Bên cạnh sự thành công về thể lục bát Hồ Dzếnh cũng vẫn sử dụng thể thơ khác nh 5 chữ, 7 chữ và 8 chữ .... Theo thống kê trong 51 bài có 13 bài 7 chữ chiếm 25.5%, 5 bài 8 chữ chiếm9.8%, 8 bài hợp thể chiếm 15.7%, 3 bài 5 chữ chiếm 5,9%, 1bài 4 chữ chiếm1,9%.
Hồ Dzếnh làm thơ 5 chữ không nhiều nhng thể này lại u ái với ông, trong khoảnh khắc xuất hiện hiếm hoi đã cho ra đời một thi phẩm hay “ Màu cây trong khói .” Bài thơ tràn ngập một nỗi buồn của kẻ “ lữ khách” trên bớc đ- ờng tha hơng
“ Tôi là ngời lữ khách Màu chiều khó làm khuây Ngỡ lòng mình là rừng, Ngỡ hồn mình là mây, Nhớ nhà châm điếu thuốc Khói huyền bay lên cây”
( Màu cây trong khói)
“dẫu sao chăng nữa thì nội cái điếu thuốc “ nhớ nhà” đó cũng đủ để ngời đồng điệu thông cảm đợc cùng tác giả những nỗi niềm thâm sâu nào đã đợc
gợi lên ở giữa một buổi chiều” [1,113] và “ Màu cây trong khói” bằng thể 5 chữ của mình đã diễn tả thành công điệu hồn Hồ Dzếnh
ở các thể thơ 4 chữ, 7 chữ, 8 chữ và hợp thể Hồ Dzếnh không có thành tựu gì đáng kể. Thể 7 chữ chiếm số lợng lớn và ở thể này ông chủ yếu vẫn sử dụng cách ngắt nhịp 4/3
“ Quê em xa thẳm màu mây gió Buồn vút không gian mất định kì Em có mơ về năm tháng cũ Âm thầm nghe tiếng phút giây đi”
( Nớc chảy chân cầu) đôi lúc ở thể thơ này Hồ Dzếnh cũng có cải biến về nhịp
“Em đi, tất cả mùa hoa thắm Tôi vén rèm mây ngó bốn trời Bụi trắng... thời gian lên sắc trắng, Giật mình: gà gáy nắng tra rơị..”
( Trong nắng tra)
ở đoạn thơ này câu đầu ngắt nhịp 2/5 những câu sau cách ngắt nhịp là 4/3 , 2/2/3, 2/2/3. Cách ngắt nhịp 2/2/3 thực ra là biến thể của 4/3 mà thôị Nh vậy tuy có cải biến nhng ở thể này cũng không có cải biến gì quan trọng đáng kể.