0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Cảm hứng về thiên nhiên đất nớc

Một phần của tài liệu PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HỒ DZẾNH (Trang 35 -42 )

Từ ngàn đời xa thiên nhiên và con ngời đã có mối giao hoà gắn kết, chúng ta không thể tồn tại nếu tách khỏi thiên nhiên, cảnh sắc thiên nhiên đã ăn sâu bén rễ vào tâm hồn mỗi chúng tạ Đến lợt thi nhân, họ cũng là những con ngời, họ có mối gắn kết chặt chẽ với thiên nhiên, thiên nhiên với họ không chỉ là môi trờng sống mà nó đã đi vào tâm hồn họ, ảnh hởng chi phối tâm hồn họ và trở thành nguồn cảm hứng bất tận. Nguyễn Trãi xa coi thiên nhiên nh bạn bè tri âm tri kỉ: “ Núi láng giềng, mây bè bạn, chim khách khứa, nguyệt anh tam hay ta cùng bóng với nguyệt ba ng” “ ời”. Nguyễn Trãi đã coi thiên nhiên nh một con ngời, là đối tợng để tâm sự, sẻ chiạ Đến các nhà thơ mới, thiên nhiên đã tạo cho họ rất nhiều cảm hứng. Huy Cận đã từng nao nao trớc cảnh:

Ngập ngừng mép núi quanh co Lng đèo quán dựng, ma lò mái ngang...

Vi vu gió hút nẻo vàng;

Một trời thu rộng mấy hàng mây nao” ( Đẹp xa)

Cảnh đẹp đó hết sức thơ mộng lãng mạn, Huy Cận cho đó là một vẻ đẹp xa, hiếm có vì thế mà ông xúc động ngợi cạ

Hồ Dzếnh cũng nh bao nhà thơ mới khác, đi tìm cảm hứng từ thiên nhiên. Trời đã không phụ ngời, thiên nhiên đã u ái Hồ Dzếnh rất nhiều, tạo cho ông nguồn cảm hứng dồi dàọ Hồ Dzếnh hay viết và viết rất hay về cảnh sắc nông thôn Việt Nam. Đó cũng là điều dễ hiểu bởi phần lớn tuổi thơ của ông gắn với cảnh sắc nông thôn. Trong thơ ông cảnh quê hiện lên trong sáng lung linh không vơng chút bụi:

Sông dài, cỏ mợt, đờng đê t mùa Nhịp đời định sẵn từ xa:

Ươm tơ tháng sáu, lên chùa tháng giêng” ( Luỹ tre xanh)

Hồ Dzếnh rất ý thức đợc nguồn cảm hứng trong thơ ông chính là cảnh sắc nông thôn Việt Nam, ông tự hào thừa nhận:

Thơ tôi: đê thắm, bớm vàng Con sông be bé, cái làng xa xa

( Luỹ tre xanh)

Quả thực những “ đê thắm, bớm vàng”đó bình dị thôi, gần gũi thôi nhng đủ sức làm rung động sợi tơ tâm hồn tác giả, nó trở thành một nguồn cảm hứng dạt dào phong phú, để Hồ Dzếnh cho ra đời những thi phẩm hay vể cảnh sắc nông thôn:

Gió đa mặt trời dần cao,

Khóm tre rì rào muôn tiếng chim kêụ Đầm mình trong gió hiu hiu, Lúa non sóng uốn thầm reo cuối trời

(Sáng Quê)

Thơ là thu trong lòng ngời, Thu là thơ của đất trời” câu nói ngờ nh một trò chơi chữ này của ngời xa hoá ra dễ thể hiện mối tơng thông kì lạ giữa mùa thu và thi cạ Có phải vì thế mà trong bốn mùa thi ca thiên vị với mùa thu hơn cả và mùa thu càng ban tặng cho thi nhân nhiều tứ thơ hơn? Thoạt nhìn dễ thấy Hồ Dzếnh là “thi sĩ của thời gian” thậm chí ta có thể nói sự cảm thức về thời gian góp phần làm nên phong cách thơ Hồ Dzếnh. Hồ Dzếnh viết nhiều về mùa xuân, nhng ông lại dành sự u ái đặc biệt cho mùa thu, bởi chính mùa thu đã đem đến cho ông những rung động tinh vi nhất, nó dễ gợi những xúc động, những nỗi niềm tâm sự sâu kín của ông. Mùa thu bỗng trở thành chiếc cầu nối, thành chất xúc tác để ông bày tỏ:

Sầu yêu nối nhịp với ngày tôi sang, Dới chân, mỗi lối thu vàng, Tình xa xăm lắm, tôi càng muốn yêu

(Màu thu năm ngoái)

Tiết trời vào thu “không nắng cũng không ma”, chỉ một chút “hiu hiu rét” vì thế nó dễ chạm đến sự cô đơn, niềm khắc khoải của lòng ngờị Mùa thu, chỉ một chiếc lá rơi cũng đủ làm ta chạnh lòng, đằng này cả một “lối thu vàng” sắc vàng tàn úa của lá tràn ngập thì làm sao lòng ngời chẳng

sầu

“ ” nhất là khi “tình xa xăm lắm .” Mùa thu quả thực rất gợi nỗi sầu tình. Mỗi lần “sắc lá đổi thay vàng” con ngời ta thờng muốn tìm một tri kỉ, tri âm để sẽ chia, để tâm sự cho vơi bớt cô đơn, đúng là nỗi buồn khi không đợc chia đi thì nỗi buồn sẽ nhân đôi, vì vậy mà Hồ Dzếnh đợc nh ý, vì nếu chia bớt tâm sự cho bạn thì đâu còn đủ xúc cảm để viết những câu nh:

Những thu sang rồi thu lại sang, Bao phen sắc lá đổi thay vàng, Tôi không dám hẹn, mong gì nữa Bạn chết lâu rồi, ngâm tiếng than!

(Chuyến tàu thu)

Mùa thu trong “mắt thơ” của Hồ Dzếnh chính là khoảng thời gian gợi nhiều suy t, lắng đọng. Đó là phút tĩnh lặng của tâm hồn, là chút hoài niệm nhớ mong:

Thu xa bằng gió, bằng mây,

Không gian thở nhẹ, buồn vây chìm chìm... Lòng không ai cấm, mà im,

Không dng bỗng nhớ, không tìm bỗng mong

(Thu)

Mùa thu đã trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo của Hồ Dzếnh, chỉ tính riêng trong tập “Quê ngoại” từ thu đã xuất hiện tới 22 lần để diễn tả những xúc cảm suy nghĩ rất khác nhau của Hồ Dzếnh. Có khi mùa thu gợi sự “vừa nhớ nhung” có lúc lại khoác áo tang “Bạn chết lâu rồi” đầy đau đớn

mất mát, nhng đôi lúc nó làm “trời trở buồn- ai hiểu nghĩa làm saọ..”Thế mới biết mùa thu đã ban cho Hồ Dzếnh cảm hứng vô cùng phong phú.

Thi nhân thờng nhạy cảm với buổi chiềụ Chiều là một khoảng thời gian vô cùng đặc biệt: trong khi ngày bao hàm ý nghĩa hoạt động tích cực của con ngời (lao động mệt nhọc) và đeem bao hàm một ý nghĩa nghỉ ngơi tích cực để lấy lại sức lực sau một ngày vất vả thì chiều bao hàm một ý nghĩa phối hợp tiêu cực đối với cả 2 ý nghĩa trên. Chiều là lúc ngời ta đã thấm mệt đã ngng dần những hoạt động lao lực nhng cũng cha phải là lúc nghỉ ngơi hoàn toàn. Chiều là lúc ngời ta khởi đâu sự nghỉ ngơi một cách tiệm tiến, là lúc bắt đầu nghỉ tay chuẩn bị về nhà. Đó cũng là quãng thời gian hoàng hôn bao phủ, tâm hồn ngời ta chùng xuống, xúc cảm đâng lên

Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều, Lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn

(Chiều, Xuân Diệu) Chiều quả thực dễ gợi buồn, gợi nhớ, những điều ngòi ta dấu kín trong cả một ngày lại rất dễ nói ra vào buổi chiều”

Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm. Anh nhớ em, ơi hỡi anh nhớ em.

Không gì buồn bằng những buổi chiều êm Mà ánh sáng mờ dần cùng bóng tôi

(Tơng t, chiều, Xuân Diệu) hay có khi là “một tấm lòng quê” mang ra thổ lộ cùng hoàng hôn:

Lòng quê dợn dợn vời con nớc

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

(Tràng giang, Huy Cận)

Thời gian chiều cùng u ái Hồ Dzếnh, tạo cho ông rất nhiều cảm hứng. Không gian chiều trong thơ Hồ Dzếnh đến từ một tiến vang ầm ầm dội xuống từ một cõi trời xa nào:

Tiếng buồn vang trong mây Tiếng buồn vang trong mâỵ..

(Màu cây trong khói)

Sự vang vang mơ hồ của cai âm thanh huyễn hoặc đó, tiếng buồn,

rõ ràng chỉ có thể thực hiện đợc trong một thứ không gian trống rỗng một khoảng không rộng lớn và cao vời vợi mà trong đó những vật thể không chiếm hết mọi vị trí, một bàu khí bao la nhng trống trơn bởi không đợc lấp đầy hay nó cách khác không có gì lấp đầy nổi” [1, 105]

Trong khoảng không gian bao la hun hút đến mênh mông vô hạn ấy, trong khoảng không gian có một chiều cao và chiều rộng vô hạn nh vậy, một sự im vắng lạ lùng dựng trên mọi cảnh trí, vây lấy mọi cảnh vật nh nhà cửa, núi non, sông nớc dơng nh tất cả đều chìm đắm trong một cơn mơ chiều:

Bóng mờ xuống lăn chân cây, Non cao vắng vẻ, sông đầy nhớ mong.

Cô hồn rủ dáng trên không,

Giờ nghiêng cánh nhớ trong đồng tịch liêu Xe đi, tiếng rộn qua chiều,

Lửa thôn thấp thoáng, mái lều ngẩn ngơ...” (Sáng thu)

Một không gian im lặng và vắng vẻ một cách bải hoải, bơ phờ không một sự phồn tạp của những âm thanh dấy động, ngời ta chỉ có thể lắng nghe ở đó những âm thanh lẻ loi rời rạc, ngắn ngủi nh tiếng buồn trên kia và tiếng xe nơi này trong vài ba giây phút qua mà thôị

Chiều, mọi cử động đều chậm chạp hờ hững chừng nh sẵn sàng dừng đứng lại bất cứ lúc nào vào một lúc nào đó:

Chiều buồn nh mối sầu chung Lòng im nghe thoảng tơ chùng chốn xa

Đâu hình tàu chậm quên ga Bâng khuâng gió nhớ về qua lá dày

(Mùa thu năm ngoái)

Rồi những cử động đó tha dần, chỉ còn lại những âm thanh tàn nuối rã rời, gõ theo những nhịp mõi mòn khôn nguôi:

“Rạc rời vó ngựa quá quan

Cờ cheo ý cũ mây giàn mộng xa Biển chiều vang tiếng nhân ng Non xanh thao thiết trời thu rợi sầu

(Phút linh cầu) Không gian chiều trong thơ Hồ Dzếnh mọi sự mọi vật đều trở nên bất động, điều đó khiến ta liên tởng tới thời gian chiều: thời gian nh dừng đứng lại, khác hẳn cái dòng trôi chảy miên man của ngàỵ Thời gian chiều nh ngng trệ lại trầm lắng xuống nhịp đời đa đẩy chậm chạp: Chiều chậm đ“ a chân ngày” Sự trôi chảy của thời khắc trì trệ lắng đọng xuống bề sâu- thời gian trôi chảy làm sao mà dờng nh không thể thấy đợc sự trôi chảy đó.

Tóm lại cảm hứng về thiên nhiên là mạch cảm hứng chính mang lại cho ông rất nhiều rất nhiều thi tứ, Thiên nhiên đã trở thành ngời bạn tâm giao, là nơi gửi gắm tâm sự, nỗi niềm để từ đó tiếng thơ Hồ Dzếnh cất lên. Cùng với thiên nhiên, đất nớc là nguồn cảm hứng bất tận trong thơ Hồ Dzếnh. Con ngời thơ Hồ Dzếnh, luôn dành nhiều tình cảm cho dân tộc, cho đất nớc: “Yêu vô cùng cái dải đất cần lao này,(...) cái dải đất chỉ bị bạc đãi mà không bạc đãi ai bao giờ .” Đất nớc đã trở thành một mạch nguồn cảm hứng chính, là dòng suối trong trẻo mát lành bất tận vun đắp cho hồn thơ Hồ Dzếnh.

Chúng ta dễ dàng tìm thấy những xúc cảm say mê, một sự hoà nhập máu thịt giữa Hồ Dzếnh với đất nớc trong “ Quê ngoại”

Tôi yêụ.. nhng chính là say Tình quê Nam Việt bàn tay dịu dàng” ( Luỹ tre xanh)

Cảm hứng về đất nớc với ông không chỉ là thứ tình cảm dân tộc đơn thuần nữa mà đó chính là “ say” là sự gắn bó hoà nhập, trong dòng máu Hồ Dzếnh, trong từng đờng gân thớ thịt nơi ông đều có Việt Nam.

Tôi say nớc thắm mây huyền Nớc mơ dáng cũ, mây truyền tiếng xạ..

( Quê hơng)

Đất nớc với Hồ Dzếnh không phải là khái niệm chung chung trừu t- ợng mà nó rất cụ thể, nó là nớc thắm là mây huyền là những cảnh sắc thân thuộc bình dị:

Thơ tôi: đê thắm, buớm vàng, Con sông be bé, cái làng xa xa

(Luỹ tre xanh) Cảnh sắc đó vốn mộc mạc dễ giản dị dễ gặp dễ thấy, ở khắp nơi trên đất Việt Nam này nhng chính những gì gần gũi đơn sơ đó lại có sức lay động lớn, làm nên cảm hứng thơ Hồ Dzếnh.

Cảm hứng về đất nớc còn mạnh mẽ, mãnh liệt hơn ở trong tập “Hoa xuân đất Việt” tập thơ là tiếng thơ về đất nớc, là “ tiếng sơn hà”. Một tập thơ hừng hực khí thế

Đây là lúc ánh gơm linh bén chớp, Ta màng chi mày liễu cuốn phong ba Nếu rợu mạnh lên đờng ta cạn hớp Để say sa nghe dội tiếng sơn hà

( Tiếng sơn hà)

Hoa xuân đất Việt” có thể nói là tập thơ về đất nớc, lấy cảm hứng từ dân tộc. Tập thơ ngợi ca đất nớc đang tràn đầy sức xuân, cả tập thơ vang lên hai tiếng “Việt Nam”

Niên thiếu hỡi, hỡi hồn trai đất Việt, Ta cầu mong một buổi sáng tinh sơng, Nến chập chờn, hoa lạnh suốt âm dơng, Đem cung kính đặt lên mồ Chiến sĩ. Nghe phơi phới khắp năm trời chính khí

Tiếng Sơn hà vang nhịp khúc Quân ca! Vì máu thần, Ngơi tới đã lên hoa, Mùa vinh hạnh kết khung trời rực rỡ

Đất nớc trong thơ ông lúc này rộn ràng niềm vui, là nhịp hành quân, là sự hi sinh anh dũng vinh quang. Cả tập thơ ngời sáng một niềm hi vọng về “hoa xuân” của Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ HỒ DZẾNH (Trang 35 -42 )

×