Tổ chức bài thơ câu thơ

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 52 - 59)

Một nhà thơ có chân tài thờng chú ý đến việc làm tăng đặc sắc nghệ thuật của mình bằng cách sử dụng các biện pháp tu từ. Hồ Dzếnh rất ý thức

về điều đó, ông khéo léo sử dụng biện pháp tu từ để câu thơ đạt hiệu quả caọ Ta rất dễ gặp trong thơ ông sự so sánh

Đời êm nh một lời tranh Và gần nh tiếng bên đình trẻ reo

( Chiều xuân trung kì) hay

Mây nớc vô tình lãnh đạm trôi Tình không giống nớc tình không xuôi

( Nớc chảy chân cầu)

Biện pháp tu từ so sánh đã nhấn mạnh thêm tâm sự của tác giả làm tăng hiệu quả biểu đạt.

Thiên nhiên là cảm hứng chủ đạo trong thơ Hồ Dzếnh. Thiên nhiên trong thơ ông vốn ít khi vô tình, mà cảnh sắc cũng nhuốm màu tâm trạng. Hồ Dzếnh tài tình trong việc sử dùng nghệ thuật nhân hoá làm cho cảnh vật đầy sức sống:

Tôi say nớc thắm mây huyền Nớc mơ dáng cũ, mây truyền tiếng xa

( Quê hơng)

Không chỉ mây nớc mới có tâm trạng của con ngời mà đến cả phố cũng mang dáng dấp

Phố tôi trông dáng buồn rầu Khó khăn của kẻ làm màu vô duyên

( Phố huyện) Không chỉ đặc sắc trong việc sử dụng biện pháp tu từ mà hệ thống hình ảnh trong thơ ông đầy sức gợị Đọc thơ Hồ Dzếnh, ngời ta rất dễ vấn v- ơng với khói thuốc:

Tôi là ngời lữ khách Màu chiều khó làm khuây Ngỡ hồn mình là rừng Ngỡ hồn mình là mây

Nhớ nhà châm điếu thuốc Khói huyền bay lên cây

( Màu cây trong khói)

Không biết có phải vì cha mình hút thuốc phiện không mà hình ảnh khói thuốc nh một ám ảnh trong thơ ông. Ông có cách nhìn khói thuốc rất lạ , nhìn trong trạng thái mơ màng. Ai định nghĩa rõ màu chiều nh thế nào với Hồ Dzếnh màu chiều “chính là màu xanh xanh nh màu khói, chính là màu khói vậy ” [1,123]

Khói thuốc cũng chia sẻ với ai kia nỗi buồn lo, ngóng đợi khi chờ ng- ời yêu:

Em cứ hẹn nhng em đừng đến nhé Để lòng buồn tôi dạo khắp trong sân Ngó trên tay thuốc lá cháy lụi dần... Tôi nói khẽ... Gớm làm sao nhớ thế?

( Ngập ngừng) Để ý trong thơ Hồ Dzếnh mỗi lần khói thuốc xuất hiện là mỗi lần ông mang nhiều tâm trạng nhất, lúc đó điếu thuốc rất cần, không thể không có với Hồ Dzếnh.

Một hình ảnh khác đầy sức ám ảnh thơ ông đó là hình ảnh ngời phụ nữ. Những hình ảnh này xuất hiện thành hệ thống đó là hình ảnh ngời mẹ:

Mẹ vẫn điềm nhiên trong dáng lão Vun trồng mấy luống bắp khoai tơi

( Mái lều tranh)

Một ngời mẹ nghèo vất vả chịu thơng chịu khó. Đó còn là hình ảnh ngời chị

Chị tôi giặt lụa cầu ao

Trời trong, nắng ửng, má đào ghẹo duyên

( Quê hơng) Hay hình ảnh một ngời em nào đó đã để tơng t cho tác giả

Có lần tôi thấy tôi yêu

Mắt nhung cô bé khăn điều cuối thôn

( Quê hơng)

Có thể nói tình cảm của Hồ Dzếnh dành cho nửa kia của thế giới rất sâu sắc, đó là tình cảm chân thật xuất phát từ tấm lòng thông qua hệ thống hình ảnh mà tác giả sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ Dzếnh tuy có đôi chút “ dan díu với kinh thành” nhng bản chất nông thôn trong ông vẫn nặng. Với một ngời mà tuổi thơ gắn chặt với nông thôn Việt Nam thì rất dễ hiểu tại sao trong thơ ông lại đầy hình ảnh của:

Thơ tôi:đê thắm bớm vàng Con sông be bé, cái làng xa xa

( Luỹ tre xanh)

Không chỉ phong cảnh nông thôn, mà ông còn đa vào thơ mình cả sinh hoạt làng quê:

Chợ làng mỗi quý mơi phiên

Đong ngô đổi gạo trang tiền bằng khoai Trong làng lắm gái tha trai

Nên thờng có luật chông hai vợ liền

( Luỹ tre xanh)

Những vần thơ đầy chất thôn quê ấy chỉ có thể xuất phát từ một ngời gắn bó sâu sắc với làng quê Việt Nam mà thôị

Thơ là để chuyển tải tâm t, tình cảm, tiếng thơ chính là tiếng lòng, Hồ Dzếnh làm thơ là để giãi bày cảm xúc. Về từ loại, dùng từ loại để đạt hiệu quả cao trong biểu đạt cảm xúc không gì hơn là tính từ, ông sử dụng rất thành công từ loại này để biểu đạt ý đồ nghệ thuật của mình. Một loạt tính từ chỉ trạng thái,tâm trạng đợc Hồ Dzếnh dùng rất đắt; theo thống kê chỉ trong tập “ Quê ngoại” ông đã 25 lần dùng từ “ buồn", 18 lần dùng“

sầu "u uất” ” và rất dễ để bắt gặp những từ nh cô đơn, lẻ loi, tin, yêu, vuị.. Không chỉ thành công trong việc dùng tính từ chỉ trạng thái tâm trạng mà tính từ chỉ màu sắc đựơc ông dùng rất nhiều, chủ yếu là tính từ chỉ cấp

độ của màu sắc: “ nớc biếc ; mây huyền” “ ” đê thắm, bớm vàng, non xanh thao thiết... Việc dùng những tính từ màu sắc này không chỉ đảm bảo tính hoạ trong thơ mà màu sắc đó giúp biểu đạt tâm trạng, trạng thái tình cảm của tác giả.

Cách tổ chức câu thơ của ông còn đặc sắc trong sự đổi vị trí của từ lẫn chức năng ngữ pháp: Hoài mộng cho tin nghi ngờ để biết“ ” hay “ giật mình gà gáy nắng tra rơi

Cách tổ chức câu thơ đó đạt hiệu quả cao trong việc thể hiện cảm xúc tâm trạng của tác giả,và gây sự bất ngờ mới mẻ tạo hứng thú cho ngời tiếp nhận.

Tóm lại ở thơ Hồ Dzếnh những cách tân đổi mới về nghệ thuật không nhiều, nhng nghệ thuật trong thơ ông lại có những nét đặc sắc . Đóng góp lớn nhất của ông là đã góp phần đổi mới thể lục bát, tạo cho nó một dáng vẻ mới hiện đại nhng vẫn giữ đợc cái duyên thầm, cái tình ý ngọt ngào trong thơ .

Kết Luận

1. Khi chúng tôi đang viết những dòng nghiên cứu, tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Hồ Dzếnh thì ông đã không còn hiện diện trên thế giới này nữa, nhng chúng tôi tin rằng với những gì ông để lại ông hoàn toàn có thể tự hào về cuộc đời cầm bút của mình.

Tuy số lợng thơ Hồ Dzếnh để lại không nhiều nhng ông có những đóng góp cho nền thơ ca hiện đại của dân tộc đặc biệt là những cách tân ở thể lục bát.

Chọn đề tài “Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Dzếnh” chúng tôi mong muốn đóng góp một cách nhìn nhận đánh giá thơ ông để từ đó có cái nhìn đầy đủ hơn, hệ thống hơn về con ngời thơ Hồ Dzếnh.

2. Phong cách thơ Hồ Dzếnh đợc biểu hiện ở cái tôi trữ tình, cái tôi buồn, cô đơn, lẻ loi, một cái tôi lạc lõng vì thiếu quê hơng nhng vẫn trong sáng, yêu đời và đầy tinh thần trách nhiệm công dân. Hồ Dzếnh đã lấy cảm hứng thơ từ những gì rất chân thật, gần gũi đó là cảnh sắc thiên nhiên là quê hơng đất nớc, là ngời mẹ, ngời chị... đợc thể hiện bằng những phơng thức độc đáo đã cho ta một tiếng thơ Hồ Dzếnh giản dị, mộc mạc, và gần gũi thân thuộc.

3. Hồ Dzếnh là nhà thơ có chân tài trong sử dụng thể lục bát - một thể thơ dân tộc. Trong thơ ông, lục bát vừa mới mẻ lại vừa gần gũi thân quen, ông vừa gìn giữ nét đẹp duyên dáng mặn mà của lục bát truyền thống lại vừa góp phần làm mới thể loại nàỵ

Giọng điệu thơ Hồ Dzếnh không có gì đặc biệt nhng ông có những đặc sắc trong việc sử dụng những hình ảnh đầy sức gợi đó là những hình ảnh quen thuộc nơi thôn quê, là nỗi niềm tâm sự qua làn khói thuốc, là ngời mẹ tảo tần, là ngời chị đang tuổi “phụng phịu má hồng”, những hình ảnh

gần gũi đó đi vào thơ ông nh một ám ảnh, và nó cứ vấn vơng trong lòng ng- ời đọc.

4. Có thể nói trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam, Hồ Dzếnh đã xuất hiện và khẳng định mình với một phong cách riêng độc đáo không trộn lẫn vào ai đợc. Sức sống trong thơ ông cha hẳn đã lâu bền nh những truyện ngẵn trữ tình của ông, nhng không thể phủ nhận những đóng góp của ông với nền thơ ca dân tộc. Chỉ với hai tập thơ, tiếng thơ Hồ Dzếnh đã tạo cho mình một “thơng hiệu” riêng, tiếng thơ Hồ Dzếnh đợc khẳng định và có chỗ đứng trong nền thơ ca hiện đạị Cũng chính vì thế mà dù đã cũ nhng tiếng thơ Hồ Dzếnh vẫn cứ vấn vơng trong lòng ngời đọc.

5. Luận văn này, chắc chắn sẽ còn rất nhiều thiếu sót song với tấm lòng yêu mến Hồ Dzếnh và thơ ông, mong muốn đợc tìm hiểu rõ hơn phong cách của thi nhân, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc đánh giá khẳng định một nhà thơ có chân tài , một phong cách thơ giầu tính dân tộc mà vẫn hiện đạị

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân, Ngô Văn Phú (2001) - Hồ Dzếnh một hồn thơ đẹp, Nxb văn hoá thông tin Hà Nội

2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004) - Từ điển

thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục

3. Lê Quang Hng – Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Phơng Lựu (1997) chủ biên – Lý luận văn học , Nxb giáo dục

5. Phơng Lựu (2002) – Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn

học , Nxb văn hóa thông tin Hà Nội

6. Nguyễn Đăng Mạnh (1988) chủ biên – Văn học Việt Nam 1945-

1975 (tập 1), Nxb giáo dục Hà Nội

7. Nguyễn Đăng Mạnh (1990) chủ biên – Văn học Việt Nam 1945-

1975 (tập 2), Nxb giáo dục Hà Nội

8. Hoài Thanh, Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn

học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây

9. Đỗ Lai Thuý (2000) – Mắt thơ I , Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 10. Chu Văn Sơn (2006) – Ba đỉnh cao thơ mới Xuân Diệu, Nguyễn

Bính, Hàn Mạc Tử, Nxb giáo dục.

11. Vũ Tiến Quỳnh (1998) – Phê bình, bình luận văn học, Trơng Vĩnh

Ký, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếnh,

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 52 - 59)