“ Hồ Dzếnh, thơ ông chính là những dòng thao thiết về nơi chốn. Thơ
Hồ Dzếnh là thơ nói về nơi chốn(...) nếu truy nguyên nguồn gốc Hồ Dzếnh, ngời bạn thiết của những kẻ lang thang thì ông chính la ngời không có quê hơng” [1,136]. Thơ Hồ Dzếnh in đậm những nơi chốn mà ông đặt chân, ông vốn là một kẻ giang hồ, a phiêu lãng, thích những chuyến đị Bản thân ông cũng đã đi khắp các nớc Đông Dơng để thực hiện giấc mộng giang hồ của mình. Ông ghi lại cảm xúc về con ngời đất Lào, nơi ông đã đi qua:
“ Trong h“ ơn cô gái Lào quay chỉ,”
Liếc mắt nhìn ngời khách lạ quạ Bên cô, ông lão ngồi đan giỏ
Cậu bé đơng mài lại lỡi dao
“Quéo rụng ngoài sân từng quả một,”
Buồn theo liếp của nhẹ len vào” ( Thờ ơ)
Hồ Dzếnh luôn nhận mình là kẻ lữ hành phiêu lãng: “ Tôi là ngời lữ khách
Màu chiều khó làm khuây”
Cái tôi giang hồ đã góp phần làm nên Hồ Dzếnh, ông ý thức đợc điều này, nên tự nhận mình là một "lữ khách". Giang hồ, thiếu quê hơng là nét độc đáo của riêng cái tôi Hồ Dzếnh.
Phải chăng dòng máu Trung Hoa đã làm nên một Hồ Dzếnh a giang hồ phiêu lãng? Hồ Dzếnh giang hồ bởi ông đi kiếm tìm để khoả lấp cái phần thiếu thốn, khắc khoải thờng trực trong tâm hồn ông:
“ Ta nhớ màu quê, khát gió quê, Mây ơi! ngng cánh đợi ta về”
( T hơng)
Hồ Dzếnh cha một lần đợc đến quê cha đất tổ, quê hơng đối với ông chỉ là tởng tợng qua lời kể của ngời chị dâu:
“ Ôm tôi, chị bảo luôn rằng:
Chấp trăm Hà Nội cha bằng quê ta!” ( Giang Tây)
Hay qua những nhân vật nổi tiếng đất Tàu ai ai cũng biết: “ Buồn T Mã nhớ Chiêu Quân,
Nét hoa thấp thoáng, ý thần đê mê” ( Đợi thơ)
rất nhiều lần ông say sa kể về địa danh đất Trung Hoa là để mờng tợng về quê nội đẹp lung linh nh trong sách vở kể:
“ Tô Châu lớp lớp phù kiều
Trăng đêm Dơng Tử, mây chiều Giang Nam” ( Đợi thơ)
Hồ Dzếnh biết về quê nội của mình chỉ có thế. Vì vậy mà ông luôn khao khát đợc tận mắt nhìn thấy cội nguồn, đợc đặt chân lên mảnh đất ở ngay cạnh đất Việt nhng với ông là quá đỗi xa vờị Hồ Dzềnh đã không dấu diếm tấm lòng khắc khoải dành cho quê nội, ngay từ lời đề từ trong tập “ Quê ngoại” ông đã trích một câu thơ của Nguyễn Du: “ Hồn quê theo ngọn mây Tần xa xa .”
Nh vậy có thể nói cội nguồn sâu xa của cái tôi giang hồ trong thơ Hồ Dzếnh xuất phát từ “ thiếu quê hơng” từ tấm lòng của ông dành cho quê nội, Hồ Dzếnh giang hồ chính là để đi tìm quê hơng cội nguồn của mình.