Thể thơ trong thơ Hồ Dzếnh

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 45 - 48)

Thơ là những xúc cảm bắt nguồn từ cuộc sống. Những rung động tinh vi đó đợc các tác giả thể hiện bằng các phơng thức nghệ thuật. Hình thức thể hiện của thơ ở mỗi giai đoạn lịch sử đều có sự đổi mới, phát triển để thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả. Cùng với sự ra đời phát triển của phong trào thơ mới hình thức thể hiện cũng có những tìm tòi đổi mới : “

phong trào thơ mới đã vứt đi nhiều khuôn phép xa, song cũng nhiều khuôn phép nhân đó sẽ thêm bền vững. Hẳn tơng lai còn dành nhiều vinh quang cho những khuôn phép này”[8,47]. Bên cạnh sự tìm tòi đổi mới thể loại thì những thể thơ truyền thống dân tộc vẫn đợc bảo tồn phát triển. Ngay trong tập thơ đầu tay của Hồ Dzếnh , tập "Quê ngoại” đã có những bài thơ 5 chữ , 7 chữ ,8 chữ , hợp thể và những bài lục bát, sang đến tập “ Hoa xuân đất Việt” những thể thơ này vẫn đợc ông sử dụng thành thục. Nhng Hồ Dzếnh thành công hơn cả là ở thể lục bát. Thể thơ dân tộc này đã chuyển tải tốt nhất và phù hợp nhất mạch cảm xúc Hồ Dzếnh. Để thấy rõ xu hớng sử dụng thể loại này trong thơ Hồ Dzếnh, chúng tôi đã khảo sát tập thơ “Quê ngoại” và “ Hoa xuân đất Việt” gồm 51 bài có kết quả nh sau

Thể thơ Lục bát 4 chữ 5 chữ 7 chữ 8 chữ Hợp thể Tổng số

Số lợng 21 1 3 13 5 8 51

Tỉ lệ 41.2% 1.9% 5.9% 25.5% 9.8% 15.7% 100%

3.1.1thể lục bát

Lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc, đến thơ mới, lục bát vẫn đợc sử dụng và phát triển: “ điểm mặt những cây lục bát nổi nhất của phong trào thơ mới, ngời ta vẫn nhắc nhiều đến hai gơng mặt với hai phong cách khác nhau là Huy Cận và Nguyễn Bính. Nếu tác giả Lửa thiêng nghiêng về lục bát cổ điển, thì tác giả Lỡ bớc sang ngang lại nghiêng về lục bát dân

gian(...) ở Huy Cận là lục bát điệu ngâm còn ở Nguyễn Bính là lục bát điệu nói” [10,173]. Hồ Dzếnh gần với Nguyễn Bính ở thơ điệu nói, ông đã đa vào lục bát dân gian hơi thở của thời đại thơ mới, đó là mang vào nó “ yếu tố cá nhân

Đừng buồn nhng cũng đừng vui Êm êm nắng nhẹ qua trời rợn ma Hỡi ngời tôi nói gì chả

Tôi đơng sắp nói, hay vừa nói ra

( Duyên ý)

Hồn thơ Hồ Dzếnh có nhiều điểm tơng đồng với Nguyễn Bính trong sự mến yêu những nét cố hữu của làng mạc, phong tục Việt Nam xa, thuở

trai tơ khăn lụa, gái hồng thắm môi . Ông cũng sở trờng với giọng thơ lục bát(...) Ông giữ đợc cái duyên thầm, tình tứ gợi cảm của câu ca dao” [1,145]. Ông có những câu thơ rất duyên:

Yêu là khó nói cho xuôi Bởi ai hiểu đợc sao trời lại xanh

( Lặng lẽ)

vẫn là cách ngắt nhịp quen thuộc của lục bát truyền thống , ông giữ đợc vị ngọt ngào trong nhịp điệu lẫn tình ý

Có lần tôi thấy tôi yêu

Mắt nhung cô bé khăn điều cuối thôn Lâu rồi tôi đã hơi khôn

Biết cô hàng xóm có còn nhớ nhau

(Quê hơng)

Bên cạnh việc giữ lại cái duyên thầm , vị ngọt ngào trong nhịp điệu và tình ý, thì Hồ Dzếnh góp phần rất lớn trong việc đổi mới thể thơ nàỵ

Vẫn là thể thơ 6/8 quen thuộc nhng trong thơ ông, tình ý đợc cô đặc lại, thơ ông nh một chiếc thuyền chở nặng tâm t, chất chứa đầy cảm xúc:

Đâu hình tàu chậm quên ga

Bâng khuâng gió nhớ về qua lá dầy

( Màu thu năm ngoái)

Tình ý dày đặc trong thơ, chi phối xúc cảm ngời đọc, ngời ta rất dễ cảm nhận, rất nhanh để hiểu điều tác giả muốn nói:

Đời lành: nắng nhạt ma tha,

Sầu hôm nối sáng, buồn tra tiếp chiều

( Quê hơng)

Hồ Dzếnh đã sáng tạo nên những câu thơ lục bát rất mới mẻ ở dáng vẻ câu thơ gây sự bất ngờ cho ngời đọc, đó là do sự đổi vị trí của từ lẫn chức năng ngữ pháp:

Khi vàng đứng bóng im tra Tiếng khô lá rụng làm tha phố phờng

( Phố huyện) Chính sự đổi mới đó làm câu thơ mới mẻ, sống động đầy màu sắc. Hồ Dzếnh rất quan tâm đến sức gợi của từng từ, sức vang của nó về âm thanh và vần, nhiều khi cha cần nắm nghĩa của toàn câu, riêng sức cộng h- ởng của các từ đã lôi cuốn:

Tô Châu lớp lớp phù kiều

Trăng đêm Dơng Tử, mây chiều Giang Nam

( Đợi thơ)

Thơ Hồ Dzếnh vốn hồn hậu lắng dịu nhng trầm buồn, chính vì thế mà Hồ Dzếnh thành công với lục bát. “ Những ai am tờng lục bát đều thấy lục bát dễ làm mà khó haỵ Lúc nào nó cũng chênh chao trên một sợi chỉ mỏng manh giữa một bên là thơ bên kia là vè” [10,175] Hồ Dzếnh đã góp phần tạo nên sức sống mới cho thể lục bát.

Khó mà quên đợc những câu thật dồn nén, cô đọng có sức vang xa và gợi sâu:

Đêm đêm cá đớp trăng sầu đêm đêm

( Trở lại) “ Nguyễn Huy Thiệp, khi đọc lục bát đã có sự phân chia là lạ: lục bát trí

năng và lục bát ngộ năng .“ ” Loại thứ nhất có thể hiểu nôm na là loại

có thể - ngời chịu khó trau dồi nghiệp lục bát vẫn có cơ một ngày nào đó sẽ đạt tớị Loại thứ hai là không thể không thể bằng tinh thông nghề nghiệp mà đạt tới đơc, nó là tặng vật của trời ban cho một số ít ngời nào đó [” 10,176] Với trờng hợp Hồ Dzếnh đó là sự kết hợp của cả trí năng và ngộ năng.Lục bát đến với ông nh một cơ duyên, con ngời ông hợp với thể loại này, nhng những đổi mới của ông với thể loại là do sự lao lực tìm tòi thử nghiệm của “ trí năng

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w