Cảm hứng về ngời phụ nữ

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 42 - 45)

Từ thuở có văn chơng thì đã có những tác phẩm viết về phụ nữ. Cái nửa còn lại của thế giới dịu dàng, và yếu đuối ấy không biết tự khi nào lại là nguồn cảm hứng bất tận của thơ cạ Dờng nh đối với các thi nhân thiếu phụ nữ là thiếu tất cả, phụ nữ mang lại cho họ những rung động thực sự nơi con tim, là mạch nguồn bất tận của thi tứ. Hômerơ đã có những câu thơ tuyệt hay ngợi ca các nữ thần, Valmiki không tiếc lời tụng ca nàng Sita xinh đẹp. Ng- ời ta âu yếm gọi thơ ca là “ nàng thơ” tất cả những điều đó chẳng phải xuất phát từ phụ nữ saọ

Cũng nh bao thi nhân khác, Hồ Dzếnh không thể không viết về phụ nữ, ông viết về họ bằng những tình cảm tinh tế và dịu dàng nhất. Chính cái nửa kia của thế giới đã làm nên một nguồn cảm hứng thơ dồi dào cho nhà thơ gốc Hoa nàỵ

Viết về đề tài này, ngời ta thờng lấy cảm hứng từ “ một cô em” nào đó trẻ trung đầy sức sống:

áo trắng đơn sơ mộng trắng trong

Hôm xa em đến mắt nh lòng Nở bừng ánh sáng. Em đi đến, Gót ngọc dồn hơng, bớc toả hồng.

( áo trắng, Huy Cận)

Nhng Hồ Dzếnh lại tìm cảm hứng từ mẹ. Ông viết về mẹ với cảm xúc rất chân thành.

Mẹ nhỏ của con ơi!

Máu chảy xuân thơm mắt lệ ngời Vú mẹ đã khô nguồn sữa cũ

( Cảm đề)

` Hồ Dzếnh nhìn thấy ở mẹ sự đau khổ, cay cực, vất vả và một sự hi sinh to lớn:

Bồ hôi cứ thấm từng thân áo Lng mãi còng trên lớp bụi đời Mẹ vẫn điềm nhiên trong dáng lão Vun trồng mấy luống bắp khoai tơi

( Mái lều tranh)

Cảm hứng về mẹ của ông là cảm hứng xuất phát từ sự cảm thông, từ niềm yêu thơng kính trọng vô bờ bến với ngời mẹ Việt Nam.

Không chỉ lấy cảm hứng từ mẹ, mà ông còn dành nhiều tình cảm cho ngời chị, ngời em. Ông bâng khuâng hồi tởng về “ ngày xa còn nhỏ ... ngày xa” khi ông đi lễ phật cùng chị vào rằm tháng giêng, khi đó ngời chị

Chị tôi phụng phịu má hồng Vùng vằng suýt nữa quên bồng cả tôi

Tam quan ngoài mái chị ngồi Chị nghe đoán thẻ chị cời luôn luôn

( Rằm tháng giêng) hình ảnh ngời chị ngày xa là thế, nhng thời gian làm thay đổi mọi thứ, tác giả nh nuối tiếc

Chị tôi nay đã xế chiều,

Chắc còn nhớ mãi những điều chị mơ

( Rằm tháng giêng) Đó là cảm xúc về chị dâu

Chị về làm dâu nhà tôi Từ ngày má chị hồng đôi trứng gà

Nắng hồng cha nhuộm màu da Chị còn giày nhiễu quần hoa nh ngày

Ngời chị hiện lên trong cái đẹp của thời con gái xuân sắc, chính điều đó khiến tác giả đau xót khi nhận thấy:

Nhng từ chị về làm dâu Da tơ nắng sạm mái đầu rối giăng

( Giang Tây)

Cũng có khi cảm hứng của ông lại dành cho kỉ niệm trong sáng với cô em hàng xóm:

Trời ma rồi trời ma Sân nhà đầy bong bóng Hai tôi ngồi mơ mộng Đếm mãi vẫn đơng thừa

( Ma)

Viết về phụ nữ, Hồ Dzếnh dành những tình cảm yêu thơng trân trọng và cảm thông. Ngời phụ nữ Việt Nam trong mắt ông vốn chịu nhiều khổ đau, hi sinh mất mát

Cô gái Việt Nam ơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ thuở sơ sinh lận đận rồi Tôi biết tình cô u uất lắm

Xa nhau đành chỉ nhớ nhau thôi

( Cảm xúc)

`Và thực sụ những cảm xúc về ngời phụ nữ Việt Nam đó đã tạo thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ sâu sắc cho tiếng thơ Hồ Dzếnh ở cả trớc và sau cách mạng. Điều đó thể hiện sự yêu thơng trân trọng của ông dành cho phụ nữ Việt Nam.

Chơng 3.Phong cách thơ Hồ Dzếnh thể hiện qua việc lựa chọn phơng thức thể hiện

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 42 - 45)