(SKKN 2022) ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chủ đề nhân dân việt nam kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược 1858 1884 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
7,82 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Trong kỷ XXI, hội nhập vào xu phát triển chung giới Đảng ta chủ trương phát triển đất nước tất mặt, trọng việc đào tạo người - “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Tình hình địi hỏi cần phải đào tạo người có đủ trí lực, nắm vững KHKT, tiến kịp phát triển giới, đồng thời biết vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước cách sáng tạo Việc tham gia hội nhập vào phát triển chung giới khơng có nghĩa qn gốc rễ, nguồn cội mà phải thấm nhuần quan điểm Đảng “Hồ nhập khơng phải hồ tan, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lịng tự hào dân tộc” Do hệ trẻ cần phải thấm nhuần truyền thống dân tộc Ngành giáo dục nói chung mơn lịch sử trường phổ thơng nói riêng có vai trị quan trọng việc đào tạo, giáo dục học sinh Để khơi phục q khứ tồn tại, giúp học sinh hiểu Lịch sử, giáo viên cần phải cung cấp cho em kiện khoa học, xác, đồng thời sử dụng nhiều phương pháp, phương tiện dạy học, tư liệu làm phong phú thêm kiến thức sách giáo khoa Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phương tiện cần thiết Nhằm nâng cao chất lượng dạy học đại hóa giáo dục Việt Nam, từ năm học 2008-2009 Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào “Ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường” Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử cách hợp lý, sáng tạo vừa có tác dụng tái lại khứ, vừa góp phần nâng cao hiệu dạy học, vừa tạo hứng thú cho học sinh trình học tập Đặc biệt, với lộ trình cải cách giáo dục, đổi cách thi, kiểm tra, đánh giá nay, việc tạo hứng thú học tập môn Lịch sử giúp em hiểu sâu, hiểu rõ nội dung kiến thức bản, thuận lợi việc làm thi, kiểm tra trắc nghiệm Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học mơn Lịch sử trường THPT Cẩm Thủy 1, thân mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chương trình Lịch sử lớp 11 để giúp học sinh tái hiện, so sánh nhận thức dễ dàng kiện, tượng lịch sử, tạo nên hứng thú cho học sinh đồng thời giúp em khắc sâu kiến thức học Có thể nói việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học lịch sử cách hiệu có ý nghĩa lớn trình học tập nhận thức học sinh Đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh” nghiên cứu tiết 1và tiết chủ đề “ Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” chương trình Lịch sử lớp 11 THPT (Cơ bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm phát huy tính tích cưc, chủ động tạo hứng thú cho học sinh học Lịch sử nói chung chủ đề “ Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” chương trình Lịch sử lớp 11 THPT (Cơ bản) nói riêng, qua giúp em nắm vững, có hệ thống khắc sâu kiến thức bản, nhớ lâu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11A6, 11A7 trường THPT Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu - Khảo sát thực trạng - Qua tiết thực nghiệm lớp - Kiểm tra, so sánh, thống kê 2 NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lý luận: Trong dạy học, đặc biệt dạy học môn Lịch sử nguyên tắc trực quan nguyên tắc nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa vật Phương pháp trực quan dạy học lịch sử góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh Đồ dùng trực quan (tranh ảnh, lược đồ, đồ, bảng biểu….) đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin học lịch sử chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học Thơng qua hình ảnh, sơ đồ,bảng biểu, đoạn phim tư liệu học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ảnh, minh họa nào? Các em suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh trị, xã hội qua Ý nghĩa giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mỹ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử lớn Quan sát tranh “quan lại triều Nguyễn”, hay “Binh lính thời Nguyễn” “Hành tín đồ đạo Thiên chúa” … học sinh tái hình ảnh xã hội Việt Nam vào kỉ XIX….đồng thời căm ghét áp bức, bóc lột giai cấp thống trị nhân dân lao động … Với tất ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển nêu trên, việc ứng dụng công nghệ thông tin góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh, “cầu nối” thực khứ khách quan với đời sống 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Bác Hồ nói: ” Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tuy nhiên, dạy học trường phổ thông nay, môn Lịch sử bị coi nhẹ, bị xem môn phụ, học sinh theo học môn xu hướng thi cử, chọn ngành nghề, đặc biệt thưc trạng học sinh theo học khối C trường khó xin việc Vì thế, học sinh khơng có hứng thú với mơn Lịch sử Bên cạnh đó, chương trình sách giáo khoa nay, tranh ảnh, bảng phụ, đồ coi đơn vị kiến thức độc lập nhằm cung cấp kiện, tượng lịch sử cho học sinh Việc khai thác sử dụng có hiệu hình ảnh, bảng phụ, lược đồ giảng dạy nội dung mục, diễn biến kiện có tác dụng lớn việc tái lại lịch sử, phát huy tính tích cực, chủ động khắc sâu kiến thức cho học sinh Song thực tế, việc khai thác phương tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học cịn hạn chế Một số giáo viên ngại sử dụng, số chưa khai thác hết, có lý chủ quan trường chưa trang bị đồng phịng học mơn sở vật chất cịn thiếu thốn có hạn chế lớn đến chất lượng học tạo hứng thú biểu tượng lịch sử cho học sinh Từ thực trạng trên, để nâng cao hiệu dạy mạnh dạn khai thác nội dung “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” – Chủ yếu là: Khai thác nội dung hình ảnh,bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm, trò chơi lịch sử dạy học Lịch sử trường THPT 2.3 Giải pháp thực hiện: a – Sử dụng hình ảnh để kiểm tra cũ dẫn dắt vào mới: Lâu nay, sử dụng phương pháp truyền thống việc kiểm tra cũ đưa câu hỏi trước để học sinh trả lời Ví dụ: Triều đại phong kiến cuối Việt Nam triều đại nào? Triều Nguyễn thiết lập bối cảnh lịch sử nào? Cách hỏi lặp đi, lặp lại dễ khiến học sinh nhàm chán Để kiểm tra lại kiến thức cũ đồng thời dẫn dắt học sinh vào sử dụng hình ảnh, lược đồ, đồ, trị chơi Ở chủ đề “ Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược”, trước vào tiết 1, giáo viên cho học sinh “Khởi động” cách nêu câu hỏi: Em gọi tên hình ảnh sau? Sau trình chiếu hình ảnh hình, trình chiếu hình ảnh giáo viên gọi học sinh đứng dậy trả lời, bạn trả lời khơng đúng, bạn khác hỗ trợ Vũ khí binh lính nhà Nguyễn Súng đại bác thời Nguyễn Hải cảng Đà Nẵng TK XIX Học sinh dễ dàng nhận diện gọi tên Qua phần trả lời học sinh, giáo viên chốt ý dẫn dắt vào mới: Đây hình ảnh vũ khí binh lính thời Nguyễn, súng thần công, Pháp công Đà nẵng Vậy em cho biết tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ XIX ? Tại Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi nổ súng đầu tiên? Triều đình nhân dân ta chống Pháp Đà Nẵng nào? Em có suy nghĩ vấn đề bảo vệ chủ quyền, biển đảo ngày nay? Những vấn đề giải qua học hơm Hoặc giáo viên cho học sinh khởi động cách cho học sinh quan sát tranh ảnh nêu câu hỏi để học sinh tìm từ khóa Những hình ảnh sử dụng tiết trước Vì học sinh dễ dàng nhận diện gọi tên từ khóa: - Slide 1: Trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng - Slide 2: Về kinh tế sa sút, đình đốn - Slide 3: Quân lạc hậu - Slide 4: Đối ngoại bảo thủ, sai lầm (Cấm đạo, đuổi giáo sĩ) Sau giáo viên nêu câu hỏi: Từ hình ảnh trên, em nhận xét tình hình nước ta thời nhà Nguyễn? Qua phần trả lời học sinh, giáo viên chốt ý dẫn dắt vào mới: Có thể nói cuối kỉ XIX, cai trị triều Nguyễn, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, bối cảnh thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam Cuộc xâm lược Đà nẵng, sau Gia Định bước mở rộng nước Vậy trình mở rộng xâm lược Pháp tiến hành nào? Cuộc kháng chiến chống Pháp triều đình nhân dân sao? Chúng ta tìm hiểu Phương pháp sử dụng cho nhiều học chương trình lịch sử, với cách làm thu hút ý tạo hứng thú cho học sinh từ đầu học b- Sử dụng bảng tổng hợp, so sánh kết hợp với thảo luận nhóm hình ảnh để làm rõ nội dung kiến thức học: Đặc trưng môn Lịch sử học khối lượng kiến thức lớn, nhiều mốc thời gian, kiện cần ghi nhớ, kiện khô cứng, dễ gây cảm giác chán nản cho học sinh Vì sử dụng bảng tổng hơp, so sánh kết hợp với thảo luận nhóm hình ảnh nhằm thu hút ý, kích thích tìm tịi, khám phá, tạo hứng thú cho học sinh Ở chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884)”, trọng tâm kiến thức nằm mục: II Quá trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến nhân dân Việt Nam (1858-1884) - Đây mục có dung lượng kiến thức lớn, nhiều mốc thời gian kiện Vì vậy, dạy phần giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dùng bảng tổng hợp kết hợp với hình ảnh lược đồ để tổng hợp kiến thức cách hệ thống dễ hiểu Trước hết giáo viên sử dụng sơ đồ để khái quát kiến thức Sau giáo viên chia lớp làm ba nhóm để thảo luận khoảng thời gian từ đến phút (tùy theo đối tượng học sinh) Nhóm 1: Tìm hiểu chiến Đà Nẵng: Vì Pháp chọn Đà Nẵng để công đầu tiên? Cuộc xâm lược thực dân Pháp? Cuộc kháng chiến nhân dân diễn nào? Kết quả, ý nghĩa? Nhóm 2: Tìm hiểu kháng chiến Gia Định: Vì Pháp cơng Gia Định? Cuộc xâm lược thực dân Pháp? Cuộc kháng chiến nhân dân? Kết quả, ý nghĩa? Nhóm 3: Tìm hiểu kháng chiến tỉnh miền Đông Nam Kì (1861-1862): Cuộc xâm lược Pháp? Cuộc kháng chiến nhân dân? Thái độ triều đình? Đồng thời giáo viên trình chiếu bảng phụ: Đối với nhóm 1, Mặt trận Cuộc xâm lược thực dân Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân Kết quả, ý nghĩa Đối với nhóm Mặt trận Cuộc xâm lược thực dân Pháp Thái độ triều đình Cuộc kháng chiến nhân dân Ở mục này, giáo viên nên chia nhỏ nhóm theo bàn, ví dụ nhóm 1: + Bàn 1: Tìm hiểu Pháp chọn Đà Nẵng để công đầu tiên? + Bàn 2: Tìm hiểu xâm lược thực dân Pháp + Bàn 3: Tìm hiểu kháng chiến nhân dân + Bàn 4: Tìm hiểu kết quả, ý nghĩa Đối với nhóm tương tự: + Bàn 1: Tìm hiểu Pháp cơng Gia Định? + Bàn 2: Tìm hiểu xâm lược thực dân Pháp + Bàn 3: Tìm hiểu kháng chiến nhân dân + Bàn 4: Tìm hiểu kết quả, ý nghĩa Đối với nhóm 3: + Bàn 1: Tìm hiểu xâm lược thực dân Pháp + Bàn 2: Tìm hiểu thái độ triều đình + Bàn 3: Tìm hiểu kháng chiến nhân dân + Bàn 4: Tìm hiểu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất Nên chia nhỏ lớp học, giao nhiệm vụ cho bàn sử dụng phiếu học tập để em thảo luận, trao đổi, ghi vào phiếu sau nạp phiếu cho nhóm trưởng tổng hợp, trả lời, bạn khác bổ xung, giáo viên chốt ý phản hồi thông qua bảng phụ liên kết hình ảnh hình chiếu Ví dụ: Bàn 1, nhóm học sinh trình bày lý Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu cơng Giáo viên kết hợp sử dụng lược đồ để củng cố Tiếp theo giáo viên cho đại diện nhóm hồn thành bảng phụ Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức có biểu tượng cụ thể q trình xâm lược Pháp, giáo viên kết hợp sử dụng hình ảnh Tương tự nhóm 2, đại diện nhóm trình bày lý Pháp cơng Gia Định, giáo viên kết hợp sử dụng lược đồ 10 Sau đó, đại diện nhóm tiếp tục trả lời câu hỏi , giáo viên cho nhóm nhận xét, bổ xung hoàn thành bảng phụ Để giúp học sinh có biểu tượng cụ thể chiến Gia Định, giáo viên kết hợp sử dụng lược đồ chiến trường Gia Định Tương tự vậy, đại diện nhóm trình bày nội dung làm việc nhóm, giáo viên cho nhận xét, bổ xung hồn thiện bảng phụ 11 Khi nói đến kháng chiến nhân dân, giáo viên kết hợp với kể truyện sử dụng hình ảnh để nói Nguyễn Trung Trực chiến cơng đốt tàu giặc sông Vàm Cỏ Đông (Nhật Tảo) hay kể Phan Thanh Giản nói đến Hiệp ước Nhâm Tuất Qua đó, thu hút ý, tạo hứng thú cho học sinh đồng thời giúp em hiểu rõ thái độ triều đình tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Ở tiết 2, giáo viên chia học sinh làm nhóm, giao nhiệm vụ để em tìm hiểu Nhóm 1: Tìm hiểu xâm lược Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì sau hiệp ước 1862, thái độ triều đình kháng chiến nhân dân? 12 Nhóm 2: Tìm hiểu xâm lược Pháp tỉnh miền Tây Nam Kì, thái độ triều đình kháng chiến nhân dân? Học sinh nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, giáo viên nhận xét, bổ xung sử dụng bảng phụ để chốt ý Khi trao đổi, giáo viên kết hợp sử dụng hình ảnh Trương Định, lược đồ tỉnh miền Tây Nam Kì, trích đoạn thư Phan Thanh Giản Sử dụng phương pháp vừa đảm bảo thời gian tiết học, vừa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học, đồng thời tạo hứng thú học tập cho em Phương pháp ứng dụng nhiều khác (Trong chủ đề này, tơi cịn sử dụng thêm số hình ảnh giới hạn đề tài khuôn khổ 20 trang nên để phần phụ lục) c – Sử dụng biểu đồ thời gian, câu hỏi trắc nghiệm trò chơi lịch sử để củng cố kiến thức học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động khơi dậy hứng thú học tập học sinh: Trong học Lịch sử để học sinh nhớ lại nắm vững toàn hệ thống kiến thức cách máy móc khơng dễ Tuy nhiên, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trò chơi lịch sử để khơi dậy hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo khơng khí học, tránh nhàm chán, tẻ nhạt Với chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884)”, kết thúc học, tơi sử dụng trị chơi chữ trị chơi lịch sử dạng hình ảnh, trị chơi “Những ẩn số vàng” Trước hết tơi củng cố kiến thức Trị chơi ô chữ 13 Trò chơi ô chữ gồm 10 ô chữ hàng ngang khóa, chọn số câu hỏi tương ứng, học sinh chọn số Khi học sinh trả lời đúng, nhấn vào ô hàng ngang tương ứng câu trả lời Học sinh trả lời từ khóa lúc - Ơ có chữ cái: 1859, Pháp chuyển mũi nhọn cơng vào? (Gia Định) - Ơ gồm 12 chữ cái: Nhận xét khái quát tình hình quân nước ta thời nhà Nguyễn? (Quân lạc hậu) - Ô gồm chữ cái: Hiệp ước mà nhà Nguyễn kí với Pháp? (Nhâm Tuất) - Ơ gồm chữ cái: Vị vua trị nước ta thực dân Pháp tiến hành xâm lược? (Tự Đức) - Ô gồm chữ cái: Chiến công nghĩa quân Nguyễn Trung Trực diễn sơng…? (Vàm Cỏ Đơng) - Ơ gồm chữ cái: Bảo thủ, sai lầm nhận xét sách nhà Nguyễn? (Đối ngoại) - Ô gồm chữ cái: Nhà Nguyễn thực sách cấm đạo ….? (Ki tơ) - Ơ gồm chữ cái: Kinh tế nước ta triều Nguyễn lâm vào tình trạng sa sút, ……? (Đình đốn) - Ơ gồm 10 chữ cái: Giữa kỉ XIX, kinh tế chủ đạo Việt Nam là? (Nông nghiệp) - Ô 10 gồm 10 chữ cái: Bình Tây Đại nguyên sối hiệu của? (Trương Định) 14 Ơ từ khóa gồm 10 chữ cái: Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng? (Khủng hoảng) Trị chơi “ Những ẩn số vàng” Trò chơi thiết kế gồm ô số, ẩn đằng sau ô số câu hỏi tương ứng, học sinh chọn ô số để trả lời, trả lời đúng, ô số mở ra, đằng sau phần ảnh bí mật, trả lời tất ô số, ảnh tiết lộ hồn tồn Ở trị chơi này, học sinh trả lời nội dung ảnh bí mật lúc Các câu hỏi ẩn sau số: - Số 1: Đây vị vua triều đại phong kiến cuối Việt Nam? (Gia Long – Nguyễn Ánh) - Số 2: Thực dân Pháp lấy cớ để xâm lược Việt Nam? (Nhà Nguyễn cấm đạo, đuổi giáo sĩ) - Số 3: Vị quan triều đình Nguyễn giao nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân chống Pháp Đà Nẵng? (Nguyễn Tri Phương) - Số 4: Khi Pháp bị sa lầy Trung Quốc, triều Nguyễn không tranh thủ đánh Pháp mà tập trung lực lượng xây dựng? (Đại đồn Chí Hịa) - Số 5: Khi Pháp đánh Đà Nẵng, nhân dân ta thực sách lược? (Vườn không nhà trống) - Số 6: Để tiến hành xâm lược Việt Nam, Pháp liên quân với ? (Tây Ban Nha) Học sinh trả lời mở số, ảnh bí mật là: 15 Pháp xâm lược Việt Nam Sử dụng trò chơi học Lịch sử cách hợp lý giảm bớt áp lực, căng thẳng, tránh nhàm chán, khơ cứng, tạo khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ, kích thích giác quan, tư duy, óc sáng tạo, tìm tịi khám phá học sinh, đồng thời giúp học sinh u thích mơn lịch sử học lịch sử, học mà lâu tâm lý em học sinh ngại học, sợ học Phương pháp áp dụng dạy học lịch sử trường THPT Cẩm Thủy đem lại hiệu cao 2.4 Hiệu việc “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18581884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh” dạy học lịch sử trường THPT Cẩm Thủy Để kiểm nghiệm thực tiễn tính khả thi đề tài, tơi tiến hành thực nghiệm lớp 11 (11A6 11A7 trường THPT Cẩm Thủy 1) – hai lớp có chất lượng học sinh tương đương Kết thực nghiệm chứng đánh giá việc “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18581884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh” thực tiễn giảng dạy môn Lịch sử trường THPT 16 Cách thức tiến hành: Tôi chuẩn bị giáo án - Giáo án 1: Soạn theo cách thông thường – Thực lớp 11A6 - Giáo án 2: Giáo án thực nghiệm - Ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử – Thực lớp 11A7 Tên lớp Sĩ số học sinh Giỏi 41 12 11A6 Thực nghiệm 11A7 Kết Khá Trung bình 18 Yếu 11 40 15 21 Đối chứng Qua thực tế áp dụng cho thấy phương pháp đem lại nhiều hiệu cao dạy học như: - Tạo tính trực quan, sinh động giúp em dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, hiểu sâu kiến thức - Xóa bỏ cảm giác khô khan, nhàm chán học Lịch sử, làm cho môn học trở nên gần gũi với em học sinh - Kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp tạo tập trung ý cao độ từ đầu tiết học, tích cực thảo luận, tham gia phát biểu xây dựng bài, truy tìm ẩn số, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện, tượng, nội dung lịch sử - Giúp em biết cách liên hệ thực tế qua có hiểu biết sâu rộng trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta cuối kỉ XIX… - Hiệu quả, chất lượng học áp dụng phương pháp cao hẳn có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp dạy học truyền thống 17 3- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1- Kết luận: Trong chương trình dạy học trường THPT, mơn Lịch sử có vai trị quan trọng việc tái lại kiện, tượng lịch sử diễn ra, giáo dục niềm tin, lý tưởng, bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ, đồng thời lại có ưu lớn việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng Nhưng để môn học thực chức địi hỏi người giáo viên phải biết cách khai thác kiến thức, hình ảnh, đồ, lược đồ, bảng biểu sách giáo khoa, biết sử dụng phương pháp truyền thụ phù hợp, đồng thời phải biết cách sử dụng phương tiện dạy học phù hợp dạy Việc ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học trường phổ thơng phương pháp có nhiều ưu điểm, đồng thời xu tất yếu trình dạy học nhằm tiến tới giáo dục đại tiên tiến Với yêu cầu việc sử dụng cơng nghệ thơng tin môn Lịch sử trường THPT vừa việc làm mang tính thời đại, đồng thời góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học Trên nội dung số vấn đề việc “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh” dạy học Lịch sử trường THPT mà mạnh dạn khai thác, vận dụng giảng dạy Lịch sử lớp 11 trường THPT Cẩm Thủy đạt hiệu rõ rệt Cũng với đề tài tùy theo thời gian đối tượng học sinh mà giáo viên có cách khai thác sử dụng khác để học đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị: Để việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường phổ thông đạt hiệu cao đề nghị Sở giáo dục đào tạo quan tâm đến việc trang bị sở vật chất (phòng máy chiếu, phịng học mơn) cho trường phổ thông 18 Trên số kinh nghiệm thực tế giảng dạy môn Lịch sử trường phổ thơng, cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài vận dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPPY Tác giả Phạm Thị Quyên 19 ... việc ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề ? ?Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18581 884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh? ?? dạy học. .. Đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề ? ?Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1858- 1884? ?? nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh? ?? nghiên... công nghệ thông tin dạy học chủ đề ? ?Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 18581 884” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tạo hứng thú cho học sinh? ?? thực tiễn giảng dạy môn