VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

42 635 1
VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TỪ GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lí thuyết bộ ba bất khả thi từ lúc ra đời cho đến ngày hôm nay luôn là đề tài nghiên cứu nhận được nhiều sự quan tâm. Bắt đầu từ mô hình cơ bảnmô hình MundellFleming do hai giáo sư Robert Mundell và J.M.Fleming đặt những viên gạch đầu tiên, sau đó lí thuyết bộ ba bất khả thi được mở rộng qua nghiên cứu của Yigang và Tangxian và gần đây là sự phát triển của những đồ thị kim cương cho bộ ba bất khả thi. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy mức ảnh hưởng của bộ ba bất khả thi đến nền kinh tế nên việc nghiên cứu lí thuyết này và thực tế chính sách tại Việt Nam thời gian qua là một việc rất cần thiết. Những ứng xử không đúng với bộ ba sẽ làm nền kinh tế hỗn loạn (lấy ví dụ như tình hình Việt Nam trong năm 2008) nhưng ngược lại khéo léo hơn trong vận dụng lí thuyết bộ ba bất khả thi sẽ có những tác động rất tích cực (lấy ví dụ trường hợp của Ấn Độ trong cuộc khủng hoảng Châu Á). Chính vì thế, trong bài viết này chúng tôi cũng muốn xem xét lại lý thuyết về bộ ba bất khả thi và việc những thực tế chính sách vĩ mô ở Việt Nam thời gian qua như thế nào. Do đó, bài viết của chúng tôi gồm 3 phần chính : Trong phần đầu chúng tôi sẽ khái quát lại lí thuyết bộ ba bất khả thi từ lúc mới ra đời cho đến những thay đổi gần đây. Dựa trên những phân tích trong phần 1, chúng tôi tiến hành phân tích các chính sách vĩ mô nhìn từ góc nhìn của lý thuyết bộ ba bất khả thi tại Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến nay. Cuối cùng trong phần 3 chúng tôi đưa ra một số kiến nghị dựa vào các kết quả phân tích tình hình cụ thể của Việt Nam trong thời gian gần đây CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ THI” 1. Các mô hình nền tảng dẫn đến Lý thuyết “bộ ba bất khả thi”: 1.1 Mô hình IS – LM mở rộng (Mô hình Mundell – Fleming) : Mô hình MundellFleming là một mô hình kinh tế học vĩ mô sử dụng 2 đường IS và LM để phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện trong một nền kinh tế mở. Đây là mô hình lý thuyết được 2 nhà kinh tế học là Robert Mundell và John Marcus Fleming phát triển một cách độc lập trong những năm 1960 và được xem là điểm khởi đầu cho lý thuyết Bộ ba bất khả thi. Mô hình MundellFleming chỉ ra sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá dưới các chế độ tỷ giá khác nhau từ đó cho thấy mối quan hệ giữa sản lượng với tỷ giá hối đoái danh nghĩa trong ngắn hạn. Chúng ta sẽ phân tích các tác động này dưới chế độ tỷ giá cố định, là chế độ tỷ giá được đề cập trong bộ ba bất khả thi.  Chính sách tài khóa : Biểu đồ 1 : Ảnh hưởng của chính sách tài khóa mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách mở rộng tài khóa của chính phủ sẽ làm dịch chuyển đường IS sang phải. Để duy trì tỷ giá hối đoáicố định thì ngân hàng trung ương phải tăng cung tiền, làm dịch chuyển đường LM sang phải với quy mô tương ứng. Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm tăng sản lượng Y.  Chính sách tiền tệ : Biểu đồ 2 : Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định Khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng bằng việc tăng cung tiền sẽ tạo áp lực làm giảm tỷ giá hối đoái, đường LM dịch chuyển sang phải. Để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định thì cung tiền phải giảm dẫn đến đường LM phải dịch chuyển sang trái về vị trí ban đầu. Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tiền tệ không có hiệu quả .  Chính sách thương mại: Biểu đồ 3 : Ảnh hưởng của chính sách hạn chế thương mại trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - BÀI TIỂU LUẬN : VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ THI” GVHD : Cơ Trần Bích Dung Lớp : Cao học UEH – Đêm – Khóa 22 Nhóm thực : Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Lí thuyết ba bất khả thi từ lúc đời ngày hôm đề tài nghiên cứu nhận nhiều quan tâm Bắt đầu từ mơ hình bản-mơ hình Mundell-Fleming- hai giáo sư Robert Mundell J.M.Fleming đặt viên gạch đầu tiên, sau lí thuyết ba bất khả thi mở rộng qua nghiên cứu Yigang Tangxian gần phát triển đồ thị kim cương cho ba bất khả thi Chúng ta dễ dàng nhận thấy mức ảnh hưởng ba bất khả thi đến kinh tế nên việc nghiên cứu lí thuyết thực tế sách Việt Nam thời gian qua việc cần thiết Những ứng xử không với ba làm kinh tế hỗn loạn (lấy ví dụ tình hình Việt Nam năm 2008) ngược lại khéo léo vận dụng lí thuyết ba bất khả thi có tác động tích cực (lấy ví dụ trường hợp Ấn Độ khủng hoảng Châu Á) Chính thế, viết muốn xem xét lại lý thuyết ba bất khả thi việc thực tế sách vĩ mơ Việt Nam thời gian qua Do đó, viết chúng tơi gồm phần : - Trong phần đầu chúng tơi khái qt lại lí thuyết ba bất khả thi từ lúc đời thay đổi gần - Dựa phân tích phần 1, chúng tơi tiến hành phân tích sách vĩ mơ nhìn từ góc nhìn lý thuyết ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến - Cuối phần đưa số kiến nghị dựa vào kết phân tích tình hình cụ thể Việt Nam thời gian gần CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ THI” Các mơ hình tảng dẫn đến Lý thuyết “bộ ba bất khả thi”: 1.1 Mơ hình IS – LM mở rộng (Mơ hình Mundell – Fleming) : Mơ hình Mundell-Fleming mơ hình kinh tế học vĩ mô sử dụng đường IS LM để phân tích tác động sách kinh tế vĩ mô thực kinh tế mở Đây mơ hình lý thuyết nhà kinh tế học Robert Mundell John Marcus Fleming phát triển cách độc lập năm 1960 xem điểm khởi đầu cho lý thuyết Bộ ba bất khả thi Mơ hình Mundell-Fleming tác động sách tiền tệ sách tài khố chế độ tỷ giá khác từ cho thấy mối quan hệ sản lượng với tỷ giá hối đoái danh nghĩa ngắn hạn Chúng ta phân tích tác động chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá đề cập ba bất khả thi  Chính sách tài khóa : Biểu đồ : Ảnh hưởng sách tài khóa mở rộng điều kiện tỷ giá hối đoái cố định Trong điều kiện tỷ giá hối đối cố định sách mở rộng tài khóa phủ làm dịch chuyển đường IS sang phải Để trì tỷ giá hối đốicố định ngân hàng trung ương phải tăng cung tiền, làm dịch chuyển đường LM sang phải với quy mô tương ứng Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đối cố định sách tài khóa mở rộng làm tăng sản lượng Y  Chính sách tiền tệ : Biểu đồ : Ảnh hưởng sách tiền tệ mở rộng điều kiện tỷ giá hối đoái cố định Khi phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng việc tăng cung tiền tạo áp lực làm giảm tỷ giá hối đoái, đường LM dịch chuyển sang phải Để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định cung tiền phải giảm dẫn đến đường LM phải dịch chuyển sang trái vị trí ban đầu Do vậy: Trong ngắn hạn, với tỷ giá hối đoái cố định sách tiền tệ khơng có hiệu  Chính sách thương mại: Biểu đồ : Ảnh hưởng sách hạn chế thương mại điều kiện tỷ giá hối đối cố định Chính phủ sử dụng thuế quan hạn ngạch làm giảm nhập (làm tăng xuất ròng), làm dịch chuyển đường IS sang phải Để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định phủ phải tăng cung tiền lên làm đường LM dịch chuyển sang phải, sản lượng Y tăng lên Do vậy: Trong ngắn hạn với tỷ giá hối đối cố định sách thương mại có hiệu 1.2 Lý thuyết ba bất khả thi cổ điển : Trong kinh tế học, Lý thuyết ba bất khả thi giả thuyết kinh tế cho thực đồng thời ba sách gồm (1) chế độ tỷ giá hối đối cố định, (2) sách tiền tệ độc lập để (3) ổn định giá tự lưu chuyển vốn Chỉ thực đồng thời hai ba sách mà thơi Thuật ngữ cịn dùng để tình kinh tế dễ đổ vỡ mà quốc gia cố tình thi hành ba sách lúc Lý thuyết Bộ ba bất khả thi phát biểu sau: Một quốc gia đồng thời đạt ba mục tiêu tỷ giá hối đối cố định, hội nhập tài chính, độc lập tiền tệ Tức là, quốc gia lựa chọn lúc đồng thời hai ba mục tiêu kể Đây lý thuyết Bộ ba bất khả thi cổ điển Trong lý thuyết này, ba mục tiêu đồng thời đạt bao gồm:  Độc lập tiền tệ giúp cho phủ chủ động sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để thực sách phản chu kì kinh tế Ví dụ, kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng, lạm phát tăng cao, phủ tăng lãi suất (và) thắt chặt cung tiền, tương tự cho trường hợp ngược lại Nhiều nhà kinh tế tin độc lập tiền tệ giúp kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Tuy nhiên, vấn đề giới mà giá tiền lương tương đối cứng nhắc, độc lập tiền tệ mức cớ để phủ lạm dụng thực chiến lược tăng trưởng méo mó ngắn hạn Đó chưa kể, độc lập tiền tệ mức có khả khiến cho phủ phát hành tiền trang trải cho thâm hụt ngân sách  Ổn định tỷ giá giúp tạo neo danh nghĩa để phủ tiến hành biện pháp ổn định giá Cái neo làm cho nhận thức nhà đầu tư rủi ro kinh tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin công chúng vào đồng nội tệ, quốc gia có đồng nội tệ yếu Tất mục tiêu làm cho mơi trường đầu tư tốt lên Tuy nhiên, tỷ giá cố định mức có mặt trái Tỷ giá ổn định làm cho phủ cơng cụ để hấp thụ cú sốc bên bên truyền dẫn vào kinh tế  Hội nhập tài tất nhiên xu khó cưỡng lại bối cảnh tồn cầu hố Lợi ích hội nhập tài đến từ hai mặt : hữu hình vơ hình Về mặt hữu hình, lợi ích hội nhập tài giúp quốc gia tăng trưởng nhanh phân bổ nguồn lực tốt Chúng giúp nhà đầu tư đa dạng hoá đầu tư, nhờ mà họ mạnh dạn bỏ vốn vào kinh tế, thị trường tài nội địa nhờ mà phát triển theo Lợi ích lớn - lợi ích vơ hình - mang lại từ hội nhập tài tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách đưa sách tốt để theo kịp thay đổi từ hội nhập Mặc dù vậy, hội nhập tài cho nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế năm gần Biểu đồ : Mơ hình lý thuyết ba bất khả thi Sự phát triển Lý thuyết Bộ ba bất khả thi đại: 2.1 Thuyết tam giác mở rộng Yigang Tangxian: Yigang Tangxian (2001) tiếp tục phát triển lý thuyết Bộ ba bất khả thi Mundell đưa lên thành thuyết tam giác mở rộng Nền tảng thuyết quan niệm độc lập sách tiền tệ ổn định tỷ giá.Theo đó, tam giác bất khả thi Mundell tập trung đến chế tỷ giá nằm đỉnh tam giác mà chưa đề cập đến chế tỷ giá trung gian nằm vùng tam giác bất khả thi Yigang Tangxian mở rộng mô hình kết luận quốc gia có phối hợp mục tiêu khác khơng phải chấp nhận đánh đổi hồn tồn lý thuyết ba bất khả thi cổ điển Trong phạm vi tam giác bất khả thi, xác định điểm O tuỳ ý nằm vùng tam giác Khoảng cách từ điểm O đến cạnh ngắn mức độ ưu tiên cho mục tiêu đại diện cho cạnh kinh tế cao Ngược lại, khoảng cách từ điểm O đến cạnh xa kinh tế khơng trọng vào mục tiêu đại diện cho cạnh Trên biểu đồ 5, kinh tế dàn trải thực ba mục tiêu, mục tiêu không thực hồn tồn Một ví dụ khác, điểm D, kinh tế ưu tiên cho hai mục tiêu ổn định tỷ giá sách tiền tệ độc lập Tuy vậy, lúc kinh tế khơng phải đánh đổi việc đóng cửa tài khoản vốn hồn tồn, ví dụ quốc gia thực sách kiểm sốt vốn ưu tiên dịng vốn đầu tư trực tiếp, ưu tiên dòng vốn đầu tư dài hạn, thực việc kí quỹ đầu tư Trong đó, điểm A, thị trường vốn đóng, khoảng cách đến mục tiêu hội nhập tài cực đại Lúc này, quốc gia hoàn toàn cấm dòng vốn vào khỏi kinh tế, đổi lại, hai mục tiêu sách tiền tệ độc lập ổn định tỷ giá đảm bảo thực Điều tương tự xảy điểm tỷ giá thả tỷ giá cố định Như vậy, lý thuyết Bộ ba bất khả thi cổ điển trở thành trường hợp đặc biệt lý thuyết tam giác mở rộng, với điểm đại diện cho chọn lựa nằm đỉnh tam giác Biểu đồ : Mơ hình lý thuyết ba bất khả thi mở rộng 2.2 Dự trữ ngoại hối mối liên hệ với ba bất khả thi : phát triển đồ thị kim cương : Phiên nguyên thuỷ lý thuyết ba bất khả thi khơng đề cập đến vai trị dự trữ ngoại hối Lý thuyết tam giác mở rộng nghiên cứu đánh đổi khơng hồn tồn lựa chọn mục tiêu cho kinh tế chưa trực tiếp nghiên cứu vấn đề dự trữ ngoại hối - vấn đề thường xuyên đề cập đến kinh tế, đặc biệt kinh tế phát triển Đó xu hội nhập tài diễn ngày sâu rộng quốc gia nên ngày có nhiều nghiên cứu cho thấy dự trữ ngoại hối đóng vai trị quan trọng mẫu hình ba bất khả thi, quốc gia phát triển Trong hai thập kỉ gần đây, ngày nhiều kinh tế phát triển có xu hướng thiên lựa chọn chế độ tỷ giá trung gian cố định thả nổi,như chế độ tỷ giá thả có quản lý, neo tỷ giá, dải băng tỷ giá Chế độ tỷ giá hỗn hợp đòi hỏi quốc gia phải gia tăng dự trữ ngoại hối để bảo đảm trì tỷ giá vùng mục tiêu theo kế hoạch phủ Sau khủng hoảng tài Châu Á 1997, nhiều nước phát triển bắt đầu chuyển sang chế tỷ giá linh hoạt hơn, tức hướng thị trường nhiều Mặc dù vậy, dự trữ ngoại hối nước phát triển tiếp tục tăng lên ấn tượng Dự trữ ngoại hối gia tăng phần phủ nước phát triển phải đối phó với xu hướng dịng vốn mang tính đầu Dịng tiền nóng từ đầu dễ dừng lại đột ngột đảo chiều, tích luỹ dự trữ ngoại hối phương thức mà phủ quốc gia phát triển hướng đến đệm can thiệp vào thị trường ngoại hối để phòng ngừa rủi ro nguồn vốn đảo chiều Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu gần cho thấy : trước nhân tố thương mại thànhphần quan trọng dẫn đến gia tăng tích luỹ dự trữ ngoại hối, gần vai trò nhân tố thương mại ngày giảm dần Thay vào đó, nhân tố tài liên quan đến quy mơ khoản nợ nước có khả chuyển đổi thành ngoại tệ (M2), mức độ mở cửa tài chính, khả tiếp cận ngoại tệ thơng qua thị trường nợ, sách tỷ giá báo quan trọng dự trữ ngoại hối toàn cầu quốc gia Chính tầm quan trọng ngày tăng hội nhập tài nhân tố định dự trữ ngoại hối nên nhà kinh tế bắt đầu có nghiên cứu sâu mối liên kết thay đổi cấu trúc ba bất khả thi mức độ dự trữ ngoại tệ Những thay đổi cấu trúc ba bất khả thi mức độ dự trữ ngoại hối có mối liên kết với nhau, Aizenman, Chinn Ito (2008) triển khai dạngđồ thị hình kim cương để đo lường xu hướng thay đổi Aizenman, Chinn Ito xây dựng cho quốc gia vector ba bất khả thi cấu hình dự trữ ngoại hối để đo lường độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá, dự trữ ngoại hối hội nhập tài quốc gia Những thước đo dao động từ đến Cấu hình quốc gia tổng hợp đồ thị hình kim cương tổng quát với bốn đỉnh đo lường độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá, số IR/GDP hội nhập tài chinh Biểu đồ : Đồ thị kim cương với nước công nghiệp hóa Biểu đồ : Đồ thị kim cương với nước phát triển Biểu đồ tổng hợp khuynh hướng quốc gia cơng nghiệp hóa kinh tế Nhìn hình ta thấy quốc gia cơng nghiệp ngày tăng tốc tự hóa tài nhiều Đi kèm với tự hóa Tỷ giá ổn định tác động tích cực đến nợ nước ngồi Việt Nam nói chung nợ cơng nói riêng Bởi vì, tỷ giá cần tăng thêm 3-4% thơi năm số nợ nước ta tính nội tệ tăng thêm hàng chục nghìn tỷ đồng, số thu ngân sách năm 10 tỉnh miền núi 3.3 Tác dụng kết hợp hai sách tác động nhân tố thứ Việc kết hợp sách tiền tệ độc lập ổn định tỷ giá năm 2011 không thành công từ đầu năm 2011 tỷ giá tăng 9,3% ảnh hưởng đến năm 2011 khiến lãi suất lạm phát năm 2011 tăng cao Từ năm 2012 đến NHNN kết hợp thành cơng sách tiền tệ việc giảm lạm phát ổn định tỷ giá nhờ việc tăng dự trữ ngoại hối, định hợp lý mạnh mẽ kiểm soát nhu cầu ngoại tệ Việc ổn định tỷ giá góp phần thực mục tiêu kiềm chế lạm phát điều hành sách tiền tệ Nói cụ thể hơn, Việt Nam thời gian dài kinh tế nhập siêu nhập siêu mức lớn Do đó, tỷ giá biến động theo hướng đồng Việt Nam giảm giá dẫn tới tình trạng “ nhập lạm phát” vào kinh tế nước ta số năm qua Điều thấy rõ năm 2009 – 2010 giá nhiều mặt hàng chủ lực, chiến lược thị trường giới tăng mạnh, cộng với tỷ giá VND/USD biến động lớn, dẫn tới tình trạng “nhập kép” lạm phát vào kinh tế nước ta Đây nguyên nhân quan trọng hàng đầu dẫn đến tình trạng lạm phát cao Việt Nam năm gần Khi tỷ giá ổn định, hàng hóa nhập ổn định, mặt hàng sử dụng nhiều nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng, linh kiện nhập khẩu, giá ổn định Ngoài ra, mặt hàng nông sản, thủy hải sản, thu mua cho xuất khẩu, đặc biệt lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, thủy sản, không biến động theo biến động tỷ giá Diễn biến thực tế góp phần lớn vào việc ổn định số giá tiêu dùng thị trường xã hội năm 2012 đến Tuy nhiên, thời gian Việt Nam sử dụng hai yếu tố tức vừa kiểm sốt dịng vốn vừa can thiệp cách mua bán ngoại tệ thị trường để giữ tỷ giá Trong 10 tháng đầu năm NHNN mua vào gần 10 tỷ USD Việc NHNN mua vào nhằm giữ cho đồng nội tệ khỏi lên giá Chẳng hạn, giả sử NHNN khơng mua vào 10 tỷ USD tỷ giá cịn 20.000 VND/USD, thay 21.000 VND/USD Rõ ràng để giữ tỷ giá ổn định sách tiền tệ NHNN giảm độc lập Sự độc lập sách tiền tệ có tác dụng quan trọng đến giảm thiểu biến động lạm phát, không phụ thuộc vào quy mô dự trữ ngoại hối quốc gia; đó, tự hóa tài giảm biến động lạm phát lại gia tăng biến động sản lượng; mức độ ổn định tỷ giá (nếu vai trị dự trữ ngoại hối) giảm biến động sản lượng lại tăng biến động lạm phát; cần có điều kiện định dự trữ ngoại hối chuẩn ổn định tỷ giá biến số có tác dụng ổn định lạm phát Vì thế, tăng cường tính độc lập sách tiền tệ nên lựa chọn ưu tiên giai đoạn tới để hướng tới mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, theo đó, mơ hình Tam giác Bộ ba bất khả thi nên điều chỉnh chệnh nhiều phía đỉnh độc lập sách tiền tệ Theo ràng buộc ba bất khả thi, để hướng ưu tiên sách tiền tệ độc lập, cần hi sinh mức độ định ổn định tỷ giá tự hóa tài khoản vốn Tự hóa chu chuyển vốn ổn định tỷ giá (nếu bỏ qua vai trò dự trữ ngoại hối) có tác động ngược chiều đến biến động sản lượng (giảm thiểu) biến động lạm phát (gia tăng).Tuy nhiên, gia tăng dự trữ ngoại hối tỷ giá ổn định ổn định lạm phát Kiểm soát vốn hiệu nên thể việc lựa chọn cách thức kiểm soát vốn hợp lý bối cảnh phải mở cửa kinh tế, liên quan đến ưu tiên mở cửa khu vực mức độ đến đâu Trong bối cảnh giao dịch vốn cần tự hóa theo thơng lệ cam kết hội thập, có khu vực kiểm sốt chặt chẽ hơn, ví dụ kiểm sốt nợ nước CHƯƠNG : GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2020 TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI Đề xuất điều hành kinh tế Việt Nam từ góc nhìn tam giác bất khả thi giai đoạn : 1.1 Vị trí Việt Nam tam giác bất khả thi Bối cảnh Việt Nam không khác nhiều so với bối cảnh kinh tế Mỹ năm 80 kỷ trước: ảnh hưởng khủng hoảng tình trạng lạm phát khơng kiểm sốt tốt Việt Nam cần chấp nhận giai đoạn thắt chặt tiền tệ kiên định sách tài khóa có định hướng cao, để tạo lịng tin tính hiệu sách Theo báo cáo rủi ro quốc gia EIU, năm 2011 Việt Nam đối mặt với hai rủi ro tính hiệu đầu tư cơng thông qua doanh nghiệp sở hữu nhà nước và, quan trọng hơn, lạm phát tăng cao kéo theo bất ổn vĩ mơ Chính phủ liệt chống lạm phát thắt chặt chi tiêu công hạn chế tín dụng đồng thời cấu lại quy mô vốn vay cho lĩnh vực theo hướng hỗ trợ sản xuất, cắt giảm khu vực phi sản xuất Có thể nói, phủ sử dụng sách tiền tệ “độc lập” với tỷ giá để giải bất ổn kinh tế Chính sách hai tỷ giá song song: tỷ giá thức tỷ giá giao dịch thị trường tư với khoảng chênh lệch đến 10% tồn thời gian dài điều chỉnh Sau đợt phá giá đồng Việt Nam vào ngày 24/12/2011 (20.828VND đổi USD), chênh lệch mức niêm yết cung cầu thị trường san Đồng thời, NHNN trì tỷ giá ổn định với động thái giảm biên độ giao động 1% Với lần điều chỉnh tỷ giá này, Việt Nam cải thiện tính khoản thị trường, kiềm chế nhập siêu (năm 2011 nhập siêu 9.84 tỷ USD, năm 2012 xuất siêu 780 triệu USD) hỗ trợ cho việc quản lý thị trường chủ động hơn, linh hoạt Theo đó, áp lực lên quỹ dự trữ ngoại hối ngày cạn kiệt Việt Nam giải tỏa, đảm bảo sức khỏe tài quốc gia Điều tất yếu Việt Nam phải kiểm sốt vốn để trì hai sách Khơng có văn thức đề cập đến vấn đề này, điều gây mập mờ khó hiểu cho cơng chúng giới đầu tư tính minh bạch điều hành Nhiều cán quản lý phát biểu không thống với gây nên nhầm tưởng Việt Nam cố gắng theo đuổi ba bất khả thi khăng khăng “tự hóa tài chính, khơng có hạn chế nào” Nhưng với diễn ra, Việt Nam tiến hành kiểm sốt vốn Chính sách phủ hướng Lạm phát Việt Nam chủ yếu sách tiền tệ thời gian qua việc thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát hoàn toàn đắn Tuy nhiên, đặc thù cấu trúc quản lý, việc mở rộng tài khóa phần tài trợ sách tiền tệ mở rộng, dẫn đến tác động lên lạm phát cao nguyên nhân không phần quan trọng hiệu đầu tư Chính sách tiền tệ thắt chặt việc chủ động giảm cung đầu tư cắt giảm cầu tiêu dùng tài trợ tín dụng cá nhân Xét tương quan tài sản tiêu dùng, cá nhân giảm chi tiêu tăng tỷ lệ tiết kiệm để dành cho tiêu dùng tương lai Do vậy, ngắn hạn thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng phía cầu thị trường làm suy giảm sản lượng giá Do chi phí vốn tăng cao, nhà sản xuất cắt giảm vốn đầu tư tín dụng lưu động để giảm sản lượng tương ứng Trong trường hợp Việt Nam, thắt chặt tiền tệ thực diễn từ năm 2011 trình thực tương đối bản, bước để đảm bảo thị trường tiền tệ không bị sốc Cách tiếp cận hợp lý với việc đảm bảo ổn định hệ thống tài kiểm tra mức độ chịu đựng thị trường tiền tệ Do sách tiền tệ có độ trễ định từ sách (khoảng hai quý), nên đến năm 2012 đạt kết kiềm chế lạm phát cụ thể lạm phát năm 2012 6.81% năm 2011 18.13% năm 2010 11.75% 1.2 Bộ ba sách lý tưởng cho Việt Nam giai đoạn 2013-2020 Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục quản lý linh hoạt ba sách bối cảnh giới đầy biến động, tập trung vào định hướng chủ đạo sau đây: Một là, sách Việt Nam hướng Tuy nhiên, hiệu biện pháp cụ thể đến đâu tùy thuộc vào giai đoạn thực thi có đồng bộ, liệt hay khơng Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ nắm bắt tình hình thường xun để tránh sai sót q trình thực thi Bộ ngành, địa phương Hai là, trì quan điểm mục tiêu quan trọng kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mơ kinh tế Chấp nhận kiểm sốt vốn biện pháp thức có lộ trình, có kế hoạch, có quy định rõ ràng để vừa khơng dịng vốn đầu tư quan trọng, vừa khơng ảnh hưởng đến tính độc lập sách tiền tệ Lãi suất thấp tiền mặt dồi nước phát triển đẩy dòng vốn chảy vào nước phát triển tăng mạnh Ngày nhiều kinh tế phải phục hồi việc sử dụng biện pháp kiểm soát vốn nhằm giảm thiểu áp lực tăng giá đồng nội tệ tránh tác hại dịng tiền nóng Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu mở xu hướng mục tiêu kiểm sốt vốn, việc nhiều nước phát triển tìm cách hạn chế dịng vốn đầu chảy vào thị trường Đây xu hướng đảo ngược hoàn toàn so với nỗ lực tự hóa dịng vốn phạm vi tồn cầu kể từ năm 80 kỷ trước Tuy nhiên, sách kiểm sốt vốn thực dựa việc phân loại dòng vốn Đặt vấn đề phân loại lựa chọn dịng vốn thể chế quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ủng hộ việc nước phát triển tìm cách hạn chế dịng vốn đầu chảy vào thị trường thông qua việc sử dụng biện pháp kiểm sốt vốn Khơng phải lúc dịng vốn có lợi, số loại dịng vốn làm cho nước trở nên dễ bị tổn thương trước khủng hoảng tài Hiện dịng vốn đầu cao có nguy tạo bong bóng tài sản số nước bất ổn đáng kể có cú sốc dẫn đến tình trạng dịng vốn rút tăng lên Mối lo ngại lớn thị trường Việt Nam việc dòng vốn vào ạt đẩy giá trị đồng tiền nội địa lên cao, đặc biệt nước thả tỷ giá hối đoái, đe dọa đến khả cạnh tranh nước Trong đó, khả ngăn chặn dịng vốn gây tình trạng lạm phát tăng cao đa số nước hạn chế Trong bối cảnh này, đảo ngược hoàn toàn so với nỗ lực tự hóa dịng vốn diễn tồn cầu kể từ năm 1980 điều dễ hiểu Sự thay đổi hợp lý tổ chức quốc tế đa phương, IMF Ngân hàng giới (WB), quan vốn phản đối việc kiểm soát vốn, ủng hộ việc sử dụng biện pháp số trường hợp Theo IMF, nên tính đến việc sử dụng biện pháp kiểm soát vốn kinh tế hoạt động gần mức tiềm năng, tỷ giá hối đoái khơng bị hạ thấp dịng vốn nhiều khả tạm thời Các sách xây dựng dự trữ ngoại tệ thích hợp, biện pháp nhằm bình ổn giá bất động sản sách tài chặt chẽ nên xem xét thực trước tiên Do đó, tự hóa tài hồn tồn khơng cịn đích đến kinh tế Việt Nam không thiết phải xây dựng lộ trình để gỡ bỏ hồn tồn kiểm soát vốn Chúng ta xem chế độ kiểm soát vốn trung gian chìa khóa để giải thành cơng ba bất khả thi Ba là, sách tỷ giá liên quan đến cán cân thương mại hoạt động xuất nhập Nghĩa tỷ giá hối đối có nhiều tác động đến kinh tế thông qua cán cân thương mại, lãi vay nợ gốc khoản vay… Do đó, cần giữ ổn định tỷ giá đảm bảo môi trường kinh doanh ổn định Bốn là, đánh giá vai trò dòng vốn đóng góp cho tăng trưởng Việt nam Trong thời gian dài, Việt Nam theo đuổi mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư, FDI chiếm gần 20% tổng đầu tư tồn xã hội Khơng thế, khu vực FDI đóng góp khoảng 20% cho GDP, 40% kim ngạch xuất (chưa kể dầu thô) 3,5% lao động trực tiếp cho kinh tế Việt Nam Đồng thời, nguồn vốn FDI góp phần quan trọng việc cải thiện cán cân tốn vốn bị xói mịn nhập siêu cao gây Với thực tế này, Việt Nam nước có mức độ phụ thuộc vào FDI cao khu vực Vì vậy, FDI suy giảm chắn tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP, xuất việc làm nước ta Do đó, dịng vốn, đặc biệt dòng vốn FDI cần quan tâm trọng khâu quy hoạch, hấp thụ vốn Và ngắn hạn, tạm thời không nên kiểm sốt q chặt dịng FDI kinh tế ổn định trở lại Giải pháp cho Việt nam giai đoạn 2013-2020 2.1 Giải pháp cho kiểm soát vốn Việt Nam cần kiểm soát vốn giải hết bất ổn nội kinh tế Việc kiểm sốt xảy hình thức khác mà điển hình đánh thuế cao dịng vốn ngắn hạn, liền với việc miễn thuế dịng vốn mang tính dài hạn, u cầu định chế tài muốn vay phát hành cổ phiếu cần phải xếp hạng tín nhiệm Một là, thể rõ quan điểm, Việt Nam kiểm sốt vốn có chọn lọc Tổ chức tiền tệ giới IMF thay đổi quan điểm kiểm soát vốn quốc gia dòng vốn ạt chạy vào quốc gia phát triển chênh lệch lãi suất Do đó, Việt Nam khơng phải q lo ngại khó khăn phải đối diện làm trái hướng dẫn hội nhập tài IMF Như vậy, trước mắt Việt Nam cần quy định rõ đối tượng, quy mơ, sách ưu tiên cho dịng vốn Phân loại hướng dẫn rõ ràng, phân nhiệm cho quan chuyên môn Và hết thể quan điểm khuyến khích dịng vốn đầu tư lâu dài, hướng sản xuất, ngành mũi nhọn mà tập trung quy hoạch phát triển Hai là, kiểm sốt khơng bóp nghẹt dịng vốn Học theo kinh nghiệm Trung quốc, phân khúc thị trường theo đối tượng nhà đầu tư Khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vốn làm ăn lâu dài Việt Nam Đối với TTCK Việt Nam, hoạt động đầu tư tư gián tiếp Việt Nam nên kiểm sốt chặt chẽ khơng bóp nghẹt Mọi giao dịch chuyển tiền để thực việc góp vốn, mua bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, chuyển nhượng vốn góp hoạt động đầu tư, toán khác liên quan đến hoạt động đầu tư chứng khốn nhà đầu tư nước ngồi; nhận sử dụng cổ tức, lợi tức chia, mua ngoại tệ TCTD phép hoạt động kinh doanh ngoại hối Việt Nam để chuyển nước ngồi giao dịch khác có liên quan nên thực thông qua tài khoản mở TCTD Mỗi nhà đầu tư nước phép mở tài khoản lưu kí chứng khốn bút tốn tốn phải thực qua tài khoản Với quy định trên, kì vọng vốn gián tiếp vào Việt Nam giám sát cách chặt chẽ kịp thời Bên cạnh đó, cần xây dựng sách đối phó với nguy dịng vốn đảo chiều Ba là, ưu tiên kiểm sốt dịng vốn (outflow) FDI FII Chính phủ cần phân định rõ mức thắt chặt kiểm soát cần áp dụng Tạm thời, dòng vốn nên kiểm sốt chặt để tránh dịng vốn rút ạt có bất ổn Việt Nam cần thận trọng việc dỡ bỏ hạn chế dòng vốn ra, làm trầm trọng thêm ảnh hưởng tiêu cực việc dòng vốn đảo chiều Quyết định số 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10 tháng năm 2008 Thống đốc NHNN cho vay ngoại tệ TCTD khách hàng vay người cư trú, đó, lần có đề cập đến việc đáp ứng nhu cầu vay để đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần khuyến khích đầu tư nước ngồi Bốn là, xây dựng lộ trình mở cửa tài khoản vốn với đích đến tự hóa tài tương đối, khơng phải tự hóa tài hồn tồn Với lập luận hệ thống tài cịn yếu so với khu vực quốc gia phát triển, không nên đưa lộ trình tự hóa tài hồn tồn, hướng đẩy Việt Nam vào khủng hoảng trầm trọng Để làm rõ luận điểm này, phân tích khả cạnh tranh sở hạ tầng Việt Nam với quốc gia khác khu vực: Có khác biệt trình độ phát triển quốc gia khu vực ASEAN, phân tích cho thấy khác biệt đáng kể phát triển hệ thống tài Việt Nam quốc gia ASEAN nói riêng, quốc gia phát triển với quốc gia phát triên nói chung Hiện hệ thống tài nước ta thiếu tính đa dạng, thiếu công cụ hạn chế rủi ro, tiềm lực tài lực quản trị ngân hàng yếu, hệ thống giám sát thận trọng, hiệu chưa thiết lập Những hạn chế rào cản việc hội nhập phát triển bền vững nước ta với khu vực Do vậy, đẩy mạnh hợp tác, mở cửa cho phép hoạt động tài - ngân hàng diễn tầm khu vực điều kiện tiềm ẩn nhiều rủi ro bất ổn cho Việt Nam 2.2 Giải pháp cho sách tỷ giá Hiện giới tồn chế độ tỷ giá chính: chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả chế độ trung gian Ứng với chế độ tỷ giá kèm với ưu điểm khuyết điểm định Việc lựa chọn chế độ tỷ giá xoay quanh vấn đề : Mối quan hệ kinh tế quốc gia với hệ thống toàn cầu mức độ linh hoạt sách kinh tế nước Thứ nhất, lựa chọn chế độ tỷ giá lựa chọn hệ thống mở cửa hay đóng cửa Các phương án lựa chọn hệ thống tỷ giá thiên tỷ giá cố định tỷ giá linh hoạt Một quốc gia lựa chọn tỷ giá cố định tức chấp nhận ràng buộc sách kinh tế quốc gia Các sách kinh tế quốc gia bị lệ thuộc vào tỷ giá hối đoái cố định, việc hoạch định sách đối nội bị động Từ thấy lựa chọn ngang với việc áp đặt ràng buộc quốc tế vào sách kinh tế quốc gia Nói rộng hơn, lựa chọn chế hối đối sách quan trọng, tác động trực tiếp đến mức độ mở cửa thương mại, quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Thứ hai, cần quan tâm đến mức độ linh hoạt sách kinh tế đối nội Nhiều nghiên cứu cho tỷ giá hối đoái cố định cứng nhắc nên che thông tin cần thiết cho thị trường hoạt động hướng Đó đồng tiền khơng cịn thể giá trị thị trường thực chúng Sự che đậy thông tin tạo tính khơng chắn, kích thích kẻ đầu công đồng tiền cố định nhiều nước dự trữ ngoại hối cố gắng bảo vệ đồng tiền chứkhơng chịu để giá Cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 minh chứng cho điều Lựa chọn có thay đổi chế độ tỷ giá hay khơng cịn chịu ảnh hưởng mức dự trữ ngoại hối mà quốc gia có Theo phân tích trên, chế độ tỷ giá phù hợp cho Việt nam chế độ mà Việt Nam áp dụng Bằng cách đối chiếu với định nghĩa IMF, thấy sách tỷ giá Việt Nam tỷ giá cố định có điều chỉnh khơng phải thả có quản lý công bố Sau điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với cung cầu thị trường, áp lực phá giá đồng nội tệ giảm Tuy nhiên, giai đoạn tới, Việt Nam phải tiếp tục phá giá mức vừa phải để cân lại dự trữ ngoại hối sau đà sụt giảm nghiêm trọng năm 2010 Nhâp siêu vấn đề kinh tế cần giải xuất Việt Nam chưa tìm lại vị sau khủng hoảng tồn cầu 2008 Vì thế, nhà hoạch định sách nên: - Tiếp tục giữ ổn định tỷ giá ngắn hạn; - Chuẩn bị cho đợt điều chỉnh phá giá nhẹ đồng tiền giai đoạn từ 6-12 tháng tới - Cân đối đề mức dự trữ ngoại hối mục tiêu 2.3 Giải pháp cho sách tiền tệ Với sách tỷ giá sách kiểm sốt vốn trên, sách tiền tệ định hướng tương đối độc lập Chính sách lãi suất cơng cụ chủ lực sách tiền tệ, vậy, mục tiêu theo đuổi sách lãi suất phải nằm mục tiêu sách tiền tệ, q trình hồn thiện chế điều hành lãi suất thời kỳ phải đảm bảo mục tiêu bao trùm sách tiền tệ ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ Điều có nghĩa, thay đổi chế điều hành lãi suất không gây cú sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế Đây nguyên tắc hoạch định sách lãi suất thời kỳ, định hướng mà sách tiền tệ cần lưu ý Điều hành sách tiền tệ phải bước, cần quán phù hợp với tốc độ điều chỉnh thị trường tài chính, tác giả tin tưởng mức độ thắt chặt tiêu tăng trưởng tín dụng 20% năm 2011 trì số năm hợp lý để tạo lập kỳ vọng ổn định lạm phát thị trường Để Việt Nam thành cơng với sách tiền tệ kiềm chế lạm phát, cần phải: Một là, sách tiền tệ phải quán Hiệu sách tiền tệ phụ thuộc lớn vào niềm tin thị trường, thể từ lúc tạo lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp cho kỳ kinh doanh phía trước, bao gồm kế hoạch giá Nếu thị trường tin tưởng vào khả kiểm sốt lạm phát quan sách, kỳ vọng lạm phát hình thành từ giai đoạn đầu kỳ kinh tế Tuy nhiên, để có tin tưởng thị trường, quan sách phải tạo lập niềm tin thơng qua tính quán, cương sách tiền tệ Việt Nam có học rõ ràng vấn đề kiểm soát lạm phát thời gian qua dẫn tới việc thị trường không tin sách tiền tệ làm giảm lạm phát Khôi phục lại niềm tin cần thời gian NHNN cần kiên định mục tiêu giảm dự nợ tín dụng thời gian đủ dài Đối với lãi suất huy động, bất cập cấu trúc thị trường làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, diễn biến lãi suất thực huy động làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực trì mức lãi suất trần giai đoạn cần thiết để bình ổn mặt lãi suất Tình trạng đua tăng lãi suất cho vay lãi suất huy động năm 2008 biểu thị trường tháng đầu năm 2010 biểu rõ nét tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh Khi NHNN thực chế lãi suất thỏa thuận cho vay trung hạn, ngân hàng thương mại đẩy mức lãi suất cho vay cao, khoảng 18% Mức lãi suất hạn chế khả mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại (mức tăng trưởng tín dụng q I đạt 3,34%) Nếu khơng kiểm sốt tốt tình trạng ngân hàng đua tăng mức lãi suất huy động cao nhiều hình thức Những tượng biểu bất cập lớn thị trường, khơng có biện pháp ngăn chặn gây bất ổn hệ thống ngân hàng, từ gây khủng hoảng ngân hàng Hai là, sách tiền tệ cần hỗ trợ từ sách tài khóa Do cấu trúc thể chế thực thi sách tài tiền tệ, việc thực sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam thành công khơng có cam kết chi tiêu từ sách tài khóa Việc cho thấy tăng trưởng mức cầu từ chi tiêu phủ phải hợp lý rõ ràng Một thực trạng cần nhắc đến là, có kênh gián tiếp xảy ra: chi tiêu phủ tăng nguồn tài trợ gián tiếp chảy từ NHNN thơng qua vịng chu chuyển trái phiếu phủ qua ngân hàng thương mại Điều cho thấy sách tiền tệ bị động sách tài khóa mở rộng việc làm giảm hiệu sách tiền tệ Do vậy, cắt giảm chi tiêu công tập trung chi tiêu vào hạng mục đầu tư có hiệu hạng mục mang lại lợi ích xã hội cao cố gắng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế nhờ vào sức cầu chi tiêu phủ Đây điều mà sách thắt chặt đầu tư công thể Ba là, điều hành sách tiền tệ phải phối hợp nhịp nhàng với tính kiên định sách tỷ giá NHNN phải thực kiểm soát ngoại hối chặt chẽ Việc quan trọng giúp cho trình điều hành sách tỷ giá chủ động, minh bạch có sở để điều hành sách tỷ giá nhịp nhàng Việc điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng quý 4/2011 phản ánh xu hướng tỷ giá thực VND USD Bốn là, phải ý đến mặt trái sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Nếu nâng lãi suất lên cao không ổn định tình hình vĩ mơ, năm 2010, sách điều hành phủ tập trung vào việc kiểm sốt lạm phát, mục tiêu trì số CPI năm 2010 mức 8% Đây sách hợp lý giai đoạn Tuy nhiên việc đẩy lãi suất lên cao để thực sách tiền tệ thắt chặt khơng khơng giúp thị trường ổn định mà cịn khiến kinh tế gặp khó khăn thực Thay cần áp mức lãi suất huy động cho vay tương ứng 10% 13% lãi suất thị trường cao lãi suất mục tiêu tới -5% Lãi suất tiền đồng lên cao khiến doanh nghiệp phải “đường vòng” cách vay ngoại tệ với lãi suất thấp đổi tiền đồng để đưa vào sản xuất Điều góp phần tạo áp lực lên thị trường ngoại hối cuối năm Năm là, hướng dòng vốn cho khu vực sản suất thực, giảm bớt đầu Khi dòng vốn ngân hàng đảm bảo tập trung vốn cho sản xuất có chuyển dịch vốn theo ngành, lĩnh vực, địa bàn, kỳ hạn khách hàng cho vay; hạn chế cho vay nhu cầu phi sản xuất Đặc biệt dịng vốn định hướng đắn, tình trạng bong bóng (chứng khốn, nhà đất, vàng) giảm qua khơng gây áp lực lên khu vực ngân hàng, lãi suất ổn định Chính phủ cần kiểm sốt chặt tình trạng đầu thái q kinh tế (như sử dụng cơng cụ địn bẩy tài mức TTCK, tiền tệ; loại kinh doanh mạo hiểm không cần thiết cho khu vực sản xuất vật chất, ) Khi phủ kiên giảm thiểu tình trạng đầu mức chắn tình trạng dễ tổn thương kinh tế nói chung khu vực tài ngân hàng nói riêng giảm Khi thị trường tiền tệ ngoại hối (mà cụ thể lãi suất tỷ giá) ổn định Nhờ dòng vốn đầu tư hiệu vào khu vực sản xuất, hàng hóa dịch vụ xã hội tăng lên, tảng tăng trưởng bền vững kinh tế mà giải pháp hiệu quả, trị phần gốc bệnh lạm phát Tuy nhiên, cần lưu ý, với khuyến nghị tác giả nhấn mạnh đến dòng đầu tư khu vực tư nhân thơng qua kênh tín dụng doanh nghiệp, khu vực nhà nước, vốn khủng hoảng trầm trọng sau kiện Vinashin Sáu là, tính tốn độ trễ sách biến vĩ mơ khác Vấn đề quan tâm lý thuyết kinh tế phân tích tác động sách, độ trễ thời gian tác động thay đổi sách gắn với yếu tố tiền tệ (lãi suất, cung tiền, tỷ giá ) tới yếu tố vĩ mô đầu tư, lạm phát Bởi sách có hiệu cao xác định độ trễ Tuy nhiên, vấn đề khơng đơn giản, sách độ trễ tác động khác thời kỳ phát triển kinh tế Có nhiều thay đổi không chắn xung quanh độ trễ thời gian Cụ thể, tác động sách phụ thuộc nhiều nhân tố khác nhau, chu kỳ kinh doanh, lòng tin người tiêu dùng phản ứng họ thay đổi sách, giai đoạn chu kỳ kinh doanh, kiện kinh tế giới kỳ vọng lạm phát tương lai Chẳng hạn, nguyên lý chung lãi suất tăng hạn chế đầu tư, giảm lạm phát, lãi suất làm tăng giá thành sản phẩm qua tác động làm tăng giá Vì tác động mang tính hai mặt vậy, địi hỏi phải xác định độ trễ tác động để có định sử dụng công cụ lãi suất theo hướng tăng hay giảm cho mục tiêu kiểm soát lạm phát Đối với kinh tế thị trường chưa phát triển Việt Nam, nhiều quan hệ kinh tế chưa thực mang tính thị trường việc vận dụng tảng lý thuyết để hoạch định sách lãi suất cần có linh hoạt, bám sát mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội diễn biến thực tế thị trường Tóm lai, khơng có cơng thức pha chế sẵn để quản lý ba bất khả thi việc phải triển khai tồn diện lựa chọn sách phụ thuộc vào diễn biến kinh tế thị trường Trong bối cảnh dự trữ ngoại hối không đảm bảo ta kiểm sốt nợ nước ngồi, hãm đầu tư cơng khơng để tái diễn tình trạng Chính phủ bảo lãnh nợ cho tập đoàn thiết lập chế giám sát hữu hiệu định chế tài tập đoàn giúp cho ba mục tiêu ba bất khả thi cân qua lại dễ dàng KẾT LUẬN “Bộ ba bất khả thi” dù vận dụng linh hoạt thành công nhiều quốc gia, nhìn chung, lý thuyết phản ánh rõ nét thiếu hụt cơng cụ quản lí vĩ mơ Việc lựa chọn mẫu hình ba bất khả thi thích hợp hỗ trợ cho đất nước đạt mục tiêu điều hành vĩ mô đặt ra, ngược lại dễ dàng đưa quốc gia đến khủng hoảng Trong xu hướng hội nhập tài giới ngày nay, đất nước phát triển, hệ thống tài yếu Việt Nam, lựa chọn sách nhằm giải vấn đề phải cân nhắc thận trọng Đối với Việt Nam, mẫu hình ba bất khả thi Việt Nam mang đặc trưng riêng, nhiên không nằm ngồi khả giải thích thuyết Mundell - Fleming Việc định hướng cho giải vấn đề ba cần vào vai trò đặc điểm mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Do hạn chế thời gian liệu, đề tài khơng có nghiên cứu định lượng có giá trị thực tiễn, nhiên mối tương quan tác động nhân tố ba đến kinh tế kiểm chứng qua thực tế đất nước khoảng thời gian dài từ 1990 đến năm 2013 Mong đề tài mang lại thêm góc nhìn phần hỗ trợ nhà hoạch định việc định sách ... PHÁP ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2020 TỪ GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI Đề xuất điều hành kinh tế Việt Nam từ góc nhìn tam giác bất khả thi giai đoạn : 1.1 Vị trí Việt. .. quát lại lí thuyết ba bất khả thi từ lúc đời thay đổi gần - Dựa phân tích phần 1, chúng tơi tiến hành phân tích sách vĩ mơ nhìn từ góc nhìn lý thuyết ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn từ năm 1990... kiến nghị dựa vào kết phân tích tình hình cụ thể Việt Nam thời gian gần CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT “BỘ BA BẤT KHẢ THI? ?? Các mơ hình tảng dẫn đến Lý thuyết ? ?bộ ba bất khả thi? ??: 1.1 Mơ hình

Ngày đăng: 07/08/2014, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan