Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
364 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** HOÀNG THỊ HIÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** HOÀNG THỊ HIÊN NHÂN VẬT LỊCH SỬ HOÀNG HOA THÁM TRONG CÁC SÁNG TÁC VĂN HỌC TRƢỚC NĂM 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HẢI YẾN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn TS Trần Hải Yến Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiên LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận bảo tận tâm, chu đáo từ phía TS Trần Hải Yến Cô tận tình hướng dẫn cách trình bày, giải vấn đề để hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn cô! Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, người nhiệt tình giảng dạy để hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Văn liệu Việt Nam Hoàng Hoa Thám .2 2.2 Văn liệu người Pháp Hoàng Hoa Thám 3 Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng Cơ sở lý thuyế t và thƣc̣ tiễn Error! Bookmark not defined 1.1 Lịch sử vào văn chƣơng: thực tế [Việt Nam] quan niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Sơ lược diễn trình tự lịch sử văn học Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Quan hệ thật lịch sử hư cấu văn chươngError! Bookmark not defined 1.2 Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên ThếError! Bookmark not defined 1.2.1 Cuộc đối đầu Việt – Pháp năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Error! Bookmark not defined 1.2.2 Diễn tiến vắn tắt khởi nghĩa Yên Thế vai trò lịch sử Hoàng Hoa Thám qua nguồn sử liệu Pháp, Việt Error! Bookmark not defined Chƣơng Hoàng Hoa Thám phiên văn chƣơng Viêṭ Nam trƣớc 1945 Error! Bookmark not defined 2.1 Lƣợc thuật phiên văn chƣơng Viêṭ Nam Hoàng Hoa Thám Error! Bookmark not defined 2.2 Chân dung Hoàng Hoa Thám qua trang viết nhà văn Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hoàng Hoa Thám tác phẩm Chân tướng quân Phan Bội Châu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chân dung Hoàng Hoa Thám Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế Ngô Tất Tố L.T.S Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chân dung Hoàng Hoa Thám Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên Error! Bookmark not defined 2.2.5 Chân dung Hoàng Hoa Thám Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương Cố Nhi Tân Error! Bookmark not defined Chƣơng Văn chƣơng và chủ nghĩa dân tộc thời thực dânError! Bookmark not defined 3.1 Sự khác biệt sử - văn, Pháp - Việt chân dung Hoàng Hoa Thám trước 1945 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự khác biệt sử - văn Error! Bookmark not defined 3.1.2 Khác biệt hai cách nhìn Pháp - Việt Error! Bookmark not defined 3.2 Một kháng cự văn chương Error! Bookmark not defined 3.2.1 Văn chương thời chủ nghĩa thực dân Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự kháng cự tác giả văn học dân tộc thời dân Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng hầu hết văn hóa văn minh nhân loại , lịch sử văn học Viê ̣t Nam có mối quan hệ khăng khít với Đặc điểm thấy rõ thời kì trung đại, mà quan niê ̣m “văn sử triế t bấ t phân” của văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng ma ̣nh mẽ đến văn học nước nhà Sang thời hiê ̣n đa ̣i , chịu tác động quan niê ̣m phương Tây , văn chương nghê ̣ thuâ ̣t có vị trí độc lập Cả lịch sử lẫn văn chương có sống riêng mình, song mố i quan ̣ qua la ̣i vẫn tồ n ta ̣i với những đường nét dầ n thay đổ i Sáng tạo văn học đề tài lịch sử thường xuất cách làm sống lại giá trị tinh thầ n , kinh nghiệm sống dân tộc theo cách nhìn của từng nhà văn Vì vâ ̣y, quan ̣ thực lịch sử hư cấu trở thành mô ̣t vấ n đề thường gă ̣p thực tiễn sáng tác và đời số ng lý luâ ̣n phê biǹ h hiê ̣n đa ̣i Cuộc khởi nghĩa Yên Thế nổ vào năm cuối kỷ XIX mười năm đầu kỷ XX phong trào khởi nghĩa kéo dài kể từ thực dân Pháp thức xâm lược Viê ̣t Nam (1858) Xét lịch sử, khởi nghĩa trở thành sự kiê ̣n chuyể n gi ao đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng lịch sử Việt Nam Theo thống kê Khổng Đức Thiêm “cuộc khởi nghĩa Yên Thế trải dài tới 20 đời Tổng trú sứ Toàn quyền Đông Dương, kể quyền Tổng trú sứ số lên tới 26 vị kể từ năm 1884 – 1913” [52, 15] Tên tuổ i Hoàng Hoa Thám (hay Đề Thám) đã xuất ghi chép chí sĩ yêu nước đương thời đố i thủ họ thực dân Pháp Cũng theo tổ ng kế t Khổng Đức Thiêm “đã có tới hàng trăm đầu sách xuất sớm vào năm 1888 muộn vào năm 2009 đề cập tới khởi nghĩa này” [52, 16], điều ngạc nhiên “phần lớn tác giả sĩ quan Pháp nhà thực dân” [52, 16] Đồng thời, cách phản ánh nhân vật cũn g không thống nhất, quyề n lơ ̣i dân tô c̣ , trị khác biê ̣t Như vâ ̣y, tượng Hoàng Hoa Thám và cuô ̣c khởi nghiã ông lañ h đa ̣o coi trường hợp điển hình để khảo sát mối quan hệ lịch sử văn học, tìm hiểu chủ nghĩa dân tộc (ái quốc) sáng tác văn học Đó lý để người viết lựa chọn đề tài “Nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám sáng tác văn học Việt Nam trước năm 1945” cho luận văn Thạc si ̃ Lịch sử vấn đề Bắt nguồn từ thực tế lịch sử, hầu hết tác phẩm văn chương phản ánh biến cố qua khúc xạ qua lăng kính chủ quan tác giả Như nói , Hoàng Hoa Thám nhân vật lich ̣ sử đặc biệt , người khiến cho ngườ i Pháp phải đau đầu suốt ba thập kỷ chinh phạt xứ An Nam ; với người dân Viê ̣t Nam , ông là niề m tự hào của lich ̣ sử thời câ ̣n hi ện đại Vì vậy, tư liệu ông đầy đặn, từ hai phía Việt Nam Pháp, nhiên dạng sử liệu nhiề u Trong khuôn khổ mã ngành đề tài luận văn, nhìn lại tư liệu mang sắc thái văn chương (văn liệu) sau: 2.1 Văn liệu Việt Nam Hoàng Hoa Thám Được coi sớm truyện Chân tướng quân nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Truyện Chân tướng quân đăng tải tờ Binh Tạp chí Hàng Châu (Chiết Giang – Trung Quốc), ba số báo (41-43) từ tháng đến tháng 11 năm 1917 Tác phẩm không đơn giản thuật lịch sử thủ lĩnh nghĩa quân Yên Thế mà khắc họa nghê ̣ thuật Sau Phan Bội Châu, vào năm 30 kỉ XX, có số tác giả khác tìm hiểu viết Hoàng Hoa Thám Có khảo sát, thăm dò thực địa đời phóng sự, tiểu thuyết lịch sử Hoàng Hoa Thám Cuốn Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế Ngô Tất Tố L.T.S, nhà in Nhất Nam xuất năm 1935 nằm loại đề tài Cũng năm 1935, có hai tác phẩm đời, truyện Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên in Phụ trương Ngọ báo, phóng dài Việt Sinh có tiêu đề Bóng người Yên Thế in hai số liên tiếp Ngày Nay - tờ báo nhóm Tự Lực Văn Đoàn Vào năm 1943, Cố Nhi Tân (bút danh Phùng Tất Đắc) viết tập “Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương” Đây câu chuyện kể sĩ phu, văn thân phong trào Cần Vương, dung lượng sách không lớn (khoảng 150 trang, theo bản in mới , năm 2015) có đến 1/3 số trang viết Hoàng Hoa Thám Sau 1945 nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám tiế p tu ̣c xuất thuộc phần nghiên cứu lịch sử hoă ̣c mảng ấ n phẩ m da ̣ng giáo khoa thư lich ̣ sử dành cho thiế u nhi Phải từ hai thập niên cuối kỷ XX, Đề Thám trở lại sáng tác nhà văn đương đại Có thể kể tiểu thuyết “Núi rừng Yên Thế” Nguyên Hồng (2 tập, tập 1- 1981, tập - 1993); truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” (2001) Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết “Người trăm năm cũ” (2009) Hoàng Khởi Phong; Hồn thiêng sông núi (2010) Hoàng Tiến; hoă ̣c tâ ̣p tiể u thuyế t Rừng thiêng Yên Thế (2013) Huy Cờ Như thấy Hoàng Hoa Thám số các nhân vật lịch sử nhà văn quan tâm suốt thời kỳ dài kỉ, dù không liên tục, có nhiều công trình nghiên cứu, viết đánh giá sáng tác nói Tuy nhiên chưa tìm thấy nghiên cứu xâu chuỗi sáng tác văn học liên quan tới nhân vật lịch sử thành đề tài chuyên sâu 2.2 Văn liệu người Pháp Hoàng Hoa Thám Theo nguồn tài liệu Khổng Đức Thiêm [52], Giặc Hoàng Hoa Thám (Hoàng Hoa Tham Pirate ) Paul Chack, xuất Pháp năm 1933 sách viết phong cách văn chương Hoàng Hoa Thám Cuốn sách có phần, 44 chương, viết dạng tiểu thuyết tái toàn cảnh khởi nghĩa Yên Thế chân dung Hoàng Hoa Thám Là tác phẩm viết nhân vật lịch sử Việt Nam ngôn ngữ tiếng Pháp nên tác phẩm giới sử học Việt Nam biết đến sơ bộ; với đời sống văn chương (đọc, đánh giá, phẩm bình) Việt Nam n ó đối tượng xa lạ Trong tình hình đó, tư liệu dẫn dụng luận văn mức độ nhấ t đinh ̣ với mục đích làm sáng tỏ thêm cho nguồn văn liệu Việt Tra cứu website của Thư viê ̣n Quố c gia Viê ̣t Nam thể thấ y những đầ u sách này (http://103.23.144.229/opac/) có Mục đích nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu cách thức kết hợp, xử lý tư liệu lịch sử hư cấu sáng tác văn học đặc điểm việc hình dung, phác họa nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám văn chương trước 1945 - Chỉ những tương đồ ng và khác biê ̣t cách nhìn của ng ười Pháp người Viê ̣t về Hoàng Hoa Thám cũng cuô ̣c khởi nghiã Yên Thế , lý giải hiê ̣n tươ ̣ng này với tư cách những biể u đa ̣t tinh thầ n dân tô ̣c từ mô ̣t vài gơ ̣i ý của nghiên cứu văn chương thời thực dân Phạm vi đề tài Để thực đề tài này, tiến hành đọc, khảo sát tác phẩm sau: - Chân tướng quân Phan Bội Châu - Tự phán Phan Bội Châu - Cầu vồng Yên Thế Trần Trung Viên - Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế2 Ngô Tất Tố L.T.S - Bóng người Yên Thế Việt Sinh - Tiểu truyện danh nhân Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần vương Cố Nhi Tân Ngoài tác phẩm chính này, tham khảo thêm tác phẩm viế t về Hoàng Hoa Thám sau 1945 (ví dụ Núi rừn g Yên Thế Nguyên Hồ ng, Mưa Nhã Nam Nguyễn Huy Thiệp, Người trăm năm cũ Hoàng Khởi Phong, Rừng thiêng Yên Thế Huy Cờ…3) số dịch từ tư liệu Trên in Microfilm thư viện Quốc gia tác phẩm thấy sau: tên sách đầy đủ "Lịch sử Quân Đề -Thám Yến-Thế ", có thêm dòng phụ tên sách "Viế t theo cuô ̣c điề u tra rấ t kỹ " Sách in thành (gọi 'số ', 20 số ), đánh số trang liên tiếp, tổ ng cô ̣ng 320 trang Tên sách thố ng nhấ t ở tấ t cả các quyể n , dòng chữ chạy phía trang lại ghi khác , từ quyể n (tức số ) đến ghi "Quân Đề Thám ", từ quyể n đến 20 ghi "Lịch sử Đề Thám" Đấy lý sau tác phẩm nhắ c đế n bằ ng những cái tên khác Sách Nhật Nam thư quán ấn hành năm 1935 Ngoài in Microfilm, sử dụng trích từ Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập Phan Cự Đệ, xuất năm 1977 Xin xem thông tin về tác phẩ m này ta ̣i http ://nhandan.com.vn/vanhoa/nghe-docxem/item/25070902-bo-su-thi-ve-khoi-nghia-yen-the.html TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân (1979), "Vài ý kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em", Tạp chí Văn học (số 3), 74-79 Lại Nguyên Ân (2012), “Hồ Quý Ly – Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam (số 6), 145 Huy Cờ (2003), Hoàng Hoa Thám (tiểu thuyết), Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Phương Chi (1979), “Trùng Quang tâm sử hình ảnh kháng chiến chống Trung Quốc xâm lược quân dân nhà Hậu Trần qua mắt sĩ phu chống Pháp”, Tạp chí Văn học (số 5), 122-132 Nguyễn Huệ Chi – Vũ Thanh (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỉ, Tạp chí Văn học (số 5), 17-21 Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí – văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1994), “Tiể u thuyế t lich ̣ sử quan niê ̣m mỹ ho ̣c của G Lucacs”, Tạp chí Văn học (số 5), 40-43 Nguyễn Đức Đàn – Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – Một số vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (sưu tầm giới thiệu, 1977), Ngô Tất Tố - Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Claude Gendre (2013), Đề Thám (1846-1913) - Một chiến sĩ kháng chiến chống lại chế độ thuộc địa Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Cao Huy Giu – Đào Duy Anh (dịch hiệu đính, tái 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Cao Thị Hảo (2014) “Nhân vật người anh hùng số truyện kí Phan Bội Châu”, Nghiên cứu Văn học (số 4), 64-74 16 Trần Hồ (1959), Truyện Đề Thám (diễn ca), Nxb Phổ thông, Bộ Văn hóa, Hà Nội 17 Nguyên Hồ ng, Núi rừng Yên Thế, (tiểu thuyết), tập (1981), tập (1993), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết lịch sử - khuynh hướng bật văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX Truy cập namkyluctinh.org/avhbkhao/pmh 19 Trần Đình Hượu – Lê Trí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Bàn vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” Truy cập http://www.webook.vn/van-de-xay-dung-nhan-vat-lich-su-trong-tieu-thuyetho-quy-ly-cua-nguyen-xuan-khanh 21 M.B Khapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (tái bản, 2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (số 9), 83-90 24 Phương Lựu (chủ biên, 2005), Lý luận Văn học cổ điển phương Đông, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Trịnh Tiến Lựu – Nguyễn Văn Phong (đồng chủ biên, 2011), Chuyện kể dân gian Hoàng Hoa Thám tướng lĩnh nghĩa quân Yên Thế, Nxb Thông tấn, Hà Nội 26 Trịnh Tiến Lựu – Bùi Văn Thành (đồng chủ biên, 2009), Lễ hội dân gian Yên Thế, Sở Văn hóa thông tin Bắc Giang 27 Nguyễn Đăng Mạnh (tái bản, 1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Nghiên cứu Văn học (số 4), 56-64 30 Hoài Nam (2008), “Lịch sử văn hóa – phong tục tiểu thuyết Nguyễn Xuân khánh” Truy cập tại: http://www.webook.vn/lich-su-va-vanhóa - phong-tuc-trong-tieu-thuyet-nguyen-xuan-khanh 31 Đỗ Hải Ninh (2012), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học (số 2), 48–49 32 Phan Ngọc (dịch giới thiệu, 1988), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm (số 3), 3-16, (số 4), 3-21 34 Bùi Văn Nguyên (1987), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nguyên (1987), “Về xu hướng thể vận động lịch sử người tiểu thuyết sử thi đại”, Tạp chí Văn học (số 5), 27-33 36 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên tập, 2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1997), Khởi nghĩa Yên Thế, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 38 Tôn Quang Phiệt (1984), Tìm hiểu về Hoàng Hoa Thám: qua số tài liệu truyền thuyết, Sở văn hóa thông tin Hà Bắc 39 Hoàng Khởi Phong (2009), Người trăm năm cũ (tiể u thuyế t ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Vũ Đức Phúc (1974), “Hoàng Lê thống chí thật lịch sử chung quanh viê ̣c Quang Trung phá quân Thanh”, Tạp chí Văn học (số 3), 106-123 41 Nguyễn Biǹ h Phương (1999), Người vắ ng, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 42 Lê Minh Quốc (1996), Tướng quân Hoàng Hoa Thám (tiểu thuyết lịch sử), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Cố Nhi Tân (2015), Tiể u truyê ̣n danh nhân Tôn Thấ t Thuyế t và những văn thân phong trào Cầ n Vương, Nxb Hồ ng Đức, Hà Nội 44 Hoàng Tiến (2010), Hồn thiêng sông núi (tiểu thuyết lịch sử), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Ngô Tất Tố L.T.S (soạn, 1935), Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế, Nhật Nam thư quán xuất bản, Hà Nội Bản microfilm, Thư viện quốc gia Hà Nội 46 Chương Thâu (tuyể n cho ̣n , 1967), Chân tướng quân – Tái sinh sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Chương Thâu (biên soạn, 2001), Tuyển tập Phan Bội Châu (tập 4, 6) Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 48 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (tuyển chọn, 2003), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Chương Thâu (biên soạn, 2012), Phan Bội Châu – Nhà yêu nước, nhà văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Hoàng Thị Thế (1975), Kỉ niệm thời thơ ấu, Ty Văn hóa xuất bản, Hà Bắc 52 Khổng Đức Thiêm (biên soạn, 2014), Hoàng Hoa Thám (1836-1913), Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Hà Nội 55 Trần Trung Viên (1935), Đề Thám – Cầu vồng Yên Thế, Phụ trương Ngọ báo 56 Viện Văn học (1970), Nhà yêu nước nhà văn hóa Phan Bội Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Viện Văn học (2012), “Lịch sử đinh treo cho văn chương ” Truy cập http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-xuan-khanh-lichsu-chi-la-dinh-treo-cho-van-chuong-2246534.html 58 Khúc Nhã Vọng – Nguyễn Bích Ngọc (biên soạn, 2008), Hùm xám Yên Thế, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 59 Trầ n Ngo ̣c Vương (chủ biên), Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trần Hải Yến (tuyển chọn giới thiệu, 2009), Phan Bội Châu tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội