Buồn, sầu, là đặc điểm nổi bật của các nhà thơ mớị Thơ mới buồn vì cô độc, buồn vì tình dang dở, buồn vì xã hội vì con ngời và thậm chí buồn chỉ vì buồn. Không một nhà thơ mới nào lại không nói về buồn. Xuân Diệu, một thi sĩ vốn “ thiết tha rạo rực với đời” mà còn có nỗi buồn vô cớ:
“ Hôm nay trời nhẹ lên cao
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” ( Chiều)
Trong thơ mới hiếm hoi lắm mới thấy cái buồn vô cớ nh Xuân Diệu mà phần nhiều là buồn vì lạc lõng cô độc:
“ Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu”
( Huy Cận)
Lời thơ của Huy Cận đầy ắp nỗi buồn “ buồn rời rợi” [8,135] một nỗi sầu thiên cổ. Thời đại thơ mới là thời đại của nỗi buồn của những tiếng thơ dài, của sự cô đơn lạc lõng, tiếng thơ Hồ Dzếnh cũng nằm trong sự vận động chung ấỵ Chỉ tính riêng trong tập “Quê ngoại” với ba mơi sáu bài thơ nhng có tới hai mơi lăm lần Hồ Dzếnh nhắc đến từ buồn, mời tám lần nói đến sầu và u uất. Tuy “buồn , sầu” “ ” xuất hiện với mật độ dày đặc nh vậy nhng buồn, sầu, cô đơn nó chỉ bảng lảng nhẹ nhàng và để lại một chút d âm trong lòng ngời đọc.
Các tác giả thơ mới ai cũng làm thơ tình, và hình nh họ rất hay bị thất tình. Xuân Diệu thở than:
“Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất Trao cho em cùng với một bức th Em không nhận và tình anh cũng mất Tình cho đi không lấy lại bao giờ”
( Tình thứ nhất)
Hồ Dzếnh cũng nh bao nhà thơ mới khác, ông buồn vì sự dở dang trong tình yêu
“ Em ơi, anh lỡ chuyến đò
Chuyến đò thứ nhất chuyến đò đời anh Sông xuân thao thiết màu xanh,
Sông xanh xanh quá, lòng anh lại tàn” ( Lỡ đò)
Hồ Dzếnh buồn và có cả sự thất vọng nữạ Mà buồn thất vọng cũng đúng thôi bởi ông yêu rất chân thật rất ngây thơ
“ Yêu là khó nói cho xuôi Bởi ai hiểu đợc sao trời lại xanh”
( Lặng lẽ)
Thế mà tình lại dở dang, và luôn luôn lỡ dở, không buồn không sầu sao đợc. Nhng Hồ Dzếnh không để mình chìm ngập trong buồn sầu lâu, ông luôn tự an ủi:
“ Tình mất vui khi đã vẹn câu thề Đời chỉ đẹp những khi còn dang dở”
( Ngập ngừng)
Chính vì thế mà mặc dù buồn vì dở dang, sầu vì lỡ dở nhng nỗi buồn của Hồ Dzếnh nhẹ nhàng và trong sáng chứ không hề đau đớn đến quằn quại thắt gan ruột nh một số tác giả thơ mới khác. Có điều này bởi chính cá tính vốn rất điềm đạm và luôn biết kiềm chế của con ngời Hồ Dzếnh.
Hồ Dzếnh từ nhỏ đã chứng kiến nỗi bất hạnh cơ cực của những con ngời yếu đuối, thấp cổ bé họng, và trong ông luôn có sự trăn trở, suy nghĩ về thân phận con ngờị Đó là nỗi buồn về sự thay đổi của những ngời bạn cùng trờng:
“Bạn trờng những bóng phù vân Xót thơng mái tóc nay dần hết xanh” ( Tra vắng)
Cũng có khi ông tởng tợng ra cảnh mình chết và buồn thơng cho chính mình:
“ Ta nằm trong ván trông ra, Tủi thân vì thấy ngời hoa vẫn cời”
( Tởng chuyện ngàn sau)
Không tủi thân sao đợc khi mà tởng tợng ra cảnh mình chết mà ngời mình yêu thơng không hề mảy may xúc động, ngợc lại vẫn vui vẻ nh không có gì xảy rạ
Hồ Dzếnh quan tâm đặc biệt đến những ngời phụ nữ. Ông sầu đau vì cái chết của một ngời không quen cách xa ông tới vạn dặm.
“ Rồi một buổi nghe tin ngờị.. bỗng chết Rũ hồn sầu trong một thoáng mong manh” ( Muôn trùng)
Sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, nhng cái gốc Trung Hoa trong ông vẫn nặng. ở đâu đó trong con ngời Hồ Dzếnh vẫn khắc khoải mơ về mảnh đất Trung Hoa xa xôi bởi đó là quê cha đất tổ. Vì thế mà trong thơ Hồ Dzếnh luôn có nỗi buồn cố hữu, nó có ở cả trớc và sau cách mạng đó là nỗi buồn vì “ thiếu quê hơng”
“ Quê em xa thẳm màu mây gió Buồn vút không gian mất định kì”
Minh hơng đối với Hồ Dzếnh mà nói, xa xôi và mơ hồ, lòng luôn nặng trĩu nỗi khắc khoải về đất tổ, quê cha, nhng Trung Quốc hiện lên chỉ qua sự tởng tợng của ông:
“ Liễu Động Đình thơm chuyện hảo cầu Tóc thề che mớt gái Tô Châu,
Bâng khuâng trăng sáng trời Viên Hán Một giải Giang Nam nớc rợn màu”
( T hơng)
Quê hơng đối với ông không phải là một địa danh cụ thể, một con ngời cụ thể, mà tất cả mơ hồ, xa xăm. Quê hơng là “liễu Động Đình", là “
gái Tô Châu , ” là bầu trời “ Viên Hán ,” là sông nớc Giang Nam - những địa danh nổi tiếng tiêu biểu của Trung Quốc mà ai cũng biết.
“Tô Châu lớp lớp phù kiều
Trăng đêm Dơng Tử, mây chiều Giang Nam. Rạc rời vó ngựa quá quan
Cờ treo ý cũ, mây giàn mộng xa”
( Đợi thơ)
Hồi tởng về Trung Hoa mịt mùng ngàn dặm, thơ ông mang vẻ đẹp não nùng của quá khứ: “ Đó là vang vọng cùng thẳm. Lạnh tanh và xa vắng. Đó là những đờng dây ràng buộc nhão mỏi cuối cùng của tâm linh lặn chìm” [1,94]
Quê hơng mơ hồ quá. Có lẽ vì vậy mà một chiều đứng ở Lạng Sơn nhìn sang Trung Quốc tác giả mới có tâm trạng buồn đến vậy:
“ Tôi là ngời lữ khách
Màu chiều khó làm khuây Ngỡ hồn mình là rừng, Ngỡ hồn mình là mây Nhớ nhà châm điếu thuốc Khói huyền bay lên cây”
Cảm giác thiếu quê hơng nó đã đeo bám cả đời thơ Hồ Dzếnh, tạo nên một niềm khắc khoải, một hoài niệm nhớ thơng cho tiếng thơ ông ở cả trớc và sau cách mạng. Ông tự thấy mình đồng cảnh với Chiêu Quân:
“ Chiêu Quân nếu mãi ngời cung Hán Thi tứ tìm đâu nét tủi hờn”
( T hơng)
Quả thực: “ Nớc Tàu không thấy, không biết, hiện hữu mơ hồ mà ám ảnh dằng dặc, đã trở thành một thứ hậu trờng tâm hồn Hồ Dzếnh” [1,92] thành nỗi buồn niềm nhớ thơng trong thơ ông.