Phong trào nam tiến chi viện miền nam kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1946

27 1 0
Phong trào nam tiến chi viện miền nam kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU PAGE BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM PHAN SỸ PHÚC PHONG TRÀO NAM TIẾN CHI VIỆN MIỀN NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1946 Chuy[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM PHAN SỸ PHÚC PHONG TRÀO NAM TIẾN CHI VIỆN MIỀN NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1946 Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Việt Nam : 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN MẠNH HÀ PGS, TS PHẠM XANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện họp Vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Phịng Thơng tin Tư liệu–Viện Lịch sử quân VN–BQP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam DCCH đời, mở kỷ nguyên cho đất nước Nhưng vừa đời, thể cộng hồ dân chủ non trẻ phải đối mặt với nhiều, thử thách: tài trống rỗng, nạn đói hồnh hành vừa cướp sinh mạng hàng triệu người dân Ở số địa phương, cách mạng chưa nắm quyền Ở miền Bắc, quân đội Trung Hoa dân quốc danh nghĩa lực lượng Đồng minh kéo vào giải giáp quân Nhật, có mưu đồ “diệt Cộng, cầm Hồ” Theo chân chúng, tổ chức phản cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mệnh đồng minh hội (Việt Cách) nước, hoạt động chống phá cách mạng Ở miền Nam, quân Anh kéo vào Nam Vĩ tuyến 16 thực nhiệm vụ giải giáp quân Nhật theo sau lực lượng quân Pháp riết hoạt động để chiếm lại thuộc địa cũ Thực dã tâm xâm lược Việt Nam lần nữa, thực dân Pháp đưa đơn vị quân viễn chinh vào miền Nam huy động tàn quân tản mát sau ngày bị Nhật đảo (9-3-1945) trở lại Việt Nam để gây hấn xâm lược Trong đó, lực lượng lớn quân Nhật bại trận diện chờ ngày giải giáp, rút nước Trong tháng ngày đầy thử thách cam go đó, Trung ương Đảng Chính phủ, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, vững tay chèo lái, đưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh, tiến phía trước Trong hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc chủ trương kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược Nam Bộ từ ngày 23-9-1945 phát động nước chi viện miền Nam đánh trả quân Pháp xâm lược giữ vai trò quan trọng Sau ngày thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam lần nữa, đáp lời kêu gọi Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến diễn với nhiều hình thức khác “Phong trào Nam tiến” – tiến miền Nam, chi viện cho đồng bào miền Nam đánh giặc, bảo vệ độc lập, tự vừa giành Phong trào Nam tiến diễn sôi nổi, mạnh mẽ rộng khắp tỉnh nước cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, ủng hộ tinh thần vật chất, chi viện sức người sức cho Nam Bộ, Nam Trung Bộ Phong trào Nam tiến huy động nhiều thành phần, nhiều giới tình nguyện tham gia đơn vị vũ trang vào Nam đánh giặc Nhiều đơn vị đội Nam tiến tập hợp niên từ địa phương Bắc Bộ, Trung Bộ cấp tốc hành quân vào chiến trường miền Nam, trực tiếp tham gia chiến đấu, chia lửa với đồng bào miền Nam Các đơn vị đội Nam tiến góp phần quân dân tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ không chiến đấu ngăn chặn bước tiến quân kẻ thù, mà cịn chi viện số lượng vũ khí đặc biệt bổ sung chiến sỹ kiên cường, cán trị, qn có kinh nghiệm làm nòng cốt để xây dựng phát triển đơn vị vũ trang chiến trường này, để xây dựng, phát triển đội ngũ cán cách mạng tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ Phong trào Nam tiến không đơn theo nghĩa vào Nam Bộ, hướng Nam mà hướng miền Nam, hoạt động tổng hợp ủng hộ tinh thần, chi viện vật chất, chi viện sức người, sức quân dân miền Bắc, miền Trung từ đồng bào Việt kiều sinh sống nước cho quân dân miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Phong trào Nam tiến có ý nghĩa rộng lớn vơ sâu sắc, thể ý chí dân tộc Việt Nam trước hành động xâm lược giặc Pháp, thể tinh thần đoàn kết, thống nhân dân Việt Nam chân lý “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một”, “Bắc-Trung-Nam nhà”… Phong trào Nam tiến năm 1945-1946 đề tài khoa học hấp dẫn, dù thời gian diễn không lâu (chỉ khoảng từ cuối tháng 9-1945 đến cuối năm 1946), song quy mô, phong trào diễn nhiều địa phương với nhiều đơn vị tham gia Nam tiến (cả chi đội Bộ Quốc phòng thành lập chi đội tỉnh Bắc Bộ Trung Bộ) Tuy nhiên, nay, tổng thể, chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu phục dựng lại đánh giá ý nghĩa lịch sử to lớn, vai trị Phong trào Nam tiến nói chung, đơn vị đội Nam tiến nói riêng chiến trường Nam Bộ, Nam Trung Bộ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, trị tinh thần quân sự… Do có quan tâm nghiên cứu thời gian qua, định chọn vấn đề “Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1946” làm đề tài luận án tiến sỹ lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Dựng lại cách khái quát Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trong đó, sâu làm rõ thành lập, trình hành quân vào Nam, hoạt động chiến trường, mặt trận Nam Bộ, Nam Trung Bộ đơn vị Bộ đội Nam tiến 2.2 Nhiệm vụ - Tập hợp tư liệu, miêu tả cách có hệ thống, tồn diện phong trào chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp từ địa phương Bắc Bộ, Trung Bộ từ Việt kiều nước ngoài, mà tiêu biểu đoàn quân Nam tiến chi viện cho chiến đấu quân dân mặt trận miền Nam - Rút đặc điểm, tính chất, ý nghĩa lịch sử, làm rõ vai trò Phong trào Nam tiến, đơn vị đội Nam tiến hoạt động chiến đấu, xây dựng sở trị xây dựng LLVT địa phương Nam Bộ, Nam Trung Bộ Trên sở rút học lịch sử từ Phong trào Nam tiến để vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động ủng hộ, chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân tỉnh Bắc Bộ, Trung Bộ kiều bào Việt Nam nước 3.2 Phạm vi - Về không gian: Phong trào Nam tiến diễn rộng lớn, mạnh mẽ sôi nhiều địa phương nước kiều bào Việt Nam nước ngoài, song luận án chủ yếu tập trung số tỉnh có hoạt động ủng hộ chi viện miền Nam địa bàn có đời hoạt động đơn vị đội Nam tiến - Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn khoảng thời gian từ ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945) đến ngày Toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) - Về nội dung: Luận án tập trung giới thiệu trình đời, diễn biến Phong trào Nam tiến địa phương Bắc Bộ Trung Bộ chi viện, ủng hộ miền Nam, sâu làm rõ đời, trình Nam tiến, hoạt động chiến đấu số đơn vị đội từ miền Bắc miền Trung vào chi viện cho Nam Bộ, Nam Trung Bộ kháng chiến Do số lượng đơn vị đội Nam tiến lớn đến chưa thể thống kê hết, luận án giới thiệu số chi đội Nam tiến Bộ Quốc phòng đạo thành lập, sở tuyển chọn từ đơn vị vũ trang địa phương Đây đơn vị tiêu biểu, nịng cốt phong trào có ảnh hưởng lớn kháng chiến Nam Bộ, Nam Trung Bộ, thể rõ tính chất, ý nghĩa vai trò Phong trào Nam tiến Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu 4.1 Cơ sở lý luận Quá trình nghiên cứu, thực luận án, tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh cách mạng; dựa sở đường lối quân sự, đường lối kháng chiến Đảng để sâu nghiên cứu nội dung liên quan tới đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Thực luận án, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử để mô tả kiện lịch sử phương pháp lôgic để đúc kết, rút đánh giá, nhận định Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác phương pháp điền dã, thống kê, so sánh, đối chiếu để bổ sung vào mảng trống mà tư liệu thành văn chưa phản ánh đầy đủ để giải vấn đề mà luận án đặt Do điều kiện tư liệu hạn chế, trình thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp vấn nhân chứng để khai thác thêm tư liệu lịch sử ý kiến đánh giá vấn đề lịch sử Phong trào Nam tiến 4.3 Nguồn tư liệu - Các văn kiện Đảng, Nhà nước, Quân đội, liên quan đến đạo kháng chiến năm 1945-1946 nói chung, cụ thể chủ trương chi viện miền Nam kháng chiến - Các tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội - Các cơng trình lịch sử, tổng kết chiến tranh, lịch sử địa phương, đơn vị; báo, kỷ yếu hội thảo khoa học, luận án, luận văn có nội dung có liên quan - Nguồn tài liệu chủ yếu tài liệu lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phịng, Phịng Thơng tin - Tư liệu Viện LSQS Việt Nam, Phòng Khoa học quân quân khu 3, 4, 5, - Sử dụng có chọn lọc hồi ức nhân chứng lịch sử công bố sách báo, tạp chí, hội thảo khoa học tác giả luận án trực tiếp khai thác Đóng góp luận án - Luận án trình bày cách có hệ thống chủ trương, đường lối Đảng, làm rõ hình thành, diễn biến Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chiến; thành lập hoạt động đơn vị đội Nam tiến chiến trường Nam Bộ Nam Trung Bộ - Làm rõ nét đặc sắc đời, tổ chức hoạt động đơn vị đội Nam tiến vai trị đơn vị trình xây dựng phát triển LLVT tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Trên sở đó, luận án rút số nhận xét đặc điểm, tính chất, vai trị, ý nghĩa học kinh nghiệm từ Phong trào Nam tiến, mà tiêu biểu đơn vị đội Nam tiến, chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ Nam Trung Bộ với kháng chiến phạm vi nước sau Những kết nghiên cứu luận án, học kinh nghiệm Phong trào Nam tiến gợi mở, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bố cục luận án Luận án có phần: Mở đầu, Kết luận chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tình hình đất nước sau Cách mạng Tháng 8-1945 bùng nổ Phong trào Nam tiến sau ngày Nam Bộ kháng chiến Chương 3: Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam từ cuối năm 1945 đến cuối năm 1946 Chương 4: Một số nhận xét, vai trị, ý nghĩa lịch sử học Ngồi ra, luận án cịn có Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục bao gồm tóm tắt tiểu sử số cán cao cấp Nam tiến, số lãnh đạo, huy số Chi đội Nam tiến, số ảnh tư liệu lịch sử đồ, sơ đồ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Trong lịch sử Việt Nam, đến nhắc đến “Nam tiến” hay “Phong trào Nam tiến”, giới nghiên cứu thường nhắc đến phong trào gọi chung tên “Nam tiến”: - Đoàn quân Nam tiến đốc học Nam Định Phạm Văn Nghị tập hợp lãnh đạo cuối năm 1859-đầu 1860 Sau thực dân Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, Hoàng giáp Phạm Văn Nghị viết sớ tâu vua xin thành lập đạo dân binh nghĩa dũng vào cuối năm 1859 để hành quân vào Nam đánh giặc Ngày 29-2-1860, đoàn lên đường, ngày 21-3-1860 vào tới Huế Khi đồn qn tới nơi qn Pháp chuyển vào đánh chiếm tỉnh miền Đông, theo dụ Vua Tự Đức, đoàn quân trở miền Bắc, kết thúc hành quân Nam tiến - Những năm 1942-1943, Việt Bắc, lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo Việt Minh tổ chức phong trào Phong trào Nam tiến để phát triển sở cách mạng xuống phía Nam, mở thêm “con đường quần chúng” nối thông đường liên lạc Cao Bằng với Bắc Sơn-Võ Nhai, với Trung ương miền xuôi mở rộng phong trào đón thời - Tên gọi Phong trào Nam tiến biết đến nhiều phổ biến phong trào Nam tiến chi viện miền Nam chiến đấu chống thực dân Pháp trở lại xâm lược sau ngày Nam Bộ kháng chiến (239-1945) Phong trào đưa thành mục từ hai từ điển lớn Nhà nước quân đội Đó Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập (N-S) Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam biên soạn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003, trang 480 Từ điển bách khoa quân Việt Nam, Trung tâm từ điển bách khoa quân sự-Bộ Quốc phòng biên soạn, Nxb QĐND, Hà Nội, 2004, trang 799 Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1946 diễn sôi nhiều địa phương nước kiều bào Việt Nam nước Mục tiêu phong trào Nam tiến chi viện cho miền Nam nhân tài vật lực để quân dân miền Nam chiến đấu bảo vệ độc lập 1.2 Tình hình nghiên cứu phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1946) 1.1.1 Nhóm cơng trình quan, tổ chức, cá nhân ngồi qn đội xuất Nhóm cơng trình có nhiều tác phẩm, theo phạm vi nghiên cứu mình, có phần đáng kể đề cập đến nội dung Phong trào Nam tiến năm 1945-1946 Có thể kể đến: Tập X Lịch sử Việt Nam Viện Sử học-Viện KHXH Việt Nam biên soạn, (Đinh Thu Cúc-Chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 2007) Bộ sách Lịch sử Nam Bộ kháng chiến Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến biên soạn, Nxb CTQG xuất vào năm 2010 2011 có tập I (1945-1954); sách Mùa thu rồi, ngày hăm ba Nxb CTQG xuất vào năm 1995-1997, gồm tập; sách Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975 Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến đạo biên soạn (Nxb CTQG, Hà Nội, 1995); Cuốn Nam Bộ Nam Trung Bộ hai năm đầu kháng chiến (1945-1946) tác giả Nguyễn Việt biên soạn (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957)… có phần đề cập đến Phong trào Nam tiến Ngoài nhiều lịch sử Đảng tỉnh, huyện có phong trào Nam tiến có đề cập, chi tiết hay sơ lược, diễn biến phong trào Nam tiến đơn vị Nam tiến địa phương 1.1.2 Nhóm cơng trình quan, đơn vị quân đội xuất Do tính chất chuyên ngành, sử lớn Quân đội có phần đề cập đến Phong trào Nam tiến, có đề cập đến phong trào Nam tiến chi đội Nam tiến Có thể kể đến: Lịch sử QĐND Việt Nam tập tập, Ban Nghiên cứu lịch sử quân đội trực thuộc Tổng cục Chính trị Viện LSQSVN biên soạn (Nxb QĐND, Hà Nội, 1994); Tập tập Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Viện LSQSVN biên soạn (Nxb QĐND, Hà Nội, 1994) Cơng trình Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tập 1, Viện LSQSVN biên soạn (Nxb QĐND, Hà Nội, 2001) Nội dung Phong trào Nam tiến đơn vị đội Nam tiến đề cập nhiều các cơng trình lịch sử kháng chiến đơn vị cấp quân khu (khu) 1, 2, 3, 4, 5, 7, Có thể kể đến: Việt Bắc-30 năm chiến tranh cách mạng, BTL Quân khu xuất bản, Nxb QĐND, Hà Nội, 1990; Tây Bắc-Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), BTL Quân khu xuất năm 1990; Quân khu BaLịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb QĐND, Hà Nội, 1990; Quân khu 4-Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954), Nxb QĐND, Hà Nội, 1990; Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, Tập I: Kháng chiến chống thực dân Pháp (BTL Quân khu xuất năm 1986); Miền Đông Nam Bộ kháng chiến 1945-1975, Nxb QĐND, Hà Nội 1990; Quân khu 8-Ba mươi năm kháng chiến (19451975), Nxb QĐND, Hà Nội, 1998; Quân khu 9-30 năm kháng chiến (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 1996 Các sách có phần đề cập Phong trào Nam tiến đơn vị Nam tiến, góp phần làm rõ vai trị lực lượng Nam tiến chiến đấu quân dân địa phương Nội dung Phong trào Nam tiến cịn đề cập cơng trình lịch sử kháng chiến địa phương vốn địa bàn phong trào địa phương có đơn vị Nam tiến hoạt động Có thể kể đến cơng trình: Cao Bằng-Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng (1930-1954), BCHQS tỉnh Cao Bằng xuất năm 1990; Bắc GiangLịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội, 2001; Bắc Ninh-Lịch sử kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội, 2000; Bắc Kạn-Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), BCHQS tỉnh Bắc Kạn xuất bản, Nxb QĐND, Hà Nội, 2001; Thái Bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), BCHQS tỉnh Thái Bình xuất năm 1989; Thừa ThiênHuế–Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Thuận Hố, Huế; LLVT tỉnh Khánh Hịa–Ba mươi năm xây dựng, chiến đấu, tập (1945-1954) BCHQS tỉnh Khánh Hịa xuất bản, năm 1992; Bình Định–Lịch sử chiến tranh nhân dân ba mươi năm (1945-1954), BCHQS tỉnh xuất năm 1992… Các cơng trình có ghi chép phong trào Nam tiến đơn vị vũ trang tỉnh tham gia Nam tiến, hay hoạt động đơn vị đội Nam tiến địa phương Đề cập Phong trào Nam tiến cịn có hồi ký, hồi ức đồng chí lãnh đạo, huy Nam tiến cán bộ, chiến sỹ tham gia phong trào như: Những chặng đường lịch sử (Nxb CTQG, Hà Nội, 1994) Đại tướng Võ Nguyên Giáp; hồi ức Con đường chọn Đại tướng Nguyễn Quyết (Nxb QĐND, Hà Nội, 2004); hồi ức Nhớ miền quê Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh (Nxb QĐND, Hà Nội, 2000); tập hồi ức Đội du kích Ba Tơ - Nhớ lại suy nghĩ Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Ngãi xuất (Nxb CTQG, Hà Nội, 2000); tập hồi ức Mặt trận Nha Trang 23-10-1945, tập 1, Ban liên lạc 23-10 Ban Tuyên giáo tỉnh Khánh Hoà xuất năm 1995… Những năm 1995-2003, Viện LSQSVN phối hợp với Ban liên lạc cựu chiến binh chi đội Nam tiến tổ chức biên soạn xuất số sách chuyên đơn vị Nam tiến như: Chi đội GPQ Nam tiến (Nxb QĐND, Hà Nội, 1995, tái có sửa chữa bổ sung năm 2003), Chi đội Vi Dân Nam tiến (Nxb QĐND, Hà Nội, 1998); Chi đội Bắc-Bắc Nam tiến (Nxb QĐND, Hà Nội, 2003) Do có tham gia biên soạn người tham gia đơn vị Nam tiến, sách làm rõ đời, hoạt động vai trò đơn vị kháng chiến quân dân Nam Bộ Nam Trung Bộ Nội dung Phong trào Nam tiến đơn vị đội Nam tiến đề cập số báo, tạp chí Tạp chí LSQS, đặc san Sự kiện Nhân chứng báo QĐND Có thể kể số tiêu biểu dạng nghiên cứu dạng hồi ức nhân chứng như: Nguyễn Quốc Dũng-Vai trò, ý nghĩa lịch sử Phong trào Nam tiến 1945-1946, Tạp chí LSQS số 5-1997; Trần Trọng Trung-Phong trào Nam tiến-Tầm vóc chiến lược-ý nghĩa lịch sử, Tạp chí LSQS số 1-2000; Trần Quốc TháiNhớ ngày Nam tiến, Tạp chí LSQS, số 6-1991; Trương Tử Hồ Nhớ thời Nam tiến, Tạp chí LSQS số 3-2008… 1.1.3 Các hội thảo khoa học đề cập đến Phong trào Nam tiến 10 Chương TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 VÀ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO NAM TIẾN SAU NGÀY NAM BỘ KHÁNG CHIẾN 2.1 Tình hình đất nước sau Cách mạng Tháng 8-1945 - Đất nước vừa giành độc lập, thể cộng hòa non trẻ vừa thành lập bên cạnh mặt thuận lợi Đảng lãnh đạo cơng khai, có quyền cách mạng, lại phải đương đầu với muôn vàn khó khăn: quyền cách mạng non trẻ, giặc đói, giặc dốt, tài gần trống rỗng… Trên đất nước Việt Nam lúc có nhiều lực lượng quân nước ngoài: Quân đội Anh quân đội Trung Hoa dân quốc danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật Quân Nhật bại trận chờ giải giáp song gây nhiều khó khăn cho cách mạng Quân Pháp núp bóng quân Anh kéo vào Việt Nam bước gây hấn nổ súng xâm lược… - QĐND Việt Nam vừa thành lập trước cách mạng không lâu, số lượng cịn hạn chế, thiếu thốn vũ khí, đạn dược chưa đào tạo, huấn luyện huy, cách đánh… - Trước tình vơ khó khăn, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh có đối sách phù hợp với nhiệm vụ, thách thức: diệt giặc đói, giặc dốt với kẻ thù có biện pháp mềm dẻo, khéo léo để tập trung vào kẻ thù nguy hiểm thực dân Pháp rắp tâm đặt lại áp đô hộ lên đất nước ta lần nữa… - Phía Pháp, từ sớm có âm mưu bước triển khai hoạt động để sớm quay lại thuộc địa cũ, cử viên huy tích cực chuẩn bị lực lượng tiến hành đưa quân sang thực thi kế hoạch xâm lược Việt Nam: 27-8-1945, Ủy viên cộng hòa Pháp Xê-đin, đến Sài Gòn nêu yêu sách ngang ngược; Ngày 2-9 quân Pháp nổ súng khiêu khích; ngày 12-9 đại đội quân Pháp thuộc 5è RIC đơn vị quân Anh đến Sài Gòn lập tiền trạm; tiếp tay quân Anh, quân Pháp liên tục gây hấn Sài Gòn đến 23-9-1945 quân Pháp thức nổ súng đánh chiếm Sài Gịn, mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai 2.2 Nam Bộ kháng chiến chủ trương Trung ương Đảng, Chính phủ phát động nhân dân nước chi viện miền Nam - Tình hình Nam Bộ nói chung Sài Gịn-Gia Định nói riêng sau Cách mạng tháng 8-1945 phức tạp khó khăn nhiều mặt Trong điều kiện xa Trung ương, Chính quyền cách mạng non trẻ nơi phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách: sở cách mạng, số đoàn thể quần chúng non yếu, đội ngũ cán Đảng viên hạn chế… - LLVT phức tạp non yếu Trong thời gian 13 ngắn, tổ đội vũ trang gấp rút thành lập, phần lớn Thanh niên cơng đồn Thanh niên tiền tuyến Các thành viên Tổng Cơng đồn Nam Bộ giữ vai trò phụ trách Quân số đơn vị ít, vũ khí lạc hậu, thiếu thốn Bên cạnh đó, UBND Nam Bộ tiếp nhận đơn vị vũ trang Đệ Sư đoàn dân quân cách mạng gồm tiểu đoàn bảo an cũ, phát triển thêm trang bị, quân số đổi tên thành Cộng hòa vệ binh Có tổ chức binh lính cũ, vô sản lưu manh, phần tử hội, phần tử giang hồ cầm đầu, thành lập cách vội vã Đệ nhị, Đệ tam, Đệ tứ Sư đoàn… UBND Nam Bộ thừa nhận đơn vị dân quân cách mạng Một số phần tử “anh chị” đứng lập điểm tuyển quân, xây dựng LLVT riêng… Trong bối cảnh đó, UBKC Nam Bộ kiên phát động nhân dân kháng chiến đánh trả xâm lược quân Pháp, bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành cách mạng tháng Tám 1945 Nam Bộ kháng chiến bùng nổ, Trung ương Đảng Chính phủ mặt trí với chủ trương kiên kháng chiến Xứ ủy, UBKC Nam Bộ Mặt khác, nhận thấy khó khăn Nam Bộ, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo nước dồn toàn lực chi viện cho kháng chiến quân dân Nam Bộ kháng chiến chống kẻ thù xâm lược 2.3 Phong trào ủng hộ, chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ngày đầu Với tâm “đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập”, đáp lời kêu gọi Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khắp nước hướng miền Nam hành động cụ thể ủng hộ, chi viện cho quân dân miền Nam chiến đấu Trung ương Đảng Chính phủ vận động đảng phái ủng hộ kháng chiến quân dân Nam Bộ, cử cán trị-quân cao cấp vào Nam (Vũ Đức, Nguyễn Bình…), đạo cấp ngành chi viện mặt cho Nam Bộ kháng chiến Một phong trào ủng hộ, chi viện đồng bào nước (gồm đủ giai cấp tầng lớp, lứa tuổi…) Việt kiều số nước choq uân dân miền Nam diễn mạnh mẽ sôi với nhiều hình thức: + Tổ chức mít tinh, ngày Nam Bộ, tuần lễ Nam Bộ để biểu thị ủng hộ đồng bào miền Nam + Lập Quỹ Nam Bộ, tổ chức lạc quyên, vận động tầng lớp nhân dân đóng góp cải, vật chất (tiền bạc, vải vóc, thuốc men…) để gửi vào miền Nam 14 + Lập phòng Nam Bộ ghi tên, tuyển chọn niên tình nguyện lên đường vào Nam cầm súng trực tiếp chi viện quân dân miền Nam chiến đấu với thực dân Pháp… Tiểu kết Chương Như vậy, đất nước Việt Nam vừa giành độc lập phải đối phó với bao khó khăn, nguy hiểm chồng chất Đặc biệt Nam Bộ-nơi xa đạo Chính phủ Trung ương, tình hình cịn khó khăn, phức tạp hơn, quân dân nơi phải cầm súng chiến đấu chống lại xâm lược thực dân Pháp Hiểu rõ khó khăn, thách thức quân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trí với chủ trương kháng chiến Xứ ủy, UBKC Nam Bộ phát động phong trào ủng hộ, giúp đỡ, chi viện miền Nam kháng chiến Hưởng ứng lời kêu gọi đó, khắp Bắc Bộ, Trung Bộ kiều bào Việt Nam nước dấy lên phong trào ủng hộ, chi viện miền Nam Phong trào diễn sôi nổi, mạnh mẽ, thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp, thành phần xã hội tham gia với nhiều hình thức tổ chức phong phú, thiết thực Chương PHONG TRÀO NAM TIẾN CHI VIỆN MIỀN NAM TỪ CUỐI NĂM 1945 ĐẾN CUỐI NĂM 1946 3.1 Phong trào Nam tiến từ Bắc Bộ Trung Bộ Trong khí sơi sục căm thù giặc Pháp xâm lược nóng lịng chi viện đồng bào miền Nam chiến đấu, hàng vạn gia đình khắp miền Tổ quốc gửi em tiền tuyến Nhiều gia đình có ba, bốn người xung phong Nam tiến, chí bố tham gia đoàn quân Nam tiến Đủ gia cấp tầng lớp: công nhân, nơng dân, cơng chức, trí thức, binh sỹ cũ, linh mục, nhà sư, học sinh xung phong vào Nam chiến đấu Bộ Quốc phòng cử số cán quân vừa tốt nghiệp khoá (72 người) khóa (64 người) Trường Qn Trung ương vào tăng cường cho Nam Bộ Dọc theo chiều dài đất nước, niên nam nữ từ tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định nơ nức lên đường đánh giặc Trong số có người gia nhập đơn vị địa phương tổ chức, có người nhập vào đồn qn Nam tiến từ phía Bắc vào Tại tỉnh Quảng Nam, 100 niên tịng qn có 37 người xung phong vào đơn vị Nam tiến Tại Quảng Ngãi, 100 chiến sỹ tự vệ, Vệ quốc đồn có 85 người xung phong mặt trận chi viện cho Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ Tây 15 Nguyên Tính chung, Quảng Ngãi tổ chức 10 chi đội Nam tiến với tổng quân số khoảng 15.000 người Trong tuần lễ đầu chiến đấu miền Nam, Thanh Hóa gửi chi đội, Nghệ An tiểu đoàn, Hà Tĩnh tiểu đồn Chỉ tính đến đầu năm 1946, Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chi viện cho Nam Bộ Nam Trung Bộ 12 chi đội tương đương với 12 trung đoàn đại đội tương đương tiểu đoàn ngày Về sau thực dân Pháp tiến cơng Nha Trang-Khánh Hịa đơn vị Nam tiến từ Bắc Bộ Trung Bộ vào dừng lại từ tiếp chiến trường Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Lúc này, tham gia chiến đấu chống quân Pháp có diện lực lượng từ 19 tỉnh thành nước… Là quan giao nhiệm vụ đạo, tổ chức đưa đơn vị đội vào Nam, BTTM cử cán có lực, trình độ vào miền Nam, đạo tỉnh tuyển chọn, tổ chức đơn vị Nam tiến, ưu tiên vũ khí trang bị cho đơn vị này, phối hợp vận chuyển lực lượng vào Nam, đạo đảm bảo hậu cần, nắm tình hình đạo tác chiến đơn vị Nam tiến 3.2 Phong trào Nam tiến đồng bào Việt kiều Hướng đất nước với lòng yêu nước nồng nàn, kiều bào Việt Nam nước bên cạnh ủng hộ tinh thần vật chất, chi viện lực lượng Kiều bào Việt Nam Thái Lan, Lào Campuchia thành lập đơn vị đội hải ngoại cử nước tham gia chiến đấu quân dân địa phương Nam Bộ Phần lớn đơn vị thành lập trước ngày 19-12-1946 nước kháng chiến mở rộng toàn quốc Các đơn vị hải ngoại gồm có: Bộ đội Độc Lập số 1, Bộ đội Hải ngoại số (Quang Trung), Chi đội Hải ngoại số (Chi đội Trần Phú), Tiểu đồn hải ngoại Cửu Long Ngồi cịn có đại đội tập hợp từ than niên Việt kiều Campuchia nước Đại đội Cao Miên Việt kiều cứu quốc quân Trong bối cảnh chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược năm đầu cam go, gian khổ, thiếu thốn bề, xuất đơn vị vũ trang Việt kiều chiến trường Nam Bộ nguồn động viên, cổ vũ lớn quân dân Nam Bộ 3.3 Các chi đội Nam tiến 3.3.1 Chi đội Giải phóng quân Nam tiến Chi đội GPQ Nam tiến tiền thân đơn vị Giải phóng quân từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội, tham gia bảo vệ lễ Tuyên ngôn độc lập Ngày 9-9, Chi đội thức thành lập Mơng Phúc Thơ làm Chi 16 đội trưởng, Nguyễn Văn Rạng làm Chính trị viên (khi Nam tiến đến Vinh, Nam Long cử làm Chính trị viên thay cho Nguyễn Văn Rạng trở Bắc nhận nhiệm vụ khác) Ngày 10-9, Chi đội hành quân vào Thanh Hoá tổ chức luyện tập Ngày 26-9-1945, lệnh trên, Chi đội lên đường vào Nam Qua Vinh Huế, Chi đội tiếp nhận thêm trung đội Nam tiến Đầu tháng 10-1945, đơn vị vào đến Sài Gòn tham gia chiến đấu mặt trận: cầu Bình Lợi, Xuân Lộc, thị xã Phan Thiết, thị xã Phan Rang Sau đó, Chi đội rút dần phía Bắc, tham gia chiến đấu quân dân Nha Trang-Khánh Hoà, giam chân quân Pháp suốt 101 ngày đêm, góp phần làm phá sản kế hoạch đánh chiếm nhanh Nam Trung Bộ địch Giữa tháng 2-1946, Chi đội sông Cầu (Phú Yên) Tháng 6-1946, Chi đội chuyển thành Trung đoàn 95 đóng qn Bình Định biên chế Đại đoàn 23 Nhiều phân đội cán Chi đội điều nơi làm nịng cốt xây dựng đơn vị Sau đó, Trung đoàn 95 hợp Trung đoàn 96 tổ chức thành Trung đoàn 120 Các trung đoàn 95 120 kế tục truyền thống vẻ vang Chi đội 3.3.2 Chi đội Vi Dân Chi đội Vi Dân-tiền thân lực lượng tự vệ Cơng đồn Hà Nội, tham gia tổng khởi nghĩa quyền Hà Nội, thành lập ngày 198-1945, theo bí danh Vi Dân-Chi đội trưởng Ngày 30-10-1945, Chi đội với 400 cán bộ, chiến sỹ, rời Chợ Bến (Hồ Bình) lên đường Đầu tháng 11-1945, đến Quảng Ngãi, Chi đội chia làm phận nhỏ theo địa bàn hoạt động Ban huy phận Chi đội Hữu Thành hành quân vào Phú Yên Một phận Lê Thanh huy lên Buôn Ma Thuột Một phận vào hoạt động Ninh Hoà (Khánh Hoà) Bộ phận Nguyễn Quang Bích huy lên Plây Cu (Gia Lai), qua Đắc Lắc, tới Bô Keo (Lào) Khi đến Phú Yên, phận Chi đội Vi Dân hợp với LLVT địa phương thành lập Chi đội Phú Yên Bộ phận vào Ninh Hoà (Khánh Hoà) hoạt động thời gian ngắn, lên chi viện cho Buôn Ma Thuột Sau ngày 6-3-1946, chiến sĩ Chi đội Vi Dân hoà vào đơn vị vũ trang Nam Trung Bộ Tây Nguyên Bộ phận Nguyễn Quang Bích huy vào Bình Định, qua Bình Khê, An Khê, Măng Giang đến thị xã Plây Cu Đến đây, trung đội biên chế vào Chi đội Plây Cu Tháng 3-1946, phận điều Bắc, lại phân tán đơn vị khác, tiếp tục chiến đấu chiến trường Nam Trung Bộ 3.3.3 Chi đội Thu Sơn 17 Đầu tháng 10-1945, đồng chí Thu Sơn lệnh Nam Định lãnh đạo tỉnh triệu tập đại đội Chi đội Lạc Quần (Nam Định), đại đội Chi đội Ninh Bình đại đội Hà Nam thành lập Chi đội Nam tiến khoảng 150 người, Thu Sơn làm Chi đội trưởng Cuối tháng 10, Chi đội tập kết Đồng Giao làm lễ thành lập xuất phát Nam tiến Vào đến Nha Trang đầu tháng 11-1945, Chi đội điều tăng cường cho Mặt trận Nha Trang-Khánh Hòa Đầu tháng 1-1946, Chi đội lệnh rút phía sau củng cố Tháng 2-1946, Chi đội hành quân Sông Cầu nhận nhiệm vụ Tại đây, theo lệnh trên, lực lượng từ Mặt trận Nha Trang rút tổ chức thành Chi đội Sơng Cầu, có Đại đội Chi đội Thu Sơn Tháng 4-1946, đơn vị thuộc Chi đội Thu Sơn làm lực lượng nòng cốt để thành lập Trung đoàn 79 Phú Yên Thu Sơn làm Trung đoàn trưởng, tiếp tục chiến đấu địa bàn Nam Trung Bộ suốt kháng chiến chống Pháp 3.3.4 Chi đội Bắc-Bắc Thực chủ trương lập đơn vị đội Nam tiến, ba tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Quảng Yên tuyển chọn thành lập chi đội Nam tiến, mang tên Chi đội Bắc Bắc Lư Giang làm Chi đội trưởng Sáng 18-1-1946, Chi đội Bắc Bắc xuất phát Nam tiến Ngày 21-1-1946, tới Quảng Ngãi, Chi đội phân chia thành hai phận Bộ phận Quảng Yên, Lê Hữu Quán phụ trách, lên tăng cường cho Mặt trận Buôn Ma Thuột Còn đại phận Chi đội tham gia chiến đấu mặt trận Nha Trang-Khánh Hòa Sau thời gian, 180 người Chi đội phân tán hoạt động khu vực Các tổ 2, người sống dân, gây xây dựng sở, phát triển lực lượng Đầu tháng 4-1946, LLVT mặt trận Nha Trang-Khánh Hoà tập trung tổ chức thành Trung đoàn 80, gồm tiểu đoàn (4, 6), Nguyễn Hải làm Trung đoàn trưởng, Lư Giang Trung đồn phó kiêm Tiểu đồn trưởng Tiểu đoàn Cán bộ, chiến sỹ Chi đội Bắc Bắc tiếp tục với quân dân địa phương đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch, lập nhiều chiến công, đưa kháng chiến chống thực dân Pháp ngày phát triển 3.3.5 Chi đội Độc lập Cuối năm 1945, Chiến khu thành lập Chi đội Giải phóng quân Hoa Lư để tham gia Nam tiến Thành phần chủ yếu Đại đội Thanh Cao bổ sung thêm lực lượng Ninh Bình, Trung đội Na Lương-Thái Nguyên, đại đội Hải-Kiến, phân đội đại đội Việt Mỹ, phân đội Hà Nam tuyển thêm lực lượng Ninh Bình Tổng quân số lên đến 36 phân đội Giữa tháng 1-1946, Chi đội giao nhiệm vụ 18 Nam tiến đổi tên thành Chi đội Độc Lập Cuối tháng 1-1946, Chi đội xuất quân Nam tiến, vào Bình Định, xuống ga Tuy Phước hành quân lên An Khê Một phận Chi đội tham gia đánh địch Vạn Giã (Bắc Khánh Hoà) Lên An Khê, Chi đội phối hợp với Bộ đội Hùng Việt đánh địch Buôn Hồ, với Chi đội Gia Lai chặn địch đèo An Khê Chi đội tham gia chiến đấu Tây Nguyên trước ngày Tồn quốc kháng chiến Sau đó, với Chi đội Gia Lai, Chi đội làm nòng cốt xây dựng trung đoàn Nam Trung Bộ Tây Nguyên Một số khác sung vào đội qn tình nguyện Việt-Lào, có phân đội vào chiến đấu cực Nam Trung Bộ Tiểu kết Chương Như vậy, theo lời kêu gọi Đảng Chính phủ, Phong trào Nam tiến diễn sôi khắp địa phương Bắc Trung Bộ Hầu tỉnh thành lập đơn vị vũ trang Nam tiến, từ Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng n, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi… Theo đạo Trung ương, tỉnh tuyển chọn niên địa phương, chiến sỹ ưu tú đơn vị vũ trang tổ chức chi đội Nam tiến gấp rút lên đường vào Nam Ở Bắc Trung Bộ có chi đội, tiêu biểu Chi đội GPQ Nam tiến, Chi đội Vi Dân, Chi đội Bắc Bắc, Chi đội Thu Sơn Chi đội Độc lập Các chi đội Nam tiến kịp thời có mặt mặt trận ác liệt Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên, sát cánh quân dân địa phương chiến đấu ngăn chặn bước tiến thực dân Pháp Sau đó, chi đội phân tán lực lượng làm nòng cốt để phát triển phong trào kháng chiến xây dựng LLVT kháng chiến địa phương Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT, VAI TRÒ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC 4.1 Một số nhận xét Qua nghiên cứu Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1946, rút số nhận xét sau: - Về tính chất: Phong trào Nam tiến mang đậm tính yêu nước cách mạng Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước lâu đời Trước họa xâm lăng, truyền thống lại phát huy cao độ vào chiến đấu bảo vệ độc lập non trẻ đất nước Chi viện miền Nam kháng chiến hành động thiết thực, có ý nghĩa thể tình yêu 19 quê hương đất nước thiết tha với độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Phong trào Nam tiến mang tính nhân dân rộng rãi: Phong trào nhận hưởng ứng tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân, đủ già trẻ, gái trai, cơng nhân, nơng dân, trí thức, phụ nữ, thợ thủ công, tiểu chủ, học sinh, tăng ni, phật tử, linh mục đông đảo tầng lớp niên Có gia đình bố chung đồn qn Nam tiến, có gia đình có tới 3, người xung phong Nam tiến, bạn bè niên rủ Nam tiến Phong trào hưởng ứng nhân dân nhiều địa phương từ miền núi cao đến vùng đồng bằng, từ Bắc Bộ đến Trung Bộ Đồng bào Việt Nam nước ngồi tích cực hưởng ứng, khơng đóng góp vật chất gửi nước, đồng bào cịn vận động em thành lập đơn vị đội hải ngoại hành quân nước chi viện Nam Bộ kháng chiến Phong trào Nam tiến thể tính chủ động tự giác, thống toàn dân: Trước họa xâm lăng, hưởng ứng lời kêu gọi Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người Việt Nam tự nguyện, tự giác tham gia Nam tiến để góp sức bảo vệ Tổ quốc Nam tiến có sức thu hút, lơi mạnh mẽ tầng lớp nhân dân tham gia Dọc đường hành quân vào Nam, đơn vị đội Nam tiến tiếp nhận thêm nhiều cá nhân, đơn vị địa phương tự nguyện xin tham gia đoàn quân Nam tiến Phong trào Nam tiến có đặc điểm sau: - Phong trào diễn sau đất nước vừa giành độc lập, Trung ương Đảng công khai trực tiếp lãnh đạo cách mạng, quyền tay nhân dân Trong bối cảnh khó khăn nhiều mặt, hệ thống tổ chức huy, lãnh đạo cịn sơ khai, Trung ương Đảng Chính phủ phát động Phong trào Nam tiến để huy động cao sức mạnh nước chi viện cho quân dân miền Nam - Sự ủng hộ, chi viện tầng lớp nhân dân to lớn toàn diện Mỗi người dân dù đâu, làm việc có hình thức phù hợp để biểu thị hưởng ứng ủng hộ mình, đóng góp cải vật chất, ủng hộ tinh thần, cao tình nguyện vào đồn qn Nam tiến lên đường chiến đấu với kẻ thù - Phong trào hưởng ứng, tham gia toàn dân Gần người dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo; không phân biệt già trẻ, gái trai, nhân dân nước kiều bào nước ngồi để có hình thức ủng hộ, chi viện phù hợp 20 ... rộng phong trào đón thời - Tên gọi Phong trào Nam tiến biết đến nhiều phổ biến phong trào Nam tiến chi viện miền Nam chi? ??n đấu chống thực dân Pháp trở lại xâm lược sau ngày Nam Bộ kháng chi? ??n... Bộ, Nam Trung Bộ ngày đầu kháng chi? ??n chống thực dân Pháp, tác chi? ??n xây dựng LLVT địa phương Tiểu kết Chương Như vậy, Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chi? ??n chống thực dân Pháp xâm lược. .. xét Qua nghiên cứu Phong trào Nam tiến chi viện miền Nam kháng chi? ??n chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1945 đến năm 1946, rút số nhận xét sau: - Về tính chất: Phong trào Nam tiến mang đậm tính

Ngày đăng: 16/03/2023, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan