Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KHÁNH HUYỀN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Luân văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đoàn Đức Phương Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU L{ chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 11 1.1 Khái lược nhân vật cốt truyện 11 1.1.1 Khái lược nhân vật 11 1.1.2 Khái lược cốt truyện 13 1.2 Sáng tác Lê Minh Khuê 15 1.2.1 Tiểu sử Lê Minh Khuê 15 1.2.2 Hành trình sáng tác 15 1.3 Quan điểm sáng tác17 Chương 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 22 2.1 Loại hình nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 22 2.1.1 Nhân vật tỏa sáng 24 2.1.2 Nhân vật tha hóa 34 2.1.3 Nhân vật bi kịch 44 2.1.4 Nhân vật chức 49 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê defined 2.2.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình, hành động nhân vật 2.2.2 Nghệ thuật thể nội tâm nhân vật 2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật Error! Bookmark not Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.2.4 Không gian việc khắc họa nhân vật Error! Bookmark not defined Chương 3: CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Error! Bookmark not defined 3.1 Các loại cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cốt truyện kiện Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cốt truyện tâm l{ Error! Bookmark not defined 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tổ chức phần trình bày Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tổ chức phần vận động Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tổ chức phần kết thúc Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nghệ thuật tạo tình KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ sau năm 1975 văn học Việt Nam có đổi mạnh mẽ, văn xuôi có chuyển đáng kể Văn xuôi chưa có tác giả, tác phẩm để đời ta mong đợi, song có đội ngũ bút trẻ dồi dào, sung sức, bền bỉ ghi nhiều thành tựu Đặc biệt thể loại truyện ngắn phát triển mạnh mẽ hứa hẹn tương lai tốt đẹp Nhiều bút mới, độc đáo, sáng giá bạn đọc yêu mến, giới nghiên cứu lưu tâm như: Võ Thị Hảo, Đoàn Lê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Trong số nhà văn có Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê, tác giả nhiều tập truyện ngắn có giá trị, nhà nghiên cứu, phê bình, bạn đọc nước đánh giá ghi nhận bút truyện ngắn “sung sức viết chín, viết say viết sâu sắc, xứng đáng với sức lao động nghệ thuật nghiêm túc Lê Minh Khuê” Lê Minh Khuê trở thành bút nữ hàng đầu Việt Nam với hai lần nhận giải thưởng Hội nhà văn (năm 1987 với Một chiều xa thành phố in năm 1986, năm 2002 với tập Trong gió heo may in năm 1999), lần đoạt giải Tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏ in năm 1993 Và đây, nhà văn nữ vinh dự nhà văn đoạt giải thưởng văn học quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong – zu Lee lần thứ (tháng năm 2008), với tập truyện ngắn The stars, The Eart, The River Những sao, trái đất, dòng sông nhà xuất Curbstone Press ấn hành Mỹ năm 1998 Hiện nay, Lê Minh Khuê xem nhà văn có bút lực mạnh thể loại truyện ngắn Trong đó, giới tác phẩm Lê Minh Khuê, nhân vật cốt truyện yếu tố tạo dấu ấn với bạn đọc Đây phương diện tách rời truyện ngắn nói chung Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực đời sống cách hình tượng, nơi thể nhận thức muôn mặt đời Và cốt truyện phương diện để nhân vật bộc lộ tính cách thông qua hệ thống kiện tạo dựng Khi viết truyện, Lê Minh Khuê có { thức tạo dựng nhân vật cách kỹ lưỡng xây dựng cốt truyện hợp lí, cho vấn đề truyền tải đến bạn đọc hiệu Là giáo viên dạy văn trường phổ thông, chọn đề tài Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê, số nhà văn nữ có tác phẩm Những xa xôi đưa vào giảng dạy trường phổ thông việc tìm hiểu tác giả chưa tương xứng Đồng thời, muốn qua việc tìm hiểu nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê giúp bạn đọc thấy rõ thông điệp, tư tưởng nhà văn sống tài nghệ thuật truyện ngắn nhà văn nữ - Lê Minh Khuê Với lí trên, mạnh dạn chọn nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê làm đề tài nghiên cứu cho Lịch sử vấn đề Lê Minh Khuê nhà văn nữ, bút truyện ngắn có tiếng văn xuôi đương đại nhà nghiên cứu văn học đánh giá khái quát: Lê Thị Đức Hạnh khen “cây bút truyện ngắn sung sức” [10; tr.28] Bùi Việt Thắng đánh giá “một ngòi bút có sức bền” Phạm Xuân Nguyên cho Lê Minh Khuê ‘cây bút văn xuôi tiến xa” Hà Minh Đức cho “Lê Minh Khuê - bút trẻ, xông xáo” Tô Hoài khen Lê Minh Khuê viết truyện ngắn “hay có không khí” Vũ Hà nhận xét “về điều đáng ghi nhận, sáng tác, Lê Minh Khuê ngày đằm hơn, sâu sắc hơn” Đó { kiến đánh giá khái quát truyện ngắn Lê Minh Khuê Không dừng đánh giá khái quát, nhà nghiên cứu nhận xét đánh giá qua tập truyện nữa: Tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạ đời Lê Thị Đức Hạnh nhận xét “hình thành dáng vẻ riêng”[10] Bùi Việt Thắng khen “chiếm cảm tình người đọc” gọi “chất lạ”[78] Lê Hương Thủy khen “những trang viết chị chiến tranh có sức đằm sâu da diết”[86] Tập truyện Đoạn kết nhà nghiên cứu dánh giá tập truyện thành công Tác giả Thiên Hương cho “có sẵn mà người đọc đoán trước, biết trước sơ sài đơn giản đến khó đọc” “người ta thấy có lĩnh, sống tốt đẹp tình yêu hạnh phúc tới công thức”[22] Tập truyện Một chiều xa thành phố đời năm 1986 tập truyện thể nỗ lực Lê Minh Khuê Hồ Anh Thái nhận xét “Một chiều xa thành phố thành công Lê Minh Khuê Đến tập thứ ba này, Lê Minh Khuê thực thuyết phục người đọc chị thoát khỏi cách nhìn nhận cảm, trở nên khách quan hơn, đa diện không mà phần nồng hậu”[69] Lê Thị Đức Hạnh khảng định “đã có nhiều khám phá ” Bùi Việt Thắng cho “Một chiều xa thành phố Lê Minh Khuê thời kz nỗ lực cao để vượt lên có”[76] Tập Bi kịch nhỏ tập truyện xôn xao dư luận, xếp vào “những sách tai tiếng”[92] Các nhà nghiên cứu có { kiến trái chiều định giá tác phẩm Những { kiến phê phán có: Trung Nguyên, Đậu Thị Vĩnh, Đỗ Nguyên Chí, Trần Thanh, Dương Tùng Những { kiến khen có: Bùi Việt Sỹ, Bùi Việt Thắng, Phạm Xuân Nguyên, Bùi Thị Kim Cúc Tập truyện Trong gió heo may Bùi Việt Thắng khen “Trong gió heo may chứng tỏ bút truyện ngắn chuyên nghiệp, có nội lực biến ảo”[75] Những tập Truyện ngắn chọn lọc, Những dòng sông, Buổi chiều, Cơn mưa, Màu xanh man trá, Một qua đường Lê Thị Đức Hạnh khen “người đọc cảm thấy Lê Minh Khuê trăn trở, vật lộn, tìm kiếm cách nhìn, cách thể nghiệm mới”[10] Vẫn nhận xét đánh giá mang tính khái quát chưa vào cụ thể Trong nhận xét ta thấy phần nhân vật cốt truyện nhắc đến Trong Lê Minh Khuê người đàn bà viễn thị có nhận xét: “Nhân vật Lê Minh Khuê thường xuất hai khung cảnh chính: Công trường nhà tập thể”, “cư trú mà hóa thành hang ổ dục vọng” “nhiều nhân vật Lê Minh Khuê thuộc hang ổ tối tăm đó”[69] Hồ Anh Thái đề cập tới hai vấn đề truyện ngắn Lê Minh Khuê là: không gian ảnh hưởng tính cách, phẩm chất nhân vật Trong Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng cho rằng: “hoàn cảnh người sống hoàn cảnh tồi tệ, xấu bao vây tốt, ác lấn chiếm thiện, người tình bị bao vây” Chính “lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền hoàn cảnh làm người nhiễm thứ bệnh nhân tính điển Đồng đô la vĩ đại, Anh lính Tony D”[73, tr 699] Trong viết Để có sức bền ngòi bút, Bùi Việt Thắng nhận xét “Nhân vật chị phác, hồn nhiên không giản đơn, cảnh ngộ thật éo le, gây cấn tiêu biểu Người đọc thấy ngòi bút lối cảm đời sống theo đường trực giác”[78] Những { kiến Bùi Việt Thắng cắt nghĩa nhân vật xấu, lỗi lầm xuất nhiều sáng tác Lê Minh Khuê, tình truyện tính cách nhân vật truyện ngăn nhà văn Thiên Hương nhận xét tập Đoạn kết, tác giả cho “Đọc truyện Lê Minh Khuê người ta thấy có lĩnh, sống tốt đẹp tình yêu hạnh phúc đến công thức”[22] Hồ Anh Thái nhận xét tập truyện Một chiều xa thành phố cho rằng:“Các nhân vật Lê Minh Khuê không đơn giản chiều mà có sức thuyết phục chân thực, hợp tình, hợp lẽ phải”[69] Lê Thị Đức Hạnh Lê Minh Khuê - bút truyện ngắn sung sức có nhận xét: “Lê Minh Khuê mổ xẻ, phơi trần tha hóa xuống cấp, chí hết nhân cách đến khủng khiếp người” “Ở đây, tác giả tỏ sắc sảo, có phần tay nên trở thành khe khắt, lạnh lùng ”[10] Trong Lê Minh Khuê nhìn nhân số phận người http://vietbao.vn có { “Qua trang viết chị, người đọc không thấy cảnh chết chóc man rợ mà thấy nỗi đau xót lặng lẽ, khát vọng tươi sáng bị cắt dở dang vượt lên chuyện tầm phào vô bổ nhìn nhân số phận người”[94] Đặc biệt có nhiều { kiến nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Lê Thị Đức Hạnh cho rằng, nét riêng Lê Minh Khuê: “trước hết khía cạnh ghi lại chân thực, sống động dáng vóc tầng lớp niên, đặc biệt nữ thời điểm trọng đại đất nước” Bùi Việt Thắng nhận xét “Nhân vật Lê Minh Khuê - đặc biệt nhân vật nữ, lúc đuổi bắt không rõ ràng, lúc thấy bất ổn đời Và nói “văn người” phương diện tác giả tự thể rõ”[78] Giáo sư Phan Cư Đệ cho rằng: “Kiểu nhân vật người mẹ, người phụ nữ “đồng phái” với nhà văn Vì viết họ bà đồng cảm chia sẻ tri âm tri kỷ Những trang văn đẹp Lê Minh Khuê viết nhân vật nữ mang mặt buồn”[5] Hồ Anh Thái cho rằng: “ Đặc biệt, số phận người phụ nữ quan tâm thường xuyên Lê Minh Khuê với niềm mong mỏi thường xuyên họ hưởng hạnh phúc nhiều hơn”[69] Nhìn chung { kiến khen, chê mang tính chất khái quát nói khía cạnh thẩm định chưa sâu, chưa cụ thể, hệ thống song định hướng, gợi mở cho người nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê Những năm gần trường Đại học có khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ sâu mặt thành công Lê Minh Khuê Song mặt tiếp cận, cấu trúc đề tài nghiên cứu người khác Tiếp nhận điều có, hướng đến giải đề tài cốt lõi, sâu hệ thống chọn vấn đề nghiên cứu Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập truyện ngắn tác giả Lê Minh Khuê với vấn đề nghiên cứu Nhân vật cốt truyện tác giả thể loại truyện ngắn Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nhận diện, phân tích, đánh giá kiểu nhân vật, cách xây dựng nhân vật, kiểu cốt truyện, cách xây dựng cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Luận văn muốn khẳng định tài hoa, độc đáo tác giả qua vấn đề nghiên cứu Thông qua hướng tới khẳng định ngợi khen bút dẻo dai bền bỉ, sung sức thành công Lê Minh Khuê văn đàn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Lê Minh Khuê có tới 10 tập truyện ngắn, thời gian, mức độ luận văn thạc sĩ nên tác giả luận văn giới hạn nhân vật cốt truyện số tập, số truyện tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp lịch sử - xã hội - Phương pháp cấu trúc - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp loại hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Khái lược nhân vật, cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 3: Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê cháu dạy đẩy người cô vào chết cô đơn tuyệt vọng Ông Tuyên Bi kịch nhỏ nhân vật để lại ấn tượng ám ảnh cho người đọc Lê Minh Khuê bóc mẽ chân tướng đội lốt cách mạng dũng cảm khai thác đề tài cải cách ruộng đất vốn cấm kỵ để vạch mặt tên kẻ hội, thâu tóm quyền lực, xảo quyệt, phí nhân tính quan hệ, cư xử với gia đình xã hội Ông quan đầu tỉnh trực thuộc trung ương, đứng đầu trăm dân trăm họ Xuất thân trí thức, địa chủ phong kiến, đối tượng cải cách ruộng đất, ông lọt lưới Vì tham quyền lực lớn, ông quay lưng với gia đình, dùng cách bao bọc lớp son hào nhoáng, giả tạo Con đường tiến thân ông thật gian hùng Khi cải cách ruộng đất quê nhà, ông biết tin “lặn kỹ, sâu”, “bỏ rơi vợ trẻ, bỏ rơi đứa trai”, “bỏ cách nhẫn tâm, độc ác để quay lại chăm lo cho lông loài thú” Vợ ông “thù oán hèn hạ” ông "đã chết tức tưởi" Con trai ông, ba tháng tuổi lưu lạc nơi góc bể chân trời Khi đánh bóng tên tuổi, ông bắt đầu đời quan chức uy nghi quyền lực “đứng đầu thành phố trực thuộc trung ương” Suốt thời gian làm quan “ông không cứu giúp ai” Ông cho niên san đường ban ngày bị máy bay Mỹ thả bom chết nhiều Hòa bình lập lại ông huy động trai tráng làm thủy lợi vùng địa chất không ổn định “làm chết trăm tám mươi sáu người” Ông “tha hồ nướng thịt em” mục đích trả thù riêng Nhưng thủ đoạn trí trá, che giấu tội ác lại khen “thành tích, thắng lợi” “Khi rời vị trí, tay chân hoàn toàn sẽ, lương tâm yên ổn ông hoàn thành nhiệm vụ” Lúc làm quan, hạ cánh, ông hưởng đặc quyền, đặc lợi “hưởng khí trời” Gia đình ông đầy đủ, sung sướng, xa hoa lúc người khốn khó Ông “cấy” ông vào chỗ an toàn “nghề nghiệp đám ông thích hợp với hình thái xã hội, không bị trị khuynh đảo thay đổi” Nhân vật ông Tuyên - sản phẩm cặn bã tha hóa quyền lực nhà văn tái cách sắc lạnh, để lại ấn tượng khó phai cho người đọc Nhân vật gian hùng, hội, tham quyền lực hại dân hại nước Tội ác ông Tuyên gây tất phải trả giá Cái ông phải trả ông phải chứng kiến loạn luân hai đứa đẻ, chết Quang đứa trai mà ông bỏ lúc ba tuổi Nhân vật Tuyên đời làm nhiều người thị phi cho nhà văn “không trung thực”, “cường điệu”, “hằn thù cá nhân” Nhưng suy nghĩ lại, nhìn cho khách quan, cho thiện chí, ta thấy Nhà văn làm làm, dũng cảm, táo bạo để dùng dao sắc mổ xẻ ung nhọt âm ỉ để cứu người, sống cho người nhà văn tâm niệm “viết ác cách thức tỉnh nhân tính” Nhiều nhân vật tha hóa nhìn mình, băn khoăn, trăn trở hối hận Đó dấu hiệu tốt, thức tỉnh nhà văn loại người Xây dựng nhân vật tha hóa, Lê Minh Khuê vượt qua lối mòn tư nhà văn cũ: thực đơn giản chiều, thể chân thực, đa dạng sống người vốn có Đó tranh nguyên dạng sống đầy phức tạp đa Nhân vật thực để lại ấn tượng cho người đọc Trong văn học trước năm 1975 vấn đề cá nhân “nốt lặng”, ngang trái éo le cá nhân phương tiện để tô đậm phẩm chất người cộng đồng Văn học thời đổi “đi thẳng vào vấn đề thân phận người đời sâu sắc Bên cạnh nhân vật tha hóa, ta thấy nhân vật bi kịch éo le ngang trái nhà văn khắc họa 2.1.3 Nhân vật bi kịch Chiến tranh qua đi, di chứng hậu chi phối Chiến tranh vinh quang, chiến thắng song không tránh khỏi tổn thất, mát cay đắng Nó nguyên nhân dẫn đến bi kịch éo le Không đao to, búa lớn, Lê Minh Khuê viết trang truyện nhẹ nhàng thấm thía bi kịch xẩy sống thời hậu chiến, để lại dư âm cho người đọc Chiến tranh cướp tuổi trẻ, hội hạnh phúc người, đặc biệt người phụ nữ hậu phương Huyền Thị trấn yêu chàng trai chiến trường, mong đợi nhớ thương ngày cô nhận giấy báo tử đau khổ Cô lại chăm lo phụng dưỡng cho mẹ cha người yêu người dâu Thời gian trôi đi, tuổi trẻ, nhan sắc phai, lựa chọn hạnh phúc cô mong muốn Cô lỡ thời, lứa đành phải lấy ông già Cô chua xót tâm với đồng đội người yêu “Em lấy chồng tuổi ba mươi Còn kén cá chọn canh Hỏi em lấy lão kia” Từ Huyền trở thành “tú bà”của giới “đèn màu” “ngượng ngùng”, “e sợ” Cô y tá Gió xóa dần dấu chân thấm thía thiệt thòi đời Hòa bình lập lại cô thấy “xấu xí, cứng tuổi” với khao khát đời thường giản dị muốn làm mẹ mà khó khăn Chiến tranh làm cho người phụ nữ thiên chức làm mẹ Do quan niệm lệch lạc, ấu trĩ chế thị trường gây nên bi kịch cho người Bà Tuy gia đình Một đời xuất thân từ gia đình qu{ tộc bà, gia đình sống sống liêm, minh bạch Suốt đời tần tảo siêng không ngần ngại giúp đỡ người nhỡ chiến tranh, cống hiến cho cách mạng, kháng chiến Cải cách ruộng đất thành phần xuất thân bị đấu tố cha không chịu cảnh đấu tố oan ức treo cổ tự Bà mẹ đau đớn trước chết chồng theo Ruộng vườn nhà cửa “xung công” bà phải bỏ quê hương Hòa bình vết thương không lành đứa hy sinh ám ảnh “cái vết bầm sợi dây cổ ông Tú mãi xích cứa vào tim cô” Nhân vật “tôi” Bi kịch nhỏ quên hình ảnh người cha cải cách ruộng đất bị “hai người đàn ông căm thù đến trí, nhảy xuống lấy gạch đập vào đầu ông chết bỏ đi” Người anh trai không chịu nỗi oan ức tiếng “búa rìu dư luận” nhằm vào gốc gác nên bỏ lại đứa em “lao đầu vào gầm xe lửa” Nhân vật “tôi” trở nên cô đơn, trơ trọi cõi đời mãi quên điều Bi kịch người mẹ Mong manh tia nắng bi kịch tình yêu Người mẹ y sĩ chiến trường, thấy đoàn tù binh Trong có sĩ quan ngụy bác sĩ quân y bi thương không Người bác sĩ ta người mẹ đến chữa trị cho để họ tiếp Chỉ nhìn hút hồn, trái tim người mẹ thổn thức lưu giữ ánh mắt, nhìn, dáng hình suốt đời Nó trở thành bi kịch tình yêu không vượt qua ranh giới địch, ta Nỗi đau lòng người mẹ âm ỉ giằng xé cho dù thời gian có qua “Hai mươi năm trôi qua , thứ hàng rào dỡ bỏ” [29, tr.193] , trái tim người mẹ thổn thức, buồn tuyệt vọng “không dò địa chỉ” người người phụ nữ “chẳng thể ngủ yên” khao khát đời, cần phút gặp lại Nhân vật Hằng Một buổichiều thật muộn mang bi kịch Một thiếu nữ trẻ trung xinh đẹp có tình yêu với người châu Âu Người có “một khuôn mạt trẻ, mắt nâu, tóc nâu, đẹp đến mức trái tim mười sáu chị đau nhói” Nhưng cú sốc bị nghi “quan hệ bất với người nước ngoài” nên bị bắt giam, tra hỏi, k{ vào biên không quan hệ với người nước ngoài, chị vượt qua Từ Hằng “mất tuổi tre, lòng tin, vô tư, nhẹ nhõm” cứng nhắc, ấu trí quan niệm cũ Qua năm vết thương lòng chưa xóa nhòa Hiện phó tiến sĩ nghiên cứu khoa học, trai tim chị chưa lần mở, chị sống bà “Qui ri” thời đại Có lần trái tim chị mở, chị đưa thiệp có hẹn Tân đến chơi Tân nhỡ hẹn, Tân đến lúc chị làm việc trái tim chị khép lại Tân đến với chị, yêu chị chị từ chối, chuyển vào Sài Gòn sống Có thể nói không vượt qua cú sốc ban đầu, nên tình yêu có đến lại qua, trái tim chị đóng Lối sống thực dụng, phi nhân tính thời đại nguyên nhân bi kịch éo le Ông Lăng Ga xép qua thăng trầm số phận đến cuối đời phải sống ngậm ngùi cô độc Hai cô gái, ông hết lòng yêu thương, ngỡ tường nơi ông Nhưng “trong hai năm trời hai đứa ông xách va ly hai phía” Chúng bỏ lại cho ông già cô đơn lạc lõng, điều ông nhận lại từ ông tiền bạc “xây cho ông nhà ba tầng” Khi người đua xây nhà, coi thời thượng ông địa ngục Trong nhà rộng mênh mông, “bờ tường kẽm đầy mảnh chai”, ông rỏi vào bi kịch lạc lõng, cô đơn Ông chết cô đơn Cái chết ông Lăng chứng tỏ nhân vật dứt khoát từ chối sống xa lạ, ngột ngạt, vắng tình thương Hoàn cảnh chết cô độc không người thân bên cạnh ông Lăng phần giống hình ảnh lão Gôriô Banzắc hay Ông tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp Thắng, Na Làng xi măng người trẻ tuổi không chấp nhận tình trạng ngột ngạt “bê tông hóa” chà đạp lên truyền thống sống đại nên chấp nhận Hải Những ngày trở bước khỏi chiến, mong muốn có tổ ấm hạnh phúc bên người vợ Nhưng bi kịch đến đè lên anh người vợ anh điển hình cho lối sống thực dụng Không thể thích ứng, hòa hợp mái nhà, anh mẹ phải sống xấu hổ với người xung quanh Đó bi kịch nẩy sinh người trở nên nhỏ bé, bất lực trước thay đổi chóng mặt không dễ hòa hợp xã hội Những nhân vật thể khát khao nhà văn mong muốn cho cá nhân sống mình, sống với ước mơ khát vọng đáng Bi kịch mối tình ngang trái hôn nhân nhà văn quan tâm thể trang truyện Viết bi kịch vấn đề Lê Minh Khuê muốn đặt vấn đề khát vọng tình yêu nhân rào cản quan niệm xã hội, số phận cá nhân sống xã hội đầy phức tạp Nhân vật Mi Cơn mưa cuối mùa người phụ nữ đầy bi kịch, tình yêu Là kỹ sư giỏi, sống đầy đủ êm ấm Nhìn bề tưởng Mi người hạnh phúc Nhưng sâu thẳm tâm hồn cô khát khao tình yêu đích thực Gặp Bình công trường rộng lớn, tình yêu bùng lên Cơn mưa cuối mùa, mạnh mẽ trào dâng biến cô thành người khác Mi coi tình yêu lối thoát khỏi sống ngột ngạt, tù túng trước Nhưng cô lâm vào bi kịch giằng xé đau đớn sống gia đình tình yêu cá nhân Bi kịch tình yêu khiến cô phải “mang tâm trạng bi thương”, phải khóc “những điều tầm thường đời sống, ước vọng đâu đâu” [29, tr.231] Cuối Mi lại phải trở với sống tại, ngột ngạt, tù túng với vòng quay nghiệt ngã làm cho người “mòn ra”, “rỉ ra” “mốc lên” Lời nói Mi với đồng nghiệp lời thừa nhận bất lực mình: “Em không làm Mọi thứ xong xuôi rồi”[29, tr.231] Như tình yêu đánh thức Mi, giúp cô nhận vô nghĩa sống hàng ngày tình yêu làm cho cô rơi vào bi kịch đời Đối với cô tình yêu tươi mát tâm hồn khô héo cô “cơn mưa cuối mùa” đến qua nhanh, nỗi nuối tiếc, nỗi đau mãi Mai Anh, dì Hằng Mong manh tia nắng, cảnh ngộ thật trớ trêu, đường tìm đến hạnh phúc mong manh đến mức Tưởng hạnh phúc tầm tay có tình yêu đẹp tương xứng với Quốc Ngày mắt ngày “tiếng sét tình” đến với Quốc Hằng, dì Mai Anh, sau nhìn Ba sống đến đau khổ Hằng nén lòng đi, sau 30 năm tìm “người đàn ông đời mình” Chấp nhận đi, trái tim dì Hằng có chịu “ngủ yên” không? câu hỏi vọng lên thương xót cho số phận, cho tình yêu trớ trêu Còn Mai Anh Quốc đến với nhau, liệu tình yêu họ có nguyên vẹn ngày đầu? Câu hỏi khắc khoải bế tắc người câu chuyện Hằng Một buổi chiều thật muộn, người mẹ Mong manh tia nắng phân tích trên, bi kịch tình yêu ám ảnh họ suốt đời Châu Lời chào ngưỡng cửa, dành trọn vẹn trái tim cho người yêu cảm thấy “chông chênh” “đi dây” Suốt năm theo đuổi mối tình câm lặng với người đàn ông có vợ, hưởng hạnh phúc với niềm vui nhỏ bé cuối cô hiểu rằng: hạnh phúc tay mong manh, mơ hồ “cô người khao khát chạy biển thấy mỏi mệt quá” Chúng ta thấy thân tình yêu không mang tội lỗi mà giúp người sống tốt hơn, đẹp Tuy nhiên tình yêu lại có số phận định đoạt Bi kịch tình yêu để lại giằng xé ám ảnh với người Biết vậy, trái tim họ thổn thức cho tình yêu đích thực - Đó sống, đa dạng, phức tạp vô Hạnh phúc, tình yêu thật khó kiếm Những trang truyện Lê Minh Khuê tiếng nói ước mong khao khát hạnh phúc người Những người bi kịch cố gắng vươn khỏi số phận nghịch cảnh trớ trêu Diễm Bước hụt sau lần “bước hụt” tình yêu “nguyện với phải bước qua tráo trở, bước qua nỗi thất vọng” để sống Châu Lời chào ngưỡng cửa mệt mỏi hành trình tình yêu cô không quỵ ngã mà nhận “mùa xuân có hai chín tuổi” Ngân Mưa định trở bên gia đình hy vọng sống Bên cạnh đó, truyện Lê Minh Khuê thường xuất loại nhân vật Đó nhân vật chính, xuất bất ngờ đóng vai trò quan trọng tạo biến cố, kiện làm bộc lộ tính cách nhân vật 2.1.4 Nhân vật chức Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Nhân vật chức (nhân vật mặt nạ) loại nhân vật có đặc điểm, phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối tác phẩm, đời sống nội tâm, tồn hành động nhằm thực số chức truyện việc phản ánh đời sống Nhân vật đồng với vai trò tác phẩm Trong tác phẩm Lê Minh Khuê nhân vật chức có hai loại: người nước ngoài, Việt kiều, nhân vật mang chức người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan điểm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học, (số 4), tr 21 - 26 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó tiến sỹ khoa học ngữ văn Nguyễn Thị Kim Cúc (1993, Bi kịch bị lãng quên, Báo Phụ nữ TPHCM (số 231), tr 14 Trần Ngọc Dũng (2006), Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí khoa học, (số 2), tr.6 - 12 Phan Cư Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - chân dung - thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), L{ luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở l{ luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hà (ngày 28/8/2008), Lê Minh Khuê - Một cốt cách văn chương: htt://nnn vhdn.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thị Đức Hạnh (1992), Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức, Tạp chí khoa học Phụ nữ (số 2), tr 15 - 22 11 Phạm Thị Hiền (2008), Chất trữ tình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn 12 Đào Thị Thu Hiền (2013), Thế giới nghệ thuất truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 13 Đào Huy Hiệp (1999), Những quan niệm nước truyện ngăn đọc truyện ngắn đại, Nghiên cứu văn học, (số 5), tr 19 - 25 14 Nguyễn Thị Hoa (2013), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ: Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 17 Cao Thị Hồng (2005), Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 1975, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 9), tr 21 - 27 18 Cao Thị Hồng (2006), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hóa truyện ngăn Lê Minh Khuê sau 1975, Tạp chí khoa học, (số 2), tr 11 – 16 19 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học (số 2), tr 25 - 32 20 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học, (số 4), tr - 14 21 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn 22 Thiên Hương (1982), Đoạn kết, Tạp chí văn học, số 10 23 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Lê Minh Khuê (1986), Đoạn kết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (1973), Những xa xôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (2002), Những dòng sông buổi chiều, mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Lê Minh Khuê (2008), Những trái đất dòng sông, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Lê Minh Khuê (2012), Tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (2013), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Lê Minh Khuê (1992), Nhà văn tồn lòng dân tộc mình, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, (số 32), tr 16 33 Lê Minh Khuê (1992), Viết ác cách thức tỉnh nhân tính, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 6), tr 21 - 27 34 Lê Minh Khuê (1992), Yêu nước mắt lặn vào trong, Báo Lao động, (số 30), tr 12 35 Đình Kính (1981), Nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7), tr 25 30 36 Ma Văn Kháng (1992), Truyện ngắn - nỗi run sợ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7), tr 11 - 17 37 Yên Khương (2008), Nhà văn Lê Minh Khuê với Những xa xôi: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-le-minh-khue-voi-nhungngoi-sao-xa-xoi-n200861414336843.htm 38 Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 39 Tôn Phương Lan (1990), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kz đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 26 - 32 40 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm giải, Tạp chí Văn học, (số 12), tr 27 - 34 41 Phong Lê (2002), Văn học công đổi - Tiểu luận phê bình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4), tr 17 - 23 43 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên), (2002), L{ luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 3), tr 12 - 18 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Lợi truyện ngắn, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 2), tr 18 - 26 47 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay thời chiến tranh, Nxb, Hội nhà văn, Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 29 - 36 49 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 14 - 20 50 Trung Nguyên (1993), Bi kịch nhỏ truyện ngăn không trung thực, Báo Sài Gòn giải phóng, (số 121), tr 15 51 Bảo Ninh (1993), Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê, Báo Tiền phong, ngày (số 233), tr 11 52 Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 53 Nguyễn Hương Ngọc (2014), Người kể chuyện truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 54 Nguyễn Mai Phương (2003), Sự vận động thể loại truyện ngăn Việt Nam thời kz đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 55 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Đăng Suyền (2002), Cá tính, sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (số 10), tr 26 - 31 57 Trần Đăng Suyền (2002), Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 29 - 35 58 L.I.Timôfêep (1962) Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hải, Như Thành (người dịch), Nguyên l{ l{ luận văn học (tập 2), Nxb Văn hóa - Viện văn học, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1987), L{ luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1991), Khái niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xô Viết, Tạp chí văn học, (số 1), tr 10 - 16 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2000), L{ luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề l{ luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 65 Bùi Viết Sỹ (1993), Bi kịch nhỏ ấn tượng mạnh, Báo Lao động, ngày (số 124), tr 18 66 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (1994), Nxb Văn học, Hà Nội 67 Tuyển tập Nam Cao (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 68 Hồ Anh Thái (2002), Lê Minh Khuê người đàn bà "viễn thị" (lời cuối sách), Truyện ngắn chọn lọc - Những dòng sông, Buổi chiều, Cơn mưa (Lê Minh Khuê), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 69 Hồ Anh Thái (1987), Một chiều xa thành phố, Báo Độc lập, (số 3), tr - 16 70 Hồ Anh Thái (1993), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn ĐHSP Hà Nội 72 Trần Thanh (1993), Bi kịch nhỏ hay bi kịch lớn, Tạp chí văn học (số 8), tr 23 - 29 73 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 30 - 36 74 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi - Phía trước hy vọng, Văn nghệ quân đội, (số 7), tr 12 - 20 75 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn hôm nay, Tập chí nghiên cứu văn học, số 76 Bùi Việt Thắng (1993), Thành công truyện ngắn, Báo Văn nghệ, (số 10), tr 16 - 22 77 Bùi Việt Thắng (1993), Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn, Báo văn hóa, (số 334), tr 13 78 Bùi Việt Thắng (1987), Để có sức bền ngòi bút, Tạp chí Văn nghệ, (số 11), tr 17 24 79 Bùi Việt Thắng (1989), Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu, Tạp chí Văn nghệ trẻ, (số 20), tr 19 - 26 80 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề l{ thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 Nguyễn Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 21 - 26 83 Nguyễn Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (số 9), tr 17 - 24 84 Nguyễn Bích Thu (2001), Văn xuôi phái đẹp, Tạp chí Sông Hương, (số 145), tr 21 - 27 85 L{ Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kz đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 18 - 26 86 Lê Hương Thủy (2006), Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Tạp chí Nhà văn (số 3), tr 25 - 31 87 Trần Đức Tiến (1993), Bi kịch nhỏ - Bi kịch to, Tạp chí văn học (số 9), tr 16 - 23 88 Dương Tùng (1993), Bi kịch nhỏ - Tập truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí Cộng sản, (số 10), tr 27 - 34 89 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí văn học (số 2), tr 26 - 32 90 Dương Quznh Trang (1994), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút giải, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8), tr 30 - 36 91 Phạm Cung Việt (1993), Bi kịch nhỏ không mở thơ tốt hơn, Báo Giáo dục thời đại, (số 11), tr 23 – 29 92 Đậu Thị Vĩnh (1993), Bẩy sách tai tiếng, Báo Giáo dục thời đại, (số 11), tr 21 - 27 93 Viện Văn học (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 94 Tác giả Lê Minh Khuê nhìn nhân số phận người ngày (2002): http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/le-minh-khue-va-cainhin-nhan-ai-ve-so-phan-con-nguoi-1875303.html 95 Lê Minh Khuê tập truyện ngắn (2002): http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/le-minh-khue-ra-taptruyen-ngan-moi-1875466.html 96 Lê Minh Khuê đạt giải thưởng văn học quốc tế, (2008): http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/le-minh-khue-doat-giaithuong-van-hoc-quoc-te-1972943.html ... Khái lược nhân vật, cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 3: Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG... sử Lê Minh Khuê 15 1.2.2 Hành trình sáng tác 15 1.3 Quan điểm sáng tác17 Chương 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 22 2.1 Loại hình nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 22 2.1.1 Nhân vật. .. KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 11 1.1 Khái lược nhân vật cốt truyện 11 1.1.1 Khái lược nhân vật 11 1.1.2 Khái lược cốt truyện 13 1.2 Sáng tác Lê Minh Khuê 15 1.2.1