1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn lê minh khuê

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 555,15 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - Phan thị vân Nghệ thuật trần thuật Trong truyện ngắn lê minh khuê Chuyên ngành: văn học việt nam Mà số : 60.22.34 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 200 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cøu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-¬ng Lê Minh Khuê bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Ch-¬ng 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Sự đổi nghệ thuật trần thuật cđa trun ng¾n ViƯt Nam sau 1975 Kh¸i qu¸t nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam tr-ớc năm 1975 Những thành tựu đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kì tr-ớc sau 1975 Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê Quá trình hình thành nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Mở rộng đề tài yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê ý nghĩa đề tài người chiến tranh ý nghĩa đề tài người lính trở ý nghĩa đề tài ng-ời cá nhân kinh tÕ thÞ tr­êng……………………………………………………… Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi yếu tố quan trọng chi phối hình thành nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Khái niệm quan niệm nghệ thuật người Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi trun ng¾n Lª Minh Khuª………………………………………………… Sù chi phèi cđa quan niƯm nghệ thuật ng-ời nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan niệm nghệ thuật trần thuật Khái nệm Nghệ thuật trần thuật vấn đề cốt yếu xây dựng truyện ngắn Quan điểm trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 8 11 11 15 20 21 22 24 27 27 29 37 40 40 40 41 43 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 Ch-ơng Trần thuật tham dự Trần thuật khách quan Sự dịch chuyển quan điểm trần thuật Chủ thể trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Khái niệm Các hình thức xuất Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Khái niệm Một số điểm nhìn truyện ngắn Lê Minh Khuê Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.1.1 Nghệ thuật kết hợp mạch kể tả 3.1.2 Lời văn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.2.1 Khái niệm giäng ®iƯu 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lª Minh Khuª 3.2.3 Mối t-ơng quan lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuª KÕt luËn Tài liệu tham khảo 44 46 49 51 51 51 58 59 61 72 72 72 87 92 93 94 107 110 117 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong bút văn xuôi đ-ơng đại có g-ơng mặt bình dị hiền hậu Đó nữ văn sĩ Lê Minh Khuê Tài Lê Minh Khuê đ-ợc khẳng định với nhiều giải th-ởng: Tạp chí Văn nghệ Quân đội với Bi kịch nhỏ (1994), Hội nhà văn ViƯt Nam víi tËp trun Mét chiỊu xa thµnh (1987) Trong gió heo may (2000) Đặc biệt hơn, chị đem vinh quang cho văn học n-ớc nhà giải th-ởng văn học quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong-Ju-lee với tập truyện Những sao, trái đất, dòng sông vào tháng năm 2008 Từ nhiều báo, tiểu luận, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học truyện ngắn Lê Minh Khuê, thấy chị nhà văn đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu gần ý khai thác, đ-a nhiều kiến giải khám phá Tuy vậy, ch-a t-ơng xứng với thành tựu sáng tác mà chị đà làm đ-ợc 1.2 Với việc đổi nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa trung học sở, truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng (Ngữ Văn 9) Đây dấu ấn để hệ trẻ biết đến truyện ngắn nhà văn Bởi vậy, việc nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê có ý nghĩa thiết thực hoạt động dạy - học, nh- khẳng định tên tuổi chị Hơn nữa, việc nghiên cứu tác phẩm Lê Minh Khuê d-ới góc độ thi pháp tản mạn, riêng lẻ, thiếu hệ thống Do đặc điểm quy mô công bố, yếu tố thi pháp đ-ợc khai thác vài khía cạnh bật đ-ợc đ-a nhận định bao quát có tính chất bình giải Rõ ràng, việc nghiên cứu tác phẩm Lê Minh Khuê d-ới góc độ thi pháp đặt nhiều vấn đề cần đ-ợc giải 1.3 Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, nhận thấy nghệ thuật trần thuật ph-ơng diện tạo nên sức hấp dẫn văn xuôi Lê Minh Khuê Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê yếu tố tạo nên cá tính sáng tạo nhà văn Do vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê việc làm cần thiết để tiếp cận đánh giá đóng góp chị cho văn học Việt Nam đại Đặc biệt mảng truyện ngắn Với lí trên, chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Vận dụng hiểu biết lí luận văn học thi pháp học, khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, để thêm số đặc điểm nghệ thuật sáng tác chị Từ đó, suy nghĩ vị trí đóng góp nhà văn nữ Lê Minh Khuê văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật vốn vấn đề cốt lõi phức tạp nghệ tht tù sù Cho ®Õn nay, ë n-íc ta vÉn ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu quy mô lớn lí luận tự sự, đặc biệt nghệ thuật trần thuật Đó khó khăn cho việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Tuy vậy, cố gắng trình bày phần l-ợc sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê, đặc biệt dành quan tâm tới nhận định liên quan đến nghệ thuật trần thuật Truyện ngắn Lê Minh Khuê đ-ợc quan tâm nhiều ph-ơng diện Có thể tìm thấy thống chung nghiên cứu nhận xét, đánh giá mặt sau: Hội đồng giải th-ởng văn học quốc tế Hadong (Hàn Quốc) nhận định: nhà văn nữ hàng đầu, Lê Minh Khuê ban đầu biết đến tác phẩm viết cô gái tham gia chiến tranh giữ n-ớc Tác phẩm thời hậu chiến bà quan tâm đến hậu chiến tranh đất n-ớc mình, vấn ®Ị sau thèng nhÊt ®Êt n-íc, sù nghÌo ®ãi tình trạng xói mòn văn hóa tinh thần đất n-ớc chuyển đổi sang xà hội tiêu thụ Những vấn đề đ-ợc thể văn phong đẹp, chua xót trang nghiêm [37] tập truyện ngắn Cao điểm mùa hạ nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng cho rằng: tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê đà chiếm đ-ợc cảm tình người đọc nhờ nét riêng mà nhà văn gọi chất lạ Hồ Anh Thái nhận xét nhân vật cách thể Lê Minh Khuê nhân vật chị phác, hồn nhiên không đơn giản Người đọc thấy ngòi bút lối cảm với đời sống theo đường trực giác Khi tập truyện ngắn Trong gió heo may Lê Minh Khuê cho mắt bạn đọc, Bùi Việt Thắng đà đánh giá: Lê Minh Khuê ngòi bút có sức bền Trong tập truyện ngắn chọn lọc Những dòng sông, buổi chiều, m-a Hồ Anh Thái với viết Lê Minh Khuê người đàn bà viễn thị đà có nhận định sắc sảo Đó khả phản ánh, miêu tả trạng thái tinh thần thời đại: tâm trạng xà hội ba mươi năm qua, khúc quanh đổi thay qua thời kì - chiÕn tranh, ci cc chiÕn, thèng nhÊt ®Êt n-íc, thêi kinh tế thị tr-ờng đà liền mạch tác phẩm Lê Minh Khuê Người ta không soi vào ®Ĩ thÊy lÞch sư nh-ng cã thĨ ®äc ®ã tâm thời Hồ Anh Thái sù tiÕn bé t­ nghƯ tht cđa Lê Minh Khuê: Lê Minh Khuê không quan tâm đến thực mà chị phản ánh, chị quan tâm nhiều đến cách trình bày thực ChÞ rÊt cã ý thøc nãi b»ng giäng cđa chÝnh - tiết chế, chủng chẳng khô khan, đầy hàm ý [32] Nhà văn Bảo Ninh đánh giá chất truyện ngắn Lê Minh Khuê truyện ngắn chữ, loại truyện đ-ợc viết cho độc giả nói chung mà cho người đọc Luận văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại) Cao Thị Hồng đà khẳng định đóng góp nhà văn quan niệm nghệ thuật người Đó đổi chất, nhà văn thường quan tâm đến người bên nhân vật phương pháp gián cách mổ xẻ nhân vật Luận văn trọng khám phá cấu trúc biểu nghệ thuật cấp ®é tõ quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi ®Õn xây dựng nhân vật, kết cấu, lời văn Tác giả công trình ch-a nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê [19] Luận văn Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Đạm định giá, định vị truyện ngắn Lê Minh Khuê hai chặng sáng tác chặng sáng tác đầu Lê Minh Khuê, độc giả nhận dáng vẻ riêng với lời văn đầy chất thơ, giàu chất trữ tình lÃng mạn chặng thứ hai, hình t-ợng ng-ời tha hóa d-ới nhiều hình thức đa dạng Đặc biệt nhà văn có ý thức trân trọng ý thức người sót lại nhân vật tưởng chừng hết tính ng-ời Mặt khác, nhà văn tìm cách cắt nghĩa, lí giải nguyên nhân tha hóa Luận văn tập trung khám phá nét đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê cảm hứng sáng tạo cách nêu vấn đề, ph-ơng diện kết cấu giọng điệu Tác giả công trình ch-a đề cập cách hệ thống nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê [11] Những tập truyện ngắn Lê Minh Khuê giành đ-ợc quan tâm giới nghiên cứu Điều đó, chứng tỏ truyện ngắn Lê Minh Khuê đà chiếm đ-ợc tình cảm ng-ời đọc Bởi chị đà thoát khỏi nhìn cảm, trở nên khách quan hơn, đa diện nh-ng không phần nồng hậu Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: Lê Minh Khuê đà cã nhiỊu kh¸m ph¸” viÕt vỊ ng-êi tèt, sáng, nhân hậu, giàu tình nghĩa mục ruỗng, tha hóa Còn Bùi Việt Thắng nhận định: thực trạng tinh thần đời sống xà hội sau chiến tranh đ-ợc Lê Minh Khuê quan tâm khai thác thể Nhà nghiên cứu phát nhân vật nữ truyện Lê Minh Khuê lúc nh- đuổi bắt không rõ ràng, lúc thấy bất ổn Đặng Cao Sửu nhận xét truyện ngắn Những xa xôi: truyện đ-ợc trần thuật từ thứ x-ng Nhân vật kể chuyện nhân vật truyện Ph-ơng Định Sự lựa chän vai kĨ nh- vËy phï hỵp víi néi dung truyện tạo điều kiện để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn với cảm xúc suy nghĩ nhân vật, từ toát lên vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam chiến tranh [52] Tác giả khai thác khía cạnh ch-a sâu vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Sau đà dừng lại số nhận định riêng lẻ nhà nghiên cứu công trình nghiên cứu, nhận thấy nhà nghiên cứu thống Lê Minh Khuê có khám phá nhiều chiều, đa diện ng-êi Quan niƯm vỊ ng-êi trun ng¾n Lê Minh Khuê ngày hoàn thiện biện chứng Nhà văn đà tỏ bút nhạy bén với thời có lĩnh Chị đà hăng hái nhập với lối t- nghệ thuật đại Những nhận xét, nhận định đà cho thấy nét t- t-ởng nh- bút pháp Lê Minh Khuê Đây sở để vận dụng nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê ch-a nhiều thiếu nhìn tổng quan, công trình quy mô mang tính tổng thể, hệ thống Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, ph-ơng diện biểu cách tân mẻ, độc đáo truyện ngắn Lê Minh Khuê ch-a tác giả đặt cách cụ thể, hệ thống Chúng không hi vọng làm đ-ợc tất điều mà mong muốn với đề tài này, góp phần nhỏ bé vào việc định giá, định vị truyện ngắn Lê Minh Khuê đóng góp chị văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Luận văn tập trung sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, sâu khảo sát truyện ngắn nhà văn Lê Minh Khuê đà đ-ợc tập hợp tập Cao điểm mùa hạ, Đoạn kết, Một chiều xa thành phố, Bi kịch nhỏ, Trong gió heo may, Truyện ngắn chọn lọc Những dòng sông, buổi chiều, m-a, số truyện ngắn đăng rải rác tạp chí Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, đặt nhiệm vụ: 4.1 Xác định vị trí Lê Minh Khuê tiến trình văn xuôi Việt Nam thập niên cuối kỉ XX, tìm hiểu ý nghĩa mở rộng đề tµi vµ quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi truyện ngắn Lê Minh Khuê, tạo tiền đề cho việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nhà văn 4.2 Chỉ nét tiêu biểu quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 4.3 Nhận diện nghệ thuật Lê Minh Khuê ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê; xác định đóng góp Lê Minh Khuê cho thể loại tự thành tựu chung truyện ngắn Việt Nam đại Ph-ơng pháp nghiên cứu Thực luận văn này, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp sau: ph-ơng pháp cấu trúc hệ thống, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, ph-ơng pháp miêu tả, ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu, ph-ơng pháp thống kê - khảo sát, Đóng góp luận văn Luận văn vận động nhìn bút pháp nghệ thuật nhà văn Đồng thời phân tích, khảo sát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê quan điểm điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua ba ch-ơng: 10 Ch-ơng Lê Minh Khuê bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Ch-ơng Quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Ch-ơng Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 106 rầm rĩ Và khu nhà thế, dường tập trung tinh hoa loài người (Cơn m-a cuối mùa) [29, 343]; lần đời, nhìn thẳng, nhìn moi móc, lột trần người nói chuyện với (Xóm nhỏ) [29, 172] Giọng điệu giễu nhại đ-ợc vang lên truyện ngắn ẩn chứa bao vấn đề cần suy nghĩ nghiêm túc Lê Minh Khuê nhìn vấn đề t-ởng nh- đơn giản nh-ng không đơn giản chút Với giọng điệu giễu nhại, nhà văn đà tạo đ-ợc khoảng cách tiếp cận suồng sÃ, gần gũi với đối t-ợng để giúp ng-ời đọc nhận chất đời sống, phơi bày trần tục, nhố nhăng đời sống Đằng sau tiếng c-ời giễu nhại ẩn ý, thái độ xót xa Và thứ vũ khí để Lê Minh Khuê công vào mặt trái tồn xà hội 3.2.2.5 Giọng điệu hoài nghi Giọng hoài nghi khúc xạ tâm lý thất vọng, âm vang khủng hoảng xà hội Xét bình diện ngôn ngữ lời văn giọng hoài nghi thể khát vọng chân lý, thái độ bình đẳng tin cậy nhà văn độc giả Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, bắt gặp giọng hoài nghi thể số truyện ngắn Điều đà làm cho truyện ngắn nhà văn đa dạng giọng điệu tạo nên sức hấp dẫn riêng ng-ời đọc Giọng điệu hoài nghi chủ yếu đ-ợc Lê Minh Khuê sử dụng chặng sau Trong truyện ngắn Cuộn dây có đoạn: đời tới đâu Hiệu tạp hóa? Người đàn bà khao khát si tình đà có lần chỏng lỏn với Canh lại nốc r-ợu ? Tiền có phải vỏ hiến đâu mà uống ? [32, 119] Đó lời độc thoại, nhân vật trạng thái tự đối thoại với lòng mình, Canh tự dằn vặt tr-ớc sống buông thả vô nghĩa thân Cũng có lúc giọng hoài nghi thể nỗi buồn đau nh-ng rắn rỏi nghị lực nhân vật Duyên phải định chia tay tình yêu 107 không xứng đáng với cô đà dâng hiến ôi mà ngốc ? Sao có ng-ời tồn nh- sinh vật Lại có ng-ời không muốn tồn nh- vật Mình không thích đ-ợc người tồn vật (Khoảnh khắc số phận) Có lúc nhân vật tự biện hộ cho mình: Thực ? ôi nh-ng mà Thì đâu ! Toàn chuyện lẩm cẩm Mình tốt với bạn chứ, không lại đến thăm, lại hứa Chỉ có điều (Một chiều xa thành phố) [32, 294] Chính Ngân truyện ngắn M-a tự biện hộ cho dù Quốc đà coi Ngân nh- vợ ? phải không ? Đà vợ có phải dè dặt gìn giữ ? [29, 108] Hay nhân vật tự giÃi bày lòng nh- giải tỏa tâm lý tr-ớc hoàn cảnh Hầu sáng có chuyện bực bất tiện Nh-ng yêu quý sống nhỉ, ngày hi vọng cho Hy vọng bút bi tốt hơn, săm lốp xe đạp bền hơn, gạo bớt sạn, bớt trấu, trần nhà đừng đổ sụp dột nhiều sống chung với chuột (Một ngày đ-ờng) [32, 194] Giọng hoài nghi đ-ợc nhân vật mang có nhận thức lại, đánh giá lại thứ Tiếp cận với truyện ngắn Lê Minh Khuê, nhận giọng hoài nghi lời độc thoại nhân vật, chứa đựng trăn trở nghĩ suy nhân vật Với giọng điệu hoài nghi, Lê Minh Khuê đà nhân vật tự nhận thức lại, đánh giá thứ Điều đà làm cho sáng tạo nghệ thuật Lê Minh Khuê đ-ợc bộc lộ, nhà văn khám phá, soi quét đ-ợc nhiỊu chiỊu cđa ng-êi, cđa cc sèng 3.2.2.6 Giäng điệu suồng sà Trong truyện ngắn thời kỳ Đổi Lê Minh Khuê, kiểu nhân vật mang tính lý t-ởng, nhà văn xây dựng kiểu nhân vật tha hóa Đó lớp thị dân mới, tôn thờ giá trị vật chất, chà đạp lên đạo đức văn hóa truyền thống Mục đích sống họ tiền, có tiền xong hết Với họ hạnh phúc kiếm đ-ợc nhiều tiền, đ-ợc thỏa mÃn ham muốn thân 108 Do vậy, đồng tiền đà biến họ thành ng-ời không tình nghĩa, ghê gớm, cay nghiệt, sẵn sàng chà đạp lên tất giá trị văn hóa thiêng liêng Để khắc họa kiểu nhân vật này, giọng điệu giễu nhại, Lê Minh Khuê sử dụng giọng điệu suồng sà Khi sử dụng giọng điệu này, nhà văn đ-a vào từ ngữ thô tục, từ ngữ xuất đậm đặc truyện ngắn: đĩ ! Thằng chó dái bố mày thời ăn phải bùa mê thuốc lú nên đẻ mày đoảng (Đồng đô la vĩ đại) [29, 52] Đ mẹ mày, mày quê cha mày, mày muốn chó mà dọa tao ? (Anh lÝnh T« - ny D) [32, 226] “Sao «ng không tịch cho nhờ ? Địch mẹ, ông táng vỡ đầu !( Ký mảnh đời ngõ) [29, 8] Rồi truyện ngắn Chuyến tàu mùa đông Lê Minh Khuê sử dụng giọng điệu suồng sÃ: ê coi chừng thằng biết mày Mẹ kiếp nghề chó chết mày, đâu ng-ời ta nhận mặt [26, 245] Đặc biệt truyện ngắn Những kẻ chờ sung đ-ợc thể đậm đặc: Rõ đồ đĩ thối thây ! Đi làm me Tây mà vẻ ta Bà bà trét vào họ nhà Tổ sư ác sinh sài đẹn Tổ sư nó, học trường đầm mà viết tiếng Pháp bồi Bọn cua ếch mà dám lòe bố học tiếng Tây từ ỉa cứt su ! Thế chó mà lÃo Tê biết đ-ợc Cái máu kiếm vốn đánh thuốc phiện làm người lÃo bừng bừng hóa dại [29, 134] ông giáo Trí truyện ngắn Thân phận cu ly trở nên thay đổi: Mẹ nó, cóc nhái thời lên đĩa ! [32, 367] truyện ngắn Ngỗng non Lê Minh Khuê sử dụng giọng điệu suồng sà để thể ý đồ nghệ thuật mình: Cá hồ bẩn ướp cứt, ăn ? [32, 302] Trong truyện ngắn Sân gôn ta bắt gặp điều đó: Tao vặn mày bây giờ, đĩ ngựa Im [32, 394] 109 Không truyện ngắn Lê Minh Khuê có nhiều câu văn nh- lời trò chuyện sinh động dân dà Nhà văn sử dụng từ nhân x-ng gÃ, hắn, lÃo làm thành giọng điệu suồng sÃ: hôm qua chọc lốp xe ông thợ khóa bị bắt tang (Cơn m-a cuối mùa) [32, 417]; Vợ gà sợ gà sợ hủi (Sân gôn) [32, 385]; Mụ Tái lao vào dỡ vai chồng thấy lÃo Tái đờ cá mắc cạn (Những kẻ chờ sung) [32, 259]; Mày mang đi Để nhà hÃi Đưa tao que hương (Anh lÝnh T«ny D) [32, 223] ViƯc sư dơng nhiỊu từ ngữ thô tục, đại từ nhân x-ng truyện ngắn Lê Minh Khuê, đối t-ợng miêu tả đ-ợc tiếp cận cách suồng sÃ, chủ thể kể đối t-ợng không khoảng cách, ý thức đối thoại lấn át ý thức độc thoại Nhà văn nhân vật vào bình đẳng nhcùng xuất mặt tranh luận Chất đời thấm vào ngôn ngữ khoảng cách tiếp cận suồng sà văn Lê Minh Khuê đà tạo nên giọng điệu suồng sà nhà văn Nh- vậy, với giọng điệu trữ tình, triết lý, ngợi ca, giễu nhại, hoài nghi, giọng điệu suồng sà đà góp phần làm nên nhiều sắc thái giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê Các sắc thái giọng điệu vừa thể cảm nhận sâu sắc, trách nhiệm nhà văn chân tr-ớc sống ng-ời, vừa đem đến sức hấp dẫn cho tác phẩm Truyện ngắn Lê Minh Khuê đà thu đ-ợc thành công đáng kể Nhiều vấn đề tốt xấu, trắng đen, thiện ác sống hôm đà đ-ợc tác giả phản ánh sinh động hấp dẫn Phản ánh đ-ợc nhiều ph-ơng diện đa diện, đa chiều nh- nhà văn đà có nhìn thực mẻ lựa chọn đ-ợc nhiều sắc thái giọng điệu phù hợp trang văn Với sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình đằm thắm, giọng triết lý, giọng ngợi ca, giọng giễu nhại, giọng hoài nghi, giọng suồng sà Lê Minh Khuê đà có điều kiện sâu vào chất sống Từ góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc toàn truyện ngắn nhà văn 110 3.2.3 Mối t-ơng quan lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Giọng điệu yếu tố quan trọng tác phẩm văn học, nhviệc tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật giọng điệu góp phần làm nên phong cách nhà văn Giọng điệu trần thuật cần thiết cho việc xếp, liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có âm h-ởng Giọng điệu đ-ợc thiết kế mối quan hệ thái độ, lập tr-ờng, t- t-ởng tình cảm ng-ời kể chuyện với t-ợng, kiện đ-ợc miêu tả nh- ng-ời nghe tạo thành giọng ®iƯu trÇn tht Giäng ®iƯu trÇn tht th-êng thĨ hiƯn lời văn quy định cách dùng từ, đặt câu, cách thể tình cảm, diễn đạt t- t-ởng trình giao tiếp, ứng xử Rõ ràng, truyện ngắn Lê Minh Khuê mối t-ơng quan lời văn với giọng điệu t-ơng đối chặt chẽ, chí lời văn quy định giọng điệu Lớp từ ®¹i, cÊu tróc ®èi tho¹i dån dËp, sư dơng khÈu ngữ với từ có yếu tố thô tục, gai góc tạo giọng điệu suồng sà Chẳng hạn đoạn đối thoại sau truyện ngắn Sân gôn : - Nó cữ ch-a ? - Rồi Hóng ? - Chả hàng Việc tao đâu mà hóng Rõ dơ Thế trai hay gái - Gái Gái Nó trai học mẹ chết - Thằng khốn nạn Mày nh- chó dái chạy rông chả nặn nên hồn Nhà mày vô phúc đẻ rặt bọn oặt oẹo [32, 397] truyện ngắn Những kẻ chờ sung lời văn thĨ hiƯn rÊt râ giäng ®iƯu sng s·: “Tỉ s- nó, học tr-ờng đầm mà viết tiếng Pháp bồi Bọn cua ếch mà dám lòe bố học tiếng Tây từ ỉa cứt su ! [32, 255] Hay Cẩn đẻ phải húp bát cháo muối, th»ng Khang, th»ng An léi träng n-íc dét bèc c¶ cứt ăn mà lương không bõ cho vợ thằng An nhai ô mai Rõ đồ chó dái (Đồng đô la vĩ đại) 111 Cũng có lúc giọng điệu trần thuật trữ tình đằm thắm, tha thiết, độc thoại nội tâm nhân vật hay trữ tình ngoại đề Đó đoạn văn hay, đẹp sâu lắng, đầy ý vị xót xa: Thi rưng rưng nước mắt Cô cúi mặt vờ xem chân ghế mây Có khác đâu, nh- x-a Khác lúc này, Thi cố tìm chút rung động với anh, nh-ng thứ dửng dưng Chỉ thấy trào lên nỗi hối tiÕc thËt khã hiĨu”(Anh kü s- d¹o tr-íc) [29, 155] Bên cạnh đó, lời văn giàu tính triết luận thể kinh nghiệm sống tạo nên giọng điệu triết lý Chẳng hạn nh-: Trong giới dội đầy phản trắc này, hóa dịu dàng tin lại có sức mạnh vô song (Đồng tiền có màu xanh huyền ảo) [32, 380] Ngoài ra, giọng điệu quy định lời văn, cách dùng từ, cách thể tình cảm truyện ngắn B-ớc hụt, Lê Minh khuê đà sử dụng giọng điệu giễu nhại Trong truyện ta bắt gặp lời văn giễu nhại, nhà văn m-ợn giọng nhân vật Đ-ờng để tạo sắc thái cá tính chàng trai đà tốt nghiệp đại học nh-ng thất nghiệp phải ăn bám mẹ Lời giễu nhại bà mẹ đà lột tả tầng sâu thực sống đầy chế lạc hậu tồn những nhiễu loạn phức tạp: Thằng Đường ném áo phong mầu xanh da trời sẫm vào thằng trai lộc ngộc mặc áo xanh da trời, màu thành đạt, màu áo -a thích khách tiÕng thÕ giíi, niỊm h·nh diƯn cđa ng-êi ta cßn mơ thành đạt kết mặc áo màu xanh, nh- theo mốt Mòn gót cửa công ty Hồ sơ đ-ợc xếp thành tủ mẹ bảo rõ tốn tiền mua giấy làm hồ sơ Ai bảo rửng mỡ lao vào đại học để nhiễm máu trí thức bảo đổi ga cho cửa hàng không chịu Nhà có cửa hàng ga to thị xà lại phải thuê đứa thồ ga, đổi bình ? Tiền cầm lấy mà mua giấy mà làm hồ sơ cho trí thức [32, 5] Chính kết hợp pha trộn nhiều bề ngôn ngữ, nhiều kiểu dạng lời văn dẫn đến trộn lẫn nhiều kiểu giọng điệu Đồng thời, tạo nên ý thức đối chiếu, đối chiếu bè ngôn ngữ, sắc thái giọng điệu làm nên tính chất đối thoại đa truyện ngắn Lê Minh Khuê 112 Với tìm tòi, thể nghiệm ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Lê Minh Khuê đà thể đ-ợc tài trần thuật truyện ngắn nhà văn Qua cho thấy sáng tạo, đổi t- nghệ thuật Lê Minh Khuê Với thành lao động sáng tạo đà đạt đ-ợc thể loại truyện ngắn, tiếng nói nghệ thuật nhà văn đà góp phần vào vận động phát triển thể loại truyện ngắn nói riêng văn xuôi Việt Nam nói chung 113 kết luận Lê Minh Khuê nữ nhà văn tr-ởng thành từ kháng chiến chống Mỹ khốc liệt, đau th-ơng anh hùng dân tộc Nhà văn đà trụ lại trở thành bút truyện ngắn xuất sắc, có tay nghề vững vàng văn học Việt Nam đ-ơng đại Trong sáng tác Lê Minh Khuê truyện ngắn mà có tiểu thuyết, song truyện ngắn nhà văn đạt thành tựu (về số l-ợng nh- chất l-ợng) Là nhà văn thủy chung với truyện ngắn, hầu hết truyện ngắn Lê Minh Khuê thể suy ngẫm chín chắn, sâu sắc nhà văn có tầm nhìn xa Lựa chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê để nghiên cứu, mong muốn tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật trần thuật chị, nhằm khẳng định đóng góp nhà văn vào truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại Nhìn chung thành công b-ớc đầu nhà văn Lê Minh Khuê nghệ thuật trần thuật thể điểm sau: Lê Minh Khuê đà nhanh chóng bắt nhịp t- nghệ thuật đại Sự vận động tiến tới quan niệm nghệ tht vỊ ng-êi ngµy cµng hoµn thiƯn vµ biƯn chứng Từ góc nhìn ng-ời sử thi, ng-ời lý t-ởng nhà văn chuyển sang góc nhìn ng-ời đời t-, ng-ời cá nhân, phi lý t-ởng Đây yếu tố quan trọng ghi nhận tiến chất l-ợng nghệ thuật sáng tác nhà văn Đồng thời với việc mở rộng đề tài phán ánh làm cho truyện ngắn Lê Minh Khuê có sức hút, hấp dẫn độc giả Yếu tố đà tạo nên sắc thái riêng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan điểm trần thuật đ-ợc vận dụng khéo léo phần tác phẩm, từ quan điểm trần thuật tham dự nhiều truyện ngắn đến quan điểm trần thuật khách quan Đặc biệt dịch chuyển quan điểm trần thuật khiến cho truyện ngắn Lê Minh Khuê trở nên đa dạng, sinh động, nhiều chiều Các quan điểm đ-ợc vận dụng truyện ngắn kết cố 114 gắng tìm ph-ơng thức tốt ®Ĩ hiƯn thùc cc sèng víi ®Çy ®đ sù phong phú, đa dạng chiều sâu tâm hồn ng-ời đ-ợc diễn tả tinh tế qua sáng tác nhà văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê có sức hấp dẫn đặc biệt cách tổ chức điểm nhìn Chúng nhận thấy điểm nhìn: điểm nhìn ng-ời trần thuật điểm nhìn nhân vật; điểm nhìn bên bên ngoài; điểm nhìn tổ chức không gian thời gian xuất nhiều truyện ngắn nhà văn Điều đà giúp cho nhà văn khám phá thực, ng-ời sau chiến tranh d-ới nhiều góc độ để phân tích, lý giải, chiêm nghiệm cách sâu sắc Với việc vận dụng di chuyển điểm nhìn từ ng-ời trần thuật trao cho nhân vật biểu vận động cách tân hình thức kể thể loại truyện ngắn đại Chính nhờ điểm nhìn khác đó, Lê Minh Khuê đà xây dựng cho hệ thống nhân vật đa diện, đặc sắc, thể đ-ợc nhiều tính cách số phận khác Luận văn tập trung tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Sự đổi t- nghệ thuật Lê Minh Khuê đà đ-ợc minh chứng rõ ràng qua việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Lê Minh Khuê đà kết hợp mạch kể tả linh hoạt Tạo nên vẻ riêng cho ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn Ngôn từ lời văn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê đà có cách tân Nó thoát khỏi êm du d-ơng, thi vị, trịnh trọng để tìm đến thứ ngôn từ thô ráp, góc cạnh, sắc sảo phù hợp với việc phản ánh thực, điều bất cập, bất ổn sống hôm Việc trao lời cho nhân vật đối thoại tranh luận đà giải phóng nhà văn khỏi lệ thuộc vào ngôn ngữ nhất, tạo nên tính đa cho lời văn nghệ thuật Lê Minh Khuê đà góp phần tạo nên ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đại Với đa dạng sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình đằm thắm, giọng triết lý, giọng ngợi ca, giọng giễu nhại, giọng hoài nghi, giọng suồng sà Lê Minh Khuê đà xóa mờ khoảng cách ng-ời trần thuật đối t-ợng trần thuật, tạo cho văn nghệ thuật tiếng nói đa thanh, giàu cảm xúc 115 Lê Minh Khuê bút truyện ngắn vững vàng, nhà văn đà tạo đ-ợc phong cách riêng, có nội lực có sức bền Sáng tác Lê Minh Khuê đà góp phần thúc đẩy phát triển truyện ngắn Việt Nam Qua việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, nhận thấy chị nhà văn nữ có sức sáng tạo phong phú phong cách viết riêng, nhạy bén có tầm nhìn xa 116 Tài liệu tham khảo Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Nhân vật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004 - 2005), Truyện ngắn lý luận tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê T- Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Vũ Khắc Ch-ơng (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn Học Nguyễn Văn Dân (2001), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 10 Tr-ơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh- trình, Nxb Khoa học Xà hội 11 Nguyễn Thị Đạm (2008), Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc Sĩ, Th- viện Đại học Vinh 12 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Trần Thanh Định (1998), Tìm hiểu Truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 117 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ, Thviện Đại học s- phạm Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 23 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới 24 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục 25 Lê Minh Khuê (1971), Đoạn kết, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 26 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn 29 Lê Minh Khuê (1994), Truyện ngắn, Nxb Văn Học, Hà Nội 30 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th-, Tạ Duy Anh (1994), Truyện ngắn hay báo văn nghệ nhân dân, Nxb Văn Học, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, NxbVăn học, Hà Nội 32 Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Những dòng sông, buổi chiều, m-a, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 33 Lê Minh Khuê (2004), Tôi đà không quên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 118 34 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đ-ờng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Lê Minh Khuê (2006), Những xa xôi, Nxb Kim Đồng 37 Lê Minh Khuê đoạt giải th-ởng văn học quốc tế http//www Video4viet Com/new/2008 38 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th-, Tạ Duy Anh (1994), Truyện ngắn hay báo Văn nghệ nhân dân, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th-, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 3), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 40 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th-, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 4), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 41 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th-, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 5), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 42 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th-, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 6), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Văn học 1945 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.V-ơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 47 Lê Thanh Nga (2002), NghƯ tht trÇn tht trun cđa Ngun Huy Thiệp, Luận văn Thạc Sĩ, Th- viện Tr-ờng Đại Học Vinh 48 Nhiều tác giả (1999), Những g-ơng mặt văn xuôi trẻ cuối kỉ XX, Nxb Hội nhà văn 49 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 119 51 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay thời chiến tranh, Nxb Hội nhà văn 52 Nhiều tác giả (2005), Bồi d-ỡng Ngữ Văn 9, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập thơ văn nữ Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn hay 2004, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà tr-ờng, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 56 Phạm Xuân Nguyên (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975-2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Trung Nguyễn (1993), Bi kịch nhỏ truyện ngắn không trung thực, Báo Sài Gòn giải phóng, (ngày 5/9) 58 Phùng Ngọc KiÕm (1998), Con ng-êi trun ng¾n ViƯt Nam 19451975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Tôn Ph-ơng Lan (1995), Ng-ời lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4) 60 Tôn Ph-ơng Lan (2005), Văn ch-ơng cảm nhận, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 61 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 62 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam tr-ớc sau 1975 - nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục 64 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Ph-ơng Lựu (2006) , Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Khắc Phi (2005), Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Thị Hồ Quang (2002), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (9) 120 68 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 69 Trần Đình Sử (1996), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục 70 Trần Đình Sử (1998), DÉn ln thi ph¸p häc, Nxb Gi¸o dơc 71 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, Nxb Đại học S- phạm 72 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 73 Hồ Anh Thái (2003), Lê Minh Khuê người đàn bà viễn thị, Nxb Phụ Nữ 74 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Viện Văn học (2000), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị, Hà Nội 77 Viện Văn học (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 78 Đỗ Ngọc Yên, Vấn đề văn xu«i ViƯt Nam hiƯn nay, http:/tienve.org ... tht vỊ ng-ời nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan niệm nghệ thuật trần thuật Khái nệm Nghệ thuật trần thuật vấn đề cốt... điệu trần thuật truyện ngắn Lª Minh Khuª 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.1.1 Nghệ thuật kết hợp mạch kể tả 3.1.2 Lời văn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê. .. trần thuật truyện ngắn nhà văn 4.2 Chỉ nét tiêu biểu quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 4.3 Nhận diện nghệ thuật Lê Minh Khuê ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w