Sau cách mạng tháng Tám, tập “ Hoa xuân đất Việt”, thể hiện niềm vui, sự tin tởng lạc quan của tác giả với đất nớc, điều này khác hẳn tiếng thơ buồn bã của Hồ Dzếnh trớc cách mạng. Trớc cách mạng Hồ Dzếnh buồn trong nỗi buồn chung của thời đại, trong đó có cả nỗi sầu vì mất nớc, vì phải sống trong cảnh nô lệ tối tăm. Còn sau cách mạng, tiếng thơ Hồ Dzếnh vang lên đầy hào sảng đầy trách nhiệm.
Hồ Dzếnh tự hào ngợi ca đất nớc trong thời đại mới: “ Cho Vinh quang quét sạch dấu phong trần,
Cho non nớc sáng tơi ngày trẻ mãi; Và Giang sơn... Giang sơn thiên vạn đại, Trớc khi tàn ta muốn thấy Ngơi vui, Hỡi vô cùng yêu dấu - nớc ta ơi!
( Trang sách xa)
Tiếng thơ Hồ Dzếnh lúc này vang lên thật hào sảng, ông tự hào thể hiện tình cảm: “ vô cùng yêu dấu” và khẳng định “ nớc ta” đó là đất nớc đã có chủ, đất nớc của nhân dân.
Ông ca ngợi sức sống mới của đất nớc
“ Non sông đơng lúc bừng bừng dậy Khí vũ hiên ngang dồn mọi lòng”
( Mùa xuân mới)
và khẳng định vị thế chủ nhân đất nớc, nớc Việt chỉ có thể do ngời Việt làm chủ, đó là chân lí
“ Đất thiêng không để dành hai giống Linh khí trời Nam đúc một nòi”
Trong “ Hoa xuân đất Việt” ta dễ dàng bắt gặp những câu thơ đầy hào sảng thể hiện khát vọng chiến đấu bảo vệ đất nớc:
“Ngơi thèm say vũ bão, khát xung phong, Mơ chinh chiến vỡ tung lòng tủi cực”
(Hoa xuân đất Việt)
Khát vọng chiến đấu đó đã thể hiện ý thức công dân, trách nhiệm công dân của Hồ Dzếnh trớc đất nớc. Tình yêu nớc của ông không chỉ là lời nói, là lời yêu đơn thuần mà đã biến thành hành động chiến đấu bảo vệ mảnh đất mà ông yêu nh máu thịt. Hồ Dzếnh ý thức rất rõ nỗi nhục của:
“ Ôi Nam - Việt ! Ôi hồn non nớc nhục Tám nơi năm đau xót tám mơi năm!... Một Giang sơn lầy lụa dấu thơng tâm,”
( Hoa xuân đất Việt)
chính điều đó thể hiện ý thức công dân, trách nhiệm công dân của Hồ Dzếnh trớc đất nớc.
Tuy nhiên Hồ Dzếnh ở giai đoạn này còn có cái nhìn phiến diện. Ông quá vui trớc nền độc lập của dân tộc, ý thức đợc phải đấu tranh, chấp nhận hi sinh vì nền độc lập đó, nhng ông lại lí tởng hoá cái chết. Hồ Dzếnh đã đúng đắn ở thái độ sẵn sàng hi sinh cho dân tộc nhng trong thơ ông giai đoạn này cái chết đến quá nhẹ nhàng, quá hiển nhiên không một chút đau đớn:
“ Một đi- cái chết nghìn thu nhẹ, Hát trớc câu: không trở lại nhà“ ”
( Máu cờ)
Nền độc lập của ta phải đánh đổi bằng máu , xơng. Lá cờ dân tộc nhuốm máu hi sinh của bao lớp ngời, màu cờ đó là màu của anh dũng kiên cờng của một thời " quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". Nhng nhắc đến hi sinh, nhắc đến cái chết Hồ Dzếnh mới chỉ đề cập đến một khía cạnh kiên quyết hi sinh, mà không nói đến sự mất mát, đau đớn của nó.
" Ta há mơ gì chút gió quê? Cờ(...) tuôn ra bao máu đỏ
Ghi câu non biển: chết không về"
( Máu cờ)
Không thể phủ nhận rằng ngay cả trong những câu thơ còn thể hiện cái nhìn cha thật đúng đắn về cuộc kháng chiến vệ quốc thì ở đó ý thức công dân rất nặng.
Chắc chắn rằng tiếng thơ Hồ Dzếnh sau cách mạng là tiếng thơ của một cái tôi công dân đậm nét, ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nớc.