Khái niệm cảm hứng chủ đạo

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 34 - 35)

Một nhà thơ có phong cách bao giờ cũng sáng tác thơ da trên một số nguồn cảm hứng chính. Đó là những nhân tố ổn định gây hứng thú, tạo cảm xúc, thi hứng cho nhà thơ.

Ban đầu thuật ngữ cảm hứng chủ đạo là để chỉ yếu tố nhiệt tình, say sa diễn thuyết, về sau nó chỉ trạng thái mê đắm khi xuất hiện tứ thơ. Lí luận văn học cho rằng “ cảm hứng trong tác phẩm trớc hết là niềm say mê khẳng định chân lí, lí tởng, phủ định sự giả dối và mọi hiện tợng xấu xa tiêu cực, là thái độ ngợi ca, đồng tình với những nhân vật chính diện, là sự phê phán, tố cáo các thế lực đen tối, các hiện thực tầm thờng “[4,268] theo cách này, lí luận văn học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thân nội dung nghệ thuật, của thái độ t tởng xúc cảm của nghệ sĩ đối với thế giới đợc mô tả, cảm hứng chủ đạo thống nhất với đề tài, và t tởng của tác phẩm. Nhà phê bình Nga Bêlinxki nói : “ trong cảm hứng nhà thơ là ngời yêu t tởng nh yêu cái đẹp, yêu một sinh thể sống, thấm nhuần t tởng một cách nhiệt tình” [4,268]

Vậy thế nào là cảm hứng chủ đạỏ

“ Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm. Bêlinxki coi cảm hứng

chủ đạo là điều kiện không thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực, bởi nó “ biến sự chiếm lĩnh thuần tuý trí óc đối với t tởng thành tình

yêu đối với t tởng, một tình yêu mạnh mẽ, một khát vọng nhiệt thành

[2,45]

Một phần của tài liệu Phong cách nghệ thuật thơ hồ dzếnh (Trang 34 - 35)