồn nh mối sầu chung Lòng im nghe thoảng tơ trùng chốn xa 46 Đâu hình tàu chậm quên ga Bâng khuâng gió nhớ qua dầy ( Màu thu năm ngoái) Tình ý dày đặc thơ, chi phối xúc cảm ngời đọc, ngời ta dễ cảm nhận, nhanh để hiểu điều tác giả muốn nói: Đời lành: nắng nhạt ma tha, Sầu hôm nối sáng, buồn tra tiếp chiều ( Quê hơng) Hồ Dzếnh sáng tạo nên câu thơ lục bát mẻ dáng vẻ câu thơ gây bất ngờ cho ngời đọc, đổi vị trí từ lẫn chức ngữ pháp: Khi vàng đứng bóng im tra Tiếng khô rụng làm tha phố phờng ( Phố huyện) Chính đổi làm câu thơ mẻ, sống động đầy màu sắc Hồ Dzếnh quan tâm đến sức gợi từ, sức vang âm vần, nhiều cha cần nắm nghĩa toàn câu, riêng sức cộng hởng từ lôi cuốn: Tô Châu lớp lớp phù kiều Trăng đêm Dơng Tử, mây chiều Giang Nam ( Đợi thơ) Thơ Hồ Dzếnh vốn hồn hậu lắng dịu nhng trầm buồn, mà Hồ Dzếnh thành công với lục bát Những am tờng lục bát thấy lục bát dễ làm mà khó hay Lúc chênh chao sợi mỏng manh bên thơ bên vè [10,175] Hồ Dzếnh góp phần tạo nên sức sống cho thể lục bát Khó mà quên đợc câu thật dồn nén, cô đọng có sức vang xa gợi sâu: Phẳng lì ngõ trớc ao sau 47 Đêm đêm cá đớp trăng sầu ( Trở lại) Nguyễn Huy Thiệp, đọc lục bát có phân chia lạ: lục bát trí lục bát ngộ Loại thứ hiểu nôm na loại - ngời chịu khó trau dồi nghiệp lục bát có ngày đạt tới Loại thứ hai không thể tinh thông nghề nghiệp mà đạt tới đơc, tặng vật trời ban cho số ngời đó[10,176] Với trờng hợp Hồ Dzếnh kết hợp trí ngộ năng.Lục bát đến với ông nh duyên, ngời ông hợp với thể loại này, nhng đổi ông với thể loại lao lực tìm tòi thử nghiệm trí 3.1.2 Các thể thơ khác Bên cạnh thành công thể lục bát Hồ Dzếnh sử dụng thể thơ khác nh chữ, chữ chữ Theo thống kê 51 có 13 chữ chiếm 25.5%, chữ chiếm9.8%, hợp thể chiếm 15.7%, chữ chiếm 5,9%, 1bài chữ chiếm1,9% Hồ Dzếnh làm thơ chữ không nhiều nhng thể lại u với ông, khoảnh khắc xuất hoi cho đời thi phẩm hay Màu khói Bài thơ tràn ngập nỗi buồn kẻ lữ khách bớc đờng tha hơng Tôi ngời lữ khách Màu chiều khó làm khuây Ngỡ lòng rừng, Ngỡ hồn mây, Nhớ nhà châm điếu thuốc Khói huyền bay lên ( Màu khói) nội điếu thuốc nhớ nhà đủ để ngời đồng điệu thông cảm đợc tác giả nỗi niềm thâm sâu đợc 48 gợi lên buổi chiều [1,113] Màu khói thể chữ diễn tả thành công điệu hồn Hồ Dzếnh thể thơ chữ, chữ, chữ hợp thể Hồ Dzếnh thành tựu đáng kể Thể chữ chiếm số lợng lớn thể ông chủ yếu sử dụng cách ngắt nhịp 4/3 Quê em xa thẳm màu mây gió Buồn vút không gian định kì Em có mơ năm tháng cũ Âm thầm nghe tiếng phút giây ( Nớc chảy chân cầu) đôi lúc thể thơ Hồ Dzếnh có cải biến nhịp Em đi, tất mùa hoa thắm Tôi vén rèm mây ngó bốn trời Bụi trắng thời gian lên sắc trắng, Giật mình: gà gáy nắng tra rơi ( Trong nắng tra) đoạn thơ câu đầu ngắt nhịp 2/5 câu sau cách ngắt nhịp 4/3 , 2/2/3, 2/2/3 Cách ngắt nhịp 2/2/3 thực biến thể 4/3 mà Nh có cải biến nhng thể cải biến quan trọng đáng kể 3.2 Giọng điệu Ngòi bút Hồ Dzếnh thờng chấm phá nét hiu quạnh buổi nắng chiều nghiêng xế, miền quê sông nớc rừng Ông có lắng nghe h vô thật tinh tế, vốn đặc điểm thơ ông Cảnh hoàng hôn u hoài nh chinh phụ nhớ chồng xóm rừng, khơi gợi cho nỗi lòng cố quốc tha hơng Và gió ruộng thoáng lấn hơng xuân làm cho nỗi đợi chờ e ấp [1,143] nhận định giọng điệu văn Hồ Dzếnh Không với văn, mà giọng điệu thơ Hồ 49 Dzếnh có chau chuốt nhịp điệu, thơ ông mà giàu nhạc tính Hồ Dzếnh u với thể lục bát, ông giữ lại nét tinh tuý phối nhịp lục bát; nhịp 2/2/2 4/4 tạo nhịp nhàng câu thơ Thơ ông mà gắn với ca dao, nhẹ nhàng nh câu dân ca, hát ru bà mẹ: Đừng buồn nhng đừng vui Êm êm nắng nhẹ qua trời rợn ma Hỡi ngời, nói cha? Tôi đơng nói, hay vừa nói ( Duyên ý) Không nhịp điệu mà thơ ông đầy nhạc tính cách phối Thanh điệu câu từ đợc phối hợp nhịp nhàng âm vực cao với âm vực thấp, có cộng hởng từ, việc sử dụng khéo léo nguyên âm phụ âm tạo sức vang âm vần: Trên đờng nhớ đầy Chiều chậm đa chân ngày Tiếng buồn vang mây ( Màu khói) Chính nhờ cách phối độc đáo mà đọc câu thơ ta nh thấy nhịp chiều , thời gian nh ngng trệ, câu thơ chủ yếu bằng, âm cuối câu chủ yếu nguyên âm bán nguyên âm, làm cho chiều dài bất tận, ngng đứng lại Những câu thơ nh nhạc buồn mang tâm ngời lữ khách Bài thơ tự nh nhạc rồi, nhạc sĩ Dơng Thiệu Tứơc làm nốt phần lại biến thành Chiều tiếng Chất trữ tình in đậm thơ Hồ Dzếnh, giọng điệu chủ yếu thơ ông giọng trữ tình trữ tình tự sự: Trời không nắng không ma Chỉ hiu hiu rét cho vừa nhớ nhung 50 ( Màu thu năm ngoái) Hồ Dzếnh trải nỗi lòng thôi, tình ý thơ ông cô đặc lại, giọng trữ tình phát huy tối đa tác dụng Cũng có câu thơ ông nh lời kể, lời tâm nỗi lòng mình, lúc ông sử dụng chất giọng trữ tình tự Nắng vàng em lại Ôi! ngóng trông buồn Tôi đứng Mắt tìm xa xôi ( Buổi hẹn) Kể chuyện buổi chờ ngừơi yêu với đầy đủ sắc thái tình cảm , nỗi sốt ruột chờ mong ôi! ngóng trông buồn hẹn mà ngời yêu cha đến, liệu cô đến muộn hay quên buổi hẹn Lo lắng nhng hi vọng, chờ đợi, ta nh thấy chàng trai đi lại lại, đôi mắt dõi phía mong tìm kiếm bóng dáng thân quen Mắt tìm xa xôi Trong tình chất giọng tự trữ tình đợc tác giả sử dụng đạt hiệu cao Giọng điệu công cụ để thể cảm xúc Khi viết ngời phụ nữ Hồ Dzếnh dành cho họ cảm thơng trân trọng, ông viết họ với chất giọng bùi ngùi thơng cảm: Cô chẳng biết bớm hoa Má hồng tiết phôi pha Khi cô vui thú Bồng bế thơ đón tuổi già ( Cảm xúc) Trong mắt thơ Hồ Dzếnh ngời phụ nữ đợc ông dành nhiều u ái, giọng thơ ông viết họ thống trớc sau cách mạng Tháng Tám, chất giọng thơng cảm bùi ngùi: Mẹ nhỏ Máu chảy, xuân thơm, mắt lệ ngời 51 Vú mẹ khô nguồn sữa cũ Tình lại nhiêu ( Cảm đề) Chất giọng bùi ngùi thích hợp để thể niềm xúc động: Bồ hôi thấm thân áo Lng còng lớp bụi đời Mẹ điềm nhiên dáng lão Vun trồng luống bắp khoai tơi ( Mái lều tranh) Điểm đặc biệt thơ Hồ Dzếnh có so sánh tơng đồng, ông không lấy cảnh để so sánh với cảm xúc mà lấy cảm xúc so với cảm xúc, tâm trạng đặt cạnh tâm trạng: Chiều buồn nh mối sầu chung Lòng im nghe thoảng tơ trùng chốn xa ( Màu thu năm ngoái) Lấy buồn mà so với sầu làm buồn sầu thêm nặng, ông so sánh: Nghìn thu hội lại chiều Buồn nhớ nhẹ điều trông mong ( Chiều xuân trung kì) Buồn nhớ buồn nh nào, nhẹ trông mong nhẹ bao nhiêu, tuỳ lòng ngời hiểu, biết buồn, trông mong thu nhẹ nhàng bảng lảng Nh giọng điệu thơ Hồ Dzếnh góp phần quan trọng việc thể cảm xúc, đợc ông vận dụng khéo léo đạt hiệu cao phơng tiện biểu đạt vô hiệu 3.3 Tổ chức thơ câu thơ Một nhà thơ có chân tài thờng ý đến việc làm tăng đặc sắc nghệ thuật cách sử dụng biện pháp tu từ Hồ Dzếnh ý thức 52 điều đó, ông khéo léo sử dụng biện pháp tu từ để câu thơ đạt hiệu cao Ta dễ gặp thơ ông so sánh Đời êm nh lời tranh Và gần nh tiếng bên đình trẻ reo ( Chiều xuân trung kì) hay Mây nớc vô tình lãnh đạm trôi Tình không giống nớc tình không xuôi ( Nớc chảy chân cầu) Biện pháp tu từ so sánh nhấn mạnh thêm tâm tác giả làm tăng hiệu biểu đạt Thiên nhiên cảm hứng chủ đạo thơ Hồ Dzếnh Thiên nhiên thơ ông vốn vô tình, mà cảnh sắc nhuốm màu tâm trạng Hồ Dzếnh tài tình việc sử dùng nghệ thuật nhân hoá làm cho cảnh vật đầy sức sống: Tôi say nớc thắm mây huyền Nớc mơ dáng cũ, mây truyền tiếng xa ( Quê hơng) Không mây nớc có tâm trạng ngời mà đến phố mang dáng dấp Phố trông dáng buồn rầu Khó khăn kẻ làm màu vô duyên ( Phố huyện) Không đặc sắc việc sử dụng biện pháp tu từ mà hệ thống hình ảnh thơ ông đầy sức gợi Đọc thơ Hồ Dzếnh, ngời ta dễ vấn vơng với khói thuốc: Tôi ngời lữ khách Màu chiều khó làm khuây Ngỡ hồn rừng Ngỡ hồn mây 53 Nhớ nhà châm điếu thuốc Khói huyền bay lên ( Màu khói) Không biết có phải cha hút thuốc phiện không mà hình ảnh khói thuốc nh ám ảnh thơ ông Ông có cách nhìn khói thuốc lạ , nhìn trạng thái mơ màng Ai định nghĩa rõ màu chiều nh với Hồ Dzếnh màu chiều màu xanh xanh nh màu khói, màu khói [1,123] Khói thuốc chia sẻ với nỗi buồn lo, ngóng đợi chờ ngời yêu: Em hẹn nhng em đừng đến Để lòng buồn dạo khắp sân Ngó tay thuốc cháy lụi dần Tôi nói khẽ Gớm nhớ thế? ( Ngập ngừng) Để ý thơ Hồ Dzếnh lần khói thuốc xuất lần ông mang nhiều tâm trạng nhất, lúc điếu thuốc cần, với Hồ Dzếnh Một hình ảnh khác đầy sức ám ảnh thơ ông hình ảnh ngời phụ nữ Những hình ảnh xuất thành hệ thống hình ảnh ngời mẹ: Mẹ điềm nhiên dáng lão Vun trồng luống bắp khoai tơi ( Mái lều tranh) Một ngời mẹ nghèo vất vả chịu thơng chịu khó Đó hình ảnh ngời chị Chị giặt lụa cầu ao Trời trong, nắng ửng, má đào ghẹo duyên ( Quê hơng) Hay hình ảnh ngời em để tơng t cho tác giả 54 Có lần thấy yêu Mắt nhung cô bé khăn điều cuối thôn ( Quê hơng) Có thể nói tình cảm Hồ Dzếnh dành cho nửa giới sâu sắc, tình cảm chân thật xuất phát từ lòng thông qua hệ thống hình ảnh mà tác giả sử dụng Hồ Dzếnh có đôi chút dan díu với kinh thành nhng chất nông thôn ông nặng Với ngời mà tuổi thơ gắn chặt với nông thôn Việt Nam dễ hiểu thơ ông lại đầy hình ảnh của: Thơ tôi:đê thắm bớm vàng Con sông be bé, làng xa xa ( Luỹ tre xanh) Không phong cảnh nông thôn, mà ông đa vào thơ sinh hoạt làng quê: Chợ làng quý mơi phiên Đong ngô đổi gạo trang tiền khoai Trong làng gái tha trai Nên thờng có luật chông hai vợ liền ( Luỹ tre xanh) Những vần thơ đầy chất thôn quê xuất phát từ ngời gắn bó sâu sắc với làng quê Việt Nam mà Thơ để chuyển tải tâm t, tình cảm, tiếng thơ tiếng lòng, Hồ Dzếnh làm thơ để giãi bày cảm xúc Về từ loại, dùng từ loại để đạt hiệu cao biểu đạt cảm xúc không tính từ, ông sử dụng thành công từ loại để biểu đạt ý đồ nghệ thuật Một loạt tính từ trạng thái,tâm trạng đợc Hồ Dzếnh dùng đắt; theo thống kê tập Quê ngoại ông 25 lần dùng từ buồn", 18 lần dùng sầu "u uất dễ để bắt gặp từ nh cô đơn, lẻ loi, tin, yêu, vui Không thành công việc dùng tính từ trạng thái tâm trạng mà tính từ màu sắc đựơc ông dùng nhiều, chủ yếu tính từ cấp 55 độ màu sắc: nớc biếc; mây huyền đê thắm, bớm vàng, non xanh thao thiết Việc dùng tính từ màu sắc không đảm bảo tính hoạ thơ mà màu sắc giúp biểu đạt tâm trạng, trạng thái tình cảm tác giả Cách tổ chức câu thơ ông đặc sắc đổi vị trí từ lẫn chức ngữ pháp: Hoài mộng cho tin nghi ngờ để biết hay giật gà gáy nắng tra rơi Cách tổ chức câu thơ đạt hiệu cao việc thể cảm xúc tâm trạng tác giả,và gây bất ngờ mẻ tạo hứng thú cho ngời tiếp nhận Tóm lại thơ Hồ Dzếnh cách tân đổi nghệ thuật không nhiều, nhng nghệ thuật thơ ông lại có nét đặc sắc Đóng góp lớn ông góp phần đổi thể lục bát, tạo cho dáng vẻ đại nhng giữ đợc duyên thầm, tình ý ngào thơ 56 Kết Luận Khi viết dòng nghiên cứu, tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Hồ Dzếnh ông không diện giới nữa, nhng tin với ông để lại ông hoàn toàn tự hào đời cầm bút Tuy số lợng thơ Hồ Dzếnh để lại không nhiều nhng ông có đóng góp cho thơ ca đại dân tộc đặc biệt cách tân thể lục bát Chọn đề tài Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Dzếnh mong muốn đóng góp cách nhìn nhận đánh giá thơ ông để từ có nhìn đầy đủ hơn, hệ thống ngời thơ Hồ Dzếnh Phong cách thơ Hồ Dzếnh đợc biểu trữ tình, buồn, cô đơn, lẻ loi, lạc lõng thiếu quê hơng nhng sáng, yêu đời đầy tinh thần trách nhiệm công dân Hồ Dzếnh lấy cảm hứng thơ từ chân thật, gần gũi cảnh sắc thiên nhiên quê hơng đất nớc, ngời mẹ, ngời chị đợc thể phơng thức độc đáo cho ta tiếng thơ Hồ Dzếnh giản dị, mộc mạc, gần gũi thân thuộc Hồ Dzếnh nhà thơ có chân tài sử dụng thể lục bát - thể thơ dân tộc Trong thơ ông, lục bát vừa mẻ lại vừa gần gũi thân quen, ông vừa gìn giữ nét đẹp duyên dáng mặn mà lục bát truyền thống lại vừa góp phần làm thể loại Giọng điệu thơ Hồ Dzếnh đặc biệt nhng ông có đặc sắc việc sử dụng hình ảnh đầy sức gợi hình ảnh quen thuộc nơi thôn quê, nỗi niềm tâm qua khói thuốc, ngời mẹ tảo tần, ngời chị tuổi phụng phịu má hồng, hình ảnh 57 gần gũi vào thơ ông nh ám ảnh, vấn vơng lòng ngời đọc Có thể nói thơ ca đại Việt Nam, Hồ Dzếnh xuất khẳng định với phong cách riêng độc đáo không trộn lẫn vào đợc Sức sống thơ ông cha hẳn lâu bền nh truyện ngẵn trữ tình ông, nhng phủ nhận đóng góp ông với thơ ca dân tộc Chỉ với hai tập thơ, tiếng thơ Hồ Dzếnh tạo cho thơng hiệu riêng, tiếng thơ Hồ Dzếnh đợc khẳng định có chỗ đứng thơ ca đại Cũng mà dù cũ nhng tiếng thơ Hồ Dzếnh vấn vơng lòng ngời đọc Luận văn này, chắn nhiều thiếu sót song với lòng yêu mến Hồ Dzếnh thơ ông, mong muốn đợc tìm hiểu rõ phong cách thi nhân, hi vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá khẳng định nhà thơ có chân tài , phong cách thơ giầu tính dân tộc mà đại 58 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, Ngô Văn Phú (2001) - Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp, Nxb văn hoá thông tin Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Lê Quang Hng Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu Phơng Lựu (1997) chủ biên Lý luận văn học , Nxb giáo dục Phơng Lựu (2002) Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học , Nxb văn hóa thông tin Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1988) chủ biên Văn học Việt Nam 19451975 (tập 1), Nxb giáo dục Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1990) chủ biên Văn học Việt Nam 19451975 (tập 2), Nxb giáo dục Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Đỗ Lai Thuý (2000) Mắt thơ I , Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 10 Chu Văn Sơn (2006) Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Nxb giáo dục 11 Vũ Tiến Quỳnh (1998) Phê bình, bình luận văn học, Trơng Vĩnh Ký, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếnh, Nxb văn nghệ TP Hồ Chí Minh 59 [...]... thơ Hồ Dzếnh Hồ Dzếnh là nhà thơ đã trải qua sự thăng trầm của lịch sử.Ông sống và sáng tác ở cả trớc và sau cách mạng, ở mỗi giai đoạn lịch sử thơ ông ít nhiều đều mang dấu ấn của thời đại .Phong cách thơ Hồ Dzếnh ít nhiều đợc hình thành qua hai chặng 1.4.1 Chặng thứ nhất: thời kì 1937- 1945 Đây là thời kì Hồ Dzếnh bắt đầu sáng tác, ông khởi đầu sự nghiệp bằng một số bài thơ và truyện ngắn .Hồ Dzếnh. .. giang hồ trong thơ Hồ Dzếnh xuất phát từ thiếu quê hơng từ tấm lòng của ông dành cho quê nội, Hồ Dzếnh giang hồ chính là để đi tìm quê hơng cội nguồn của mình 2.1.5 Cái tôi công dân sau cách mạng tháng Tám Sau cách mạng tháng Tám, tập Hoa xuân đất Việt, thể hiện niềm vui, sự tin tởng lạc quan của tác giả với đất nớc, điều này khác hẳn tiếng thơ buồn bã của Hồ Dzếnh trớc cách mạng Trớc cách mạng Hồ Dzếnh. .. Thờ ơ) Hồ Dzếnh luôn nhận mình là kẻ lữ hành phiêu lãng: Tôi là ngời lữ khách Màu chiều khó làm khuây ( Màu cây trong khói) 30 Cái tôi giang hồ đã góp phần làm nên Hồ Dzếnh, ông ý thức đợc điều này, nên tự nhận mình là một "lữ khách" Giang hồ, thiếu quê hơng là nét độc đáo của riêng cái tôi Hồ Dzếnh Phải chăng dòng máu Trung Hoa đã làm nên một Hồ Dzếnh a giang hồ phiêu lãng? Hồ Dzếnh giang hồ bởi... thơ ông ở cả trớc và sau cách mạng Ông tự thấy mình đồng cảnh với Chiêu Quân: Chiêu Quân nếu mãi ngời cung Hán Thi tứ tìm đâu nét tủi hờn ( T hơng) Quả thực: Nớc Tàu không thấy, không biết, hiện hữu mơ hồ mà ám ảnh dằng dặc, đã trở thành một thứ hậu trờng tâm hồn Hồ Dzếnh [1,92] thành nỗi buồn niềm nhớ thơng trong thơ ông 2.1.4 Cái tôi giang hồ thiếu quê hơng Hồ Dzếnh, thơ ông chính là những dòng... thao thiết về nơi chốn Thơ Hồ Dzếnh là thơ nói về nơi chốn( ) nếu truy nguyên nguồn gốc Hồ Dzếnh, ngời bạn thiết của những kẻ lang thang thì ông chính la ngời không có quê hơng [1,136] Thơ Hồ Dzếnh in đậm những nơi chốn mà ông đặt chân, ông vốn là một kẻ giang hồ, a phiêu lãng, thích những chuyến đi Bản thân ông cũng đã đi khắp các nớc Đông Dơng để thực hiện giấc mộng giang hồ của mình Ông ghi lại... viết một số bài thơ và truyện ngắn đăng rải rác trên các báo Trung Bắc chủ nhật, tiểu thuyết thứ bảy, tập san mùa gặt mới Sau đó in tập truyện đầu tay Chân trời cũ và tập thơ đầu tay Quê ngoại Hồ Dzếnh có dịp và có điều kiện đi nhiều nơi trên bán đảo Đông Dơng, thực hiện cái mộng hồi ấy gọi là mộng giang hồ Năm1954 Hồ Dzếnh từng đợc bầu vào ban chấp hành hội liên hịêp văn học nghệ thuật Việt Nam một... thắm sâu lắng Không phải ngẫu nhiên mà tập thơ đầu tay của ông lại có tên Quê ngoại đó là tấm lòng dành cho quê hơng, tập thơ kính dâng mẹ ngời mẹ Việt Nam: "ngó thật kĩ quê ngoại không hằn một nếp nhăn ( ) Hồ Dzếnh không làm thơ đâu Thơ đã có, đâu đó trên mây trên cành trong nớc chảy dới chân cầu, trong không khí, thơ một thuyền đầy thơ một chuyến lớn chở Hồ Dzếnh đi vào thênh thang tiếng nói [1,95]... trong cảnh nô lệ tối tăm Còn sau cách mạng, tiếng thơ Hồ Dzếnh vang lên đầy hào sảng đầy trách nhiệm Hồ Dzếnh tự hào ngợi ca đất nớc trong thời đại mới: Cho Vinh quang quét sạch dấu phong trần, Cho non nớc sáng tơi ngày trẻ mãi; Và Giang sơn Giang sơn thiên vạn đại, Trớc khi tàn ta muốn thấy Ngơi vui, Hỡi vô cùng yêu dấu - nớc ta ơi! ( Trang sách xa) Tiếng thơ Hồ Dzếnh lúc này vang lên thật hào sảng,... viết về tình yêu của Hồ Dzếnh Hồ Dzếnh gần Nguyễn Bính ở ngời nhà quê trong thơ Nguyễn Bính lo lắng van vỉ chỉ để: Van em, em hãy giữ nguyên quê mùa Sự xâm nhập của phơng Tây đang dần làm thay đổi cả một nền văn hoá cổ truyền mà cái gốc của nó là làng xã, là nền văn hoá nông nghiệp Hồ Dzếnh gắn bó tuổi thơ của mình với những đê thắm, bớm vàng với con sông be bé, với những lng tre hồn quê, gốc quê trong... quan niệm cá nhân Cái tôi là linh hồn của thơ mới là một phạm trù đối lập với cái ta của thơ cũ[ 8,50] Khái niệm cái tôi đợc Hoài Thanh vận dụng uyển chuyển để thể hiện phong cách, hồn thơ mỗi tác giả Phải đến những năm 70 vấn đề cái tôi trữ tình mới đợc đặt ra qua một chuyên khảo về thơ Hà Minh Đức đã giành một số chơng nói về cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với nhà thơ, chỉ ra các hình thức biểu ... niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 1.1. 1Thuật ngữ phong cách 1.1.2 Phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Những biểu phong cách thơ. .. khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật 1.1. 1Thuật ngữ phong cách Trong sống ngày quen thuộc với từ phong cách: phong cách sinh... chơng: - Chơng 1: Khái niệm phong cách nghệ thuật trình hình thành phong cách thơ Hồ Dzếnh - Chơng 2: Hình tợng cảm hứng chủ đạo thơ Hồ Dzếnh - Chơng : Phong cách thơ Hồ Dzếnh thể qua việc lựa chọn

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, Ngô Văn Phú (2001) - Hồ Dzếnh một hồn thơ đẹp, Nxb văn hoá thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Dzếnh một hồn thơ đẹp
Nhà XB: Nxb văn hoá thông tin Hà Nội
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb giáo dục
4. Phơng Lựu (1997) chủ biên – Lý luận văn học , Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb giáo dục
5. Phơng Lựu (2002) – Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học , Nxb văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin Hà Nội
6. Nguyễn Đăng Mạnh (1988) chủ biên – Văn học Việt Nam 1945- 1975 (tập 1), Nxb giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 1)
Nhà XB: Nxb giáo dục Hà Nội
7. Nguyễn Đăng Mạnh (1990) chủ biên – Văn học Việt Nam 1945- 1975 (tập 2), Nxb giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 2)
Nhà XB: Nxb giáo dục Hà Nội
8. Hoài Thanh, Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam 1932-1941
Nhà XB: Nxb Văn học
9. Đỗ Lai Thuý (2000) – Mắt thơ I , Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 10. Chu Văn Sơn (2006) – Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt thơ I" , Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội10. Chu Văn Sơn (2006) – "Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội10. Chu Văn Sơn (2006) – "Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu
11. Vũ Tiến Quỳnh (1998) – Phê bình, bình luận văn học, Trơng Vĩnh Ký, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếnh, Nxb văn nghệ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình, bình luận văn học, Trơng Vĩnh Ký, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếnh
Nhà XB: Nxb văn nghệ TP Hồ Chí Minh
3. Lê Quang Hng – Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w