1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học góp phần tạo hứng thú trong dạy học vật lý bằng trải nghiệm tự tạo một số sản phẩm đơn giản cho học sinh lớp 10

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GĨP PHẦN TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ BẰNG TRẢI NGHIỆM: TỰ TẠO MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN CHO HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2” Lĩnh vực: Vật lý Năm học 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GĨP PHẦN TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ BẰNG TRẢI NGHIỆM: TỰ TẠO MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN CHO HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2” Lĩnh vực: Vật lý Người thực hiện: Cao Thị Tiến Số ĐT: 0358.586.656 Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học 2022 - 2023 DANH MỤC VÀ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông NL Năng lực NCKH Nghiên cứu khoa học TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa NCBH Nghiên cứu học DHDA Dạy học dự án CNTT Công nghệ thông tin NXB Nhà xuất GQVĐ Giải vấn đề KT Kỹ thuật MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.2.1.Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát .3 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.5 Tính đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 10 THPT I Cơ sở lí luận .5 Một số khái niệm 1.1 Khái niệm thiết bị dạy học 1.2 Khái niệm công nghệ thông tin .6 Vai trò thực hành thí nghiệm 2.1 Vai trị thí nghiệm Vật lý dạy học 2.2 Vai trò việc sử dụng CNTT dạy học Vật lý .8 Một số phương pháp dạy học tích cực .8 3.1 Phương pháp dạy học theo góc 3.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 3.3 Phương pháp dạy học theo trạm Một số kỹ thuật dạy học tích cực .9 4.1 Kỹ thuật khăn trải bàn 4.2 Kĩ thuật sơ đồ tư II Cơ sở thực tiễn .10 1.Đặc điểm chương trình Vật Lý 10 chủ đề: Lực chuyển động 10 2.Đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 10 11 Mục đích dạy học trải nghiệm 12 Chương 2: DẠY HỌC VẬT LÝ BẰNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT Quỳ Hợp I.Thực trạng dạy học trải nghiệm trường THPT Quỳ Hợp 13 Về phía giáo viên 13 1.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực 13 1.2 Thực trạng khai thác sử dụng thiết bị dạy học 13 1.3 Thực trạng sử ứng dụng CNTT 13 Về phía học sinh .13 2.1 Thực trạng vè trình độ nhận thức 14 2.2 Thực trạng khả tự học, tự nghiên cứu .14 2.3 Thực trạng kỹ làm thực hành 14 II Những yêu cầu dạy học trải nghiệm môn Vật lý 14 Xây dựng kế hoạch nội dung dạy học trải nghiệm .14 Triển khai kế hoạch 15 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I Một số phương pháp dạy học tích cực .17 1.Phương pháp dạy học giải vấn đề 17 1.1 Thế dạy học theo phương pháp giải vấn đề .17 1.2 Quy trình bước thực phương pháp dạy học GQVĐ 17 Phương pháp dạy học theo trạm 18 2.1 Thế dạy học theo trạm .18 2.2 Vì cần sử dụng dạy học theo trạm 18 2.3 Các bước tổ chức dạy học theo trạm 18 2.4 Một số lưu ý dạy học theo Trạm .19 Phương pháp dạy học theo Góc 20 3.1 Thế dạy học theo Góc 20 3.2 Vì cần sử dụng dạy học theo Góc 20 3.3 Các bước tổ chức dạy học theo Góc .20 3.4 Một số lưu ý dạy học theo Góc .20 Một số kĩ thuật dạy học 21 5.Một số ứng dụng hỗ trợ dạy học 22 5.1.Ứng dụng CNTT 22 5.2 Ứng dụng trang Padlet để giao nhiệm vụ cho HS 22 5.3 Ứng dụng phần mềm iMindMap để giao nhiệm vụ .23 5.4 Sử dụng thí nghiệm ảo 23 Một số thiết kế sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học chương trình Vật lý 10: Chủ đê “Lực chuyển động” 24 6.1 Nghiên cứu thiết kế dạy học dự án trải nghiệm chế tạo sản phẩm: “Lính nhảy dù” (Ứng dụng lực học) .24 6.2.Nghiên cứu thiết kế dạy học dự án trải nghiệm chế tạo sản phẩm: “Cầu bập bênh” (Ứng dụng moomen lực ĐKCB ) 33 II Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm 39 Đối tượng thực nghiệm 39 Nội dung phương pháp thực nghiệm 39 Nhận xét 39 4.1 Nhận xét định tính .39 4.2 Nhận xét định lượng 39 III Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi đề tài .44 1.Mục đích khảo sát 44 2.Nội dung khảo sát 44 Thang điểm đánh giá 44 Đối tượng khảo sát 44 Kết khảo sát .44 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết đạt đề tài 46 3.2 Kiến nghị .46 Tài liệu tham khảo 48 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài: Điểm quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lý đề cao tính thực tiễn, giảm sức nặng tập tính tốn, trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kỹ thực hành thí nghiệm, kỹ vận dụng tri thức vật lý vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu sống Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội’’ Mục đích giáo dục nhà trường khơng đào tạo người nắm vững kiến thức khoa học, mà cịn giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo thực điều mà óc suy nghĩ, biết áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế sống Theo đó, việc dạy học khơng phải “tạo kiến thức”,”truyền thụ kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp ứng hiệu đòi hỏi liên quan đến mơn học khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống sau Quan điểm dạy học chủ đề STEM, với mục tiêu phát triển lực người học, giúp học sinh có khả giải đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đem lai thành công sống Thực tế cho thấy, kết kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm học 2021- 2022 trường THPT Quỳ Hợp tăng vượt trội so với năm trước Để có kết trên, ngồi việc trọng công tác rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm cho học sinh, người giáo viên phát huy hiệu dạy lớp, khai thác tối đa thiết bị dạy học, tăng cường thực hành thí nghiệm tạo lịng say mê hứng thú học tập, ý chí vươn lên em từ bồi dưỡng lực tự học học sinh Với tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học, hình thành kỹ năng, lực cho người học đòi hỏi giáo viên dạy Vật lý phải không ngừng trau dồi kiến thức, tìm phương pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ giao Một nhiệm vụ dạy học nhà trường việc đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức, hiểu chất vấn đề, cần phải bồi dưỡng cho em lực sáng tạo, lực giải vấn đề, để từ sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, góp phần làm giàu thêm kiến thức nhân loại Vì việc dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng cần phải đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp, đổi phương pháp dạy học cho vai trò tự chủ học sinh hoạt động xây dựng kiến thức ngày nâng cao, để từ lực sáng tạo họ bộc lộ ngày phát triển Tiến tới mục tiêu “biến trình đào tạo thành tự đào tạo” Trong chương trình Vật lý 10, phần chủ đề Lực chuyển động, phần kiến thức sở quan trọng để nghiên cứu tìm hiểu tính chất chuyển động Để học sinh nắm rõ chất, hiểu vấn đề tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Tôi đã: khai thác tối đa thiết bị dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp với phương pháp dạy học đại khéo léo lồng ghép kiến thức vào thực tiễn, đưa lí thuyết gắn với thực tế sống, từ hình thành khả tiếp nhận làm chủ kiến thức học sinh Tuy nhiên hình thức tổ chức dạy học thường gặp khơng khó khăn vấn đề thời gian, khơng gian, cách thức tổ chức, khả hợp tác, trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất Đa số giáo viên tổ ngại nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, chưa quan tâm sử dụng hiệu quả, tiến hành cho tiết thao giảng hay dự rút kinh nghiệm Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trường phổ thông, thực đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ BẰNG TRẢI NGHIỆM: TỰ TẠO MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐƠN GIẢN CHO HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2” nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy học mơn vật lý trường THPT nói chung THPT Quỳ Hợp nói riêng ngày hiệu 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác thí nghiệm, sử dụng phương pháp dạy học đại chủ đề Lực chuyển động trường THPT Quỳ Hợp 2, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy chủ đề Lực chuyển động, ĐK cân vật, để học sinh nắm rõ chất, hiểu vấn đề tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức, nhằm nâng cao hiệu dạy chủ đề Lực chuyển động Kiểm điểm lại việc làm chưa làm qua việc dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp rút học kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu, chế tạo sản phẩm đơn giản phục vụ cho việc học vật lý sống hàng ngày 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở khoa học, giai đoạn phải đổi cơng tác dạy học để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, phải sử dụng triệt để kỹ thuật dạy học để hoàn thành chương trình mục tiêu lên lớp Nghiên cứu sở lý luận biện pháp nâng cao hiệu dạy chủ đề Lực chuyển động: sử dụng số phần mềm hỗ trợ nâng cao hiệu dạy chủ đề lực học, số phương pháp kỹ thuật dạy học đại phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Khảo sát đánh giá thực trạng sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng phương pháp dạy học đại dạy chủ đề lực thường gặp trường THPT Quỳ Hợp Thiết kế tổ chức dạy học giáo án mẫu chủ đề phương pháp dạy học đại Học sinh tự làm số sản phẩm đơn giản học vật lý (Chế tạo dù, bập bênh hình ảnh phần phụ lục) 1.3 Đối tương phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tương nghiên cứu: -Chủ đề lực chuyển động chương trình Vật lý 10 - Phương pháp nghiên cứu để áp dụng kiến thức chủ đề Lực chuyển động -Chế tạo sản phầm dù ,cầu bập bênh sau hoàn thành chủ đề “Lực chuyển động” 1.3.2 Đối tượng khảo sát: Học sinh khối 10 dạy trường THPT Quỳ Hợp 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu: Liên quan đến kiến thức số môn học: -Vật Lý: Lực chuyển động - Toán học: Sử dụng phép toán để tính tốn - Cơng nghệ:Thiết kế - Tin học: Tạo slide, quay video 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu tài liệu -Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm, - Phương pháp xử lý thông tin - Phương pháp phân tích tổng hợp, kiểm tra đánh giá kết -Phương pháp quan sát, phương pháp khảo sát thực tế, tổng kết rút kinh nghiệm Sử dụng phương pháp như: Thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên, lấy ý kiến điều tra học sinh.… 1.5 Tính đề tài: - Xác định rõ bước việc nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lý trường THPT Quỳ Hợp - Tạo tò mò gây hứng thú cho học sinh em tự tạo sản phẩm đơn giản học Vật lý trường THPT Quỳ Hợp -Thiết kế giáo án mẫu chủ đề lực thường gặp theo phương pháp dạy học tích cực -Học sinh tự trải nghiệm tạo sản phẩm từ vật liệu dễ kiếm học vật lý, - Sử dụng biện pháp đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm để giáo viên tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu để kiểm chứng tính khả thi đề tài Học sinh biết vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tiễn, biết quy trình chế tạo sản phẩm “ Dù”, “Cầu bập bênh” từ vật liệu đơn giản dễ kiếm vào hoạt động dạy học nhà trường Đồng thời BGH cần kịp thời động viên khuyến khích GV thực tạo điều kiện để GV thực Hai GV bước nâng cao hiểu biết lí luận phương pháp dạy học, nghiên cứu tìm tịi vận dụng phương pháp dạy học đại theo hướng phát triển lực học sinh, cập nhật vấn đề thời sụ lồng ghép vào học nhằm gây hứng thú học tập cho HS, rèn cho kỹ vận dụng kiến thức môn vào thực tiễn sống Luôn học hỏi, ứng dụng CNTT vào dạy học, để trao đổi thông tin HS nhanh chóng hiệu Ba Cơ sở vật chất: trang thiết bị dạy học phải cung cấp đầy đủ đồng phải kịp thời Bốn Học sinh phải tích cực hợp tác, hứng thú học Vật lý đặc biệt lực tự học thông qua trải nghiệm từ u thích đam mê với mơn Vật lý Năm Tuyên truyền phổ biến để nâng cao nhận thức phụ huynh hoạt động trải nghiệm nói chung, tự tạo sản phẩm đơn giản học Vật lý nói riêng để phụ huynh tạo điều kiện mặt thời gian, kinh tế để HS thực Sáu Chuyên môn kết hợp với tổ chức trị nhà trường đạo tổ CM GV tạo sân chơi hoạt động trải nghiệm cho HS nhiều hình thức khác ( Ví dụ cho HS tham gia thi tạo sản phẩm đơn giản “Lính nhảy dù”, “Cầu bập bênh”, Chong chóng, tàu lượn từ vật liệu dễ kiếm) quy mô nhà trường Mặc dù có gắng tìm tịi, nghiên cứu song đề tài cịn nhiều thiếu sót hạn chế Tơi mong góp ý chân thành từ đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2018), định hướng Giáo dục STEM trường THPT, Tài liệu tập huấn TS.Tưởng Duy Hải, Giáo dục Stem chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục đào tạo (2015), “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường TH” Tài liệu tập huấn Dương Xuân Quý (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên THPT Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường đánh giá dạy học vật lý, NXB Đại học Vinh Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2019), Phát triển lực người học dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh Phạm Hữu Tòng (2001), lí luận dạy học Vật Lý trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH DỰ ÁN: SẢN XUẤT “LÍNH NHẢY DÙ”, “ CẦU BẬP BÊNH” (Dùng đánh giá cho hai sản phẩm Lính nhảy dù cầu bập bênh mẫu chung) ********** I PHẦN THƠNG TIN: Tên nhóm chấm điểm……………………………………………… Giáo viên chấm điểm: …………………………………………………… Tên sản phẩm:…………………………………………………………… II PHẦN CHẤM ĐIỂM: PHẦN CHẤM ĐIỂM TIÊU CHÍ U CẦU CẦN ĐẠT Có đầy đủ phần thuyết trình: mở đầu, nội dung chính, lời kết & lời cảm ơn Khái quát cho người nghe hình dung vấn đề (luận điểm) thuyết trình nhóm Giới thiệu thơng tin nhóm thực dự án: tên nhóm trưởng, tên thành viên nhóm (phần giới thiệu kèm theo hình ảnh phần cảm nghĩ thành viên nhóm) Nội dung thuyết trình Giới thiệu kiến thức tác dụng LỰC CẢN (Mô men lực) Trình bày nguyên liệu, quy trình làm dù (cầu bập bênh), lưu ý, cách dùng, C Đ T B K T Tổ XS ng /3 Hình thức PPT VIDEO Nội dung ngắn gọn, cô đọng Tạo video tổng kết trình thực dự án Cách xếp nội dung trình bày sáng tạo, độc đáo PPT đẹp, lựa chọn hình hợp lý, làm bật nội dung thuyết trình 10 Cỡ chữ vừa phải, màu chữ dễ nhìn, khơng bị mờ, bố trí phần nội dung thuyết trình hợp lí slide ./1 11 Hình ảnh minh họa sử dụng phù hợp với nội dung thuyết trình, sắc nét, kích cỡ hình ảnh khơng q nhỏ, mờ… 12 Trình bày PPT sinh động, sáng tạo, ấn tượng, khuyến khích nhóm tự thiết kế clip, sử dụng sơ đồ tư duy, bảng biểu vào thuyết trình với thời gian hợp lí Phong cách thuyết trình 13 Thuyết trình tự tin, nét mặt vui tươi, tư đứng thẳng, có giao lưu ánh mắt với người nghe 14 Ngơn ngữ nói trơi chảy, mạch lạc, khơng bị ngắt quãng /1 15 Tốc độ nói vừa phải, biết nhấn giọng điểm quan trọng 16 Giọng nói biểu cảm, rõ ràng, lên xuống giọng hợp lí Thời gian 17 Nộp ppt cho gv thời hạn thuyết trình TT 18 Thời gian thuyết trình vừa đủ, khơng vi phạm giới hạn thời gian tối đa (3 phút) .… /8 Trả lời câu hỏi 19 Trả lời xác, cụ thể câu hỏi mà nhóm khác, giáo viên đặt 20 Nội dung câu trả lời phải ngắn gọn, trọng tâm vấn đề, khuyến khích câu trả lời hay, sinh động, hóm hỉnh Tổng cộng: …… /80 điểm … /8 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DÙ (CẦU BẬP BÊNH) THÀNH PHẨM (Dùng đánh giá cho hai sản phẩm Lính nhảy dù cầu bập bênh mẫu chung) ********** I PHẦN THÔNG TIN: Tên nhóm chấm điểm:…………………………………………………… Giáo viên (nhóm) chấm điểm: ………………………………………………… Tên sản phẩm:………………………………………………………………… II PHẦN CHẤM ĐIỂM: PHẦN CHẤM ĐIỂM TIÊU CHÍ Dù YÊU CẦU CẦN ĐẠT Quy trình sản xuất an tồn, đảm bảo yêu cầu DÙ (Cầu bập bênh) có màu sắc đẹp, phù hợp với nguyên liệu ban đầu Sản phẩm ấn tượng độc đáo Dù (Cầu bập bênh) dễ sử dụng dùng thời gian dài 10 CĐ TB K T XS Tổng cộng: …… /50 điểm TC … /50 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát HS: (HS nêu ý kiến việc lựa chọn phương án câu hỏi việc tích dấu “x” vào ô ý kiến HS) Câu Nội dung Sự hứng thú học môn Vật lý em đạt mức độ nào? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em thích học mơn Vật lý Mơn Vật lý môn học dùng để thi tốt nghiệp đại học Bài học dễ hiểu, hình thức sinh động Kiến thức dễ tiếp thu Có nhiều liên hệ thực tế đời sống Trong học Vật lý em thích học Nghe GV giảng, ghi chép thụ động Nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận Nghe giảng, xem thí nghiệm, xử lí số liệu Nghe giảng, thảo luận đóng góp ý kiến, trực tiếp làm thí nghiệm rút kết luận Nội dung dạy học Khơng cần làm thí nghiệm thực hành Tăng cường làm tập lí thuyêt liên quan đến thi ĐH-CĐ Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn Ý kiến HS PHỤ LỤC Phiếu khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài: Để đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp giải pháp đề tài “Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học góp phần tạo hứng thú dạy học Vật lý trải nghiệm: Tự tạo số sản phẩm đơn giản cho học sinh lớp 10 trường THPT Quỳ Hợp 2” Tôi mong nhận ý kiến thầy/cô số vấn đề (thầy/cô nêu ý kiến việc lựa chọn phương án câu hỏi việc tích dấu “x” vào trống) 2.1 Phiếu khảo sát tính cấp thiét, tính khả thi T Biện pháp T Tính cấp thiết Rct Sử dụng phương pháp dạy học GQVĐ vào dạy học Vật lý nào? Sử dụng phương pháp dạy học theo trạm vào dạy học chủ đề: Lực chuyển động Vật lý 10 nào? Phương pháp dạy học theo góc vào dạy học Vật lý trường THPT? Kỹ thuật khăn trải bàn vào dạy học Vật lý nay? Kỹ thuật sơ đồ tư vào dạy học Vật lý nào? Ct Ict Kct Tính khả thi Rkt Kt Ikt Kkt Rct (rất cấp thiết), Ct (cấp thiết)), Ict (ít cấp thiết), Kct (khơng cấp thiết) Rkt (rất khả thi), Kt (khả thi), Ikt (ít khả thi), Kkt (không khả thi) PHỤ LỤC https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc6urj2pO14HNwFasJzowbqUId 7n4vejLWu4XpIEiBz1_7YSg/viewform?usp=sf_link 2.6.5.1 Kết khảo sát cấp thiết (n=68) RCT (rất cấp thiết), CT (cấp thiết)), ICT (ít cấp thiết), KCT (không cấp thiết) T Biện pháp Giải pháp Mức độ cấp thiết Đ T RCT SL CT % SL % TB ICT KCT SL % SL % Phương pháp dạy học 38 GQVĐ 55.9 20 29.4 10 14.7 0 3.41 Phương pháp dạy học 42 theo trạm 61.8 20 29.4 8.8 0 3.53 Phương pháp dạy học 40 theo góc 58.8 22 32.4 8.8 0 3.5 Kĩ thuật khăn trải bàn 36 52.9 22 32.4 10 14,7 0 3.38 KT sơ đồ tư 37 54.4 20 29.4 11 16.2 0 3.38 193 56.8 102 30 13.2 0 3.44 Tổng điểm TB 45 2.6.5.1 Kết khảo sát khả thi (n=68) RKT (rất khả thi), KT (khả thi), IKT (ít khả thi), KKT (khơng khả thi) Mức độ khả thi T Biện pháp Giải T pháp RKT SL KT % SL Đ IKT % SL TB KKT % SL % Phương pháp dạy 34 học GQVĐ 50.0 23 33.8 11 16.2 0 3.34 Phương pháp dạy 42 học theo trạm 61.7 18 26.5 11.8 0 3.5 Phương pháp dạy 38 học theo góc 55.9 22 32.4 11.8 0 3.44 KT khăn trải bàn 35 51.4 22 32.4 11 16.2 0 3.35 KT sơ đồ tư 34 50.0 21 30.9 13 19.1 0 3.31 183 53.8 106 31.2 51 15.0 0 3.39 Tổng điểm TB PHỤ LỤC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC (15 phút) Mã đề 102 Câu 1: Cơng thức tính trọng lượng? B 𝑃⃗ = m.g A P = m.𝑔 C P = m.g D P = m/g Câu 2: Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm sau đây? A Phương thẳng đứng B Chiều từ xuống C Điểm đặt trọng tâm vật D Cả A, B, C Câu 3: Đơn vị lực căng gì? A Kilogam (Kg) C Lít (l) B Niuton (N) D Mét (m) Câu 4: Ta cần tác dụng moment ngẫu lực l2 N.m để làm quay bánh xe Hình 14.8 Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe Hình 14.8a Hình 14.8b Từ đó, cho biết trường hợp có lợi lực A Trường hợp a B Trường hợp b C Cả hai trường hợp D Không xác định Câu 5: Lực ma sát trượt vật chuyển động mặt phẳng ngang tỉ lệ với: A Diện tích mặt tiếp xúc B Tốc độ vật C Lực ép vng góc bề mặt D Thời gian chuyển động Câu 6: Đâu đơn vị chiều dài hệ đo lường SI: A m B inch C Dặm D Hải lí Câu 7: Cơng thức tính mơ men lực F có cánh tay đòn d trục quay O: A M=.F/d B M=F.d C M=d/F D M=2.F.d Câu 8: Một ô tơ với tốc độ 14 m/s gặp đèn đỏ phía trước Người lái hãm phanh tỏ dừng lại sau 5,0 s Tính gia tốc ô tô A 2,8 m/s2 B m/s2 C.-2,8 ms2 D -2 m/s2 Câu 9: Một vật rơi tự chạm đất vật đạt vận tốc v = 25 m/s Hỏi vật thả rơi từ độ cao nào? Lấy g=l0m/s2 A 21,25 m B 27,25 m C 11,25 m D 31,25 m Câu 10: Một ô tô có khối lượng m= 1,2 với tốc độ 18 m/s gặp đèn đỏ phía trước Người lái hãm phanh ô tỏ dừng lại sau 10 s Tính độ lớn lực hãm tác dụng lên ô tô A 2,16 N ĐÁP ÁN Câu Câu C D B.4,320 N Câu B Câu A C.2160 N Câu C Câu A D.666,67 N Câu B Câu C Câu D Câu 10 C PHỤ LỤC https://photos.app.goo.gl/rJr9ktnVKAJcRkPH6 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM “LÍNH NHẢY DÙ” PHỤ LỤC 7: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM: “CẦU BẬP BÊNH” https://photos.app.goo.gl/rJr9ktnVKAJcRkPH6 (mở file: ctrl+click chuột trái) HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM: “XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT”

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w