Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHUYÊN BIỆT NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH THI ĐẤU HKPĐ MÔN NHẢY XA TẠI TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1” (Thuộc lĩnh vực Giáo dục thể chất) N À M Tác giả: Đậu Xuân Việt - Nguyễn Hồng Tuấn Tổ: Xã hội Điện thoại: 0919548566 - 0919894678 Tương Dương - Năm 2023 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CHUYÊN BIỆT NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH THI ĐẤU HKPĐ MÔN NHẢY XA TẠI TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1” (Thuộc lĩnh vực Giáo dục thể chất) N À M MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Tổng quan sáng kiến Tính dự kiến đóng góp đề tài Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN Cơ sở khoa học 1.1 Cở sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng nghiên cứu Chương ĐỀ XUẤT CÁC BÀI TẬP CHUYÊN BIỆT, CÁC GIẢI PHÁP TRONG CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN ĐẠT THÀNH TÍCH CAO ………… 2.1 Các kiến thức, phương pháp bản, tập chuyên biệt nâng cao kĩ thuật, kĩ môn nhảy xa dùng dạy học huấn luyện……………… 2.1.1 Giới thiệu kĩ thuật môn nhảy xa ………………………………….… 2.1.2 Phương pháp giảng dạy, huấn luyện kỹ thuật nhảy xa…………10 2.1.3 Một số tập chun biệt nhằm nâng cao thành tích q trình huấn luyện thi đấu trường THPT Tương Dương 1……………….….…14 2.2 Các giải pháp công tác huấn luyện, giảng dạy 18 2.2.1 Giải pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm học sinh vùng miền 18 2.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch huấn luyện 19 2.2.3 Giải pháp 3: Lựa chọn nhân tố hình thành đội tuyển 19 2.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng hệ thống tập phù hợp với trình độ học sinh 20 2.2.5 Cách thức thực giải pháp 20 2.2.6 Giải pháp 6: Rèn luyện ý chí tâm lý thi đấu 23 2.2.7 Giải pháp 7: Giao nhiệm vụ tự tập, tự rèn luyện 24 2.2.8 Giải pháp 8: Tạo điều kiện tốt để em hưng phấn trình luyện tập 24 2.3 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đước áp dụng trường THPT Tương Dương .…………………………….……….24 2.3.1 Mục đích khảo sát ……………………………………… ……………24 2.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát …………………… ……………25 2.3.3 Đối tượng khảo sát ………………………………………… ……… 26 2.3.4 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất …………………………………………………………………………26 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 28 3.1 Mục Đích: 28 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 28 3.2.1 Thực nghiệm trường THPT Tương Dương nơi công tác…………………………………………………………………………… 28 3.2.2 Thực nghiệm trường THPT Tương Dương (tại HKPĐ cấp huyện năm 2019) 28 3.2.3 Điều tra kết môn nhảy xa sau thực nghiệm……………………… 28 Phần III- KẾT LUẬN 32 Ý nghĩa đề tài 32 Bài học kinh nghiệm hướng phát triển 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Đầy đủ TDTT Thể dục thể thao HLV Huấn luyện viên VĐV Vân động viên GDTC Giáo dục thể chất CSVC Cơ sở vật chất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HKPĐ Hội khỏe phù BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH BẢNG: Bảng 1: Số liệu khối 12 Bảng 2: Số liệu khối 11 Bảng 3: Số liệu khối 10 Bảng 4: Bảng khảo sát thành tích nhảy xa qua kì HKPĐ gần Bảng 5: Tổng hợp đối tượng khảo sát………… ……………………… 26 Bảng 6: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất ………………… 26 Bảng 7: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất …………………….27 Bảng 8: Số lượng học sinh biết luật u thích mơn nhảy xa khối 12 29 Bảng 9: Số lượng học sinh biết luật yêu thích mơn nhảy xa khối 11 … 29 Bảng 10: Số lượng học sinh biết luật u thích mơn nhảy xa khối 10 … 30 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1: Biểu đồ khảo sát mức độ yêu thích môn khối 12 (trước áp dụng biện pháp) .31 Biểu đồ 2: Biểu đồ khảo sát mức độ u thích mơn khối 12 (sau áp dụng biện pháp) 31 HÌNH ẢNH: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đất nước ngày phát triển kéo theo phong trào tập luyện TDTT phát triển mạnh mẽ Đặc biệt hệ trẻ học sinh - sinh viên Là nước xã hội chủ nghĩa chuyển tồn diện mặt để phù hợp, thích ứng với xu phát triển nhân loại Vì vậy, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển thể chất cho người, đặc biệt học sinh - sinh viên Các Nghị Đảng Nhà nước đánh giá “Công tác giáo dục thể chất cho hệ trẻ mặt quan trọng thiếu giáo dục đào tạo” Trong hệ thống giáo dục, Giáo dục thể chất môn học bắt buộc có tầm quan trọng khơng thể thay nhằm phát triển toàn diện cho học sinh Đức - Trí - Thể - Mỹ Ngay từ bậc mầm non, tiểu học em tập luyện thơng qua học mang tính chất vừa học vừa chơi, sang THCS nâng cao với tập, môn thể thao bắt đầu định hướng cho học sinh hướng đến đam mê lâu dài, gắn bó, từ phát huy hết khả thân, nâng cao sức khỏe Chương trình học môn GDTC nhà trường, môn điền kinh xây dựng đưa vào từ bậc tiểu học, THCS với nhiều môn khác chạy ngắn, bật xa chổ, nhảy cao, nhảy xa … Nổi bật có mơn nhảy xa, mơn học dể tập, phù hợp với nhiều lứa tuổi phát triển thể chất, thể trạng người tập tốt Các tập nhảy xa loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp Song lịch sử môn nhảy xa ghi nhận từ năm: -1851 môn nhảy xa đưa vào chương trình giảng dạy thi đấu trường Đại Học nước Anh - 1880 - 1890 môn nhảy xa phát triển mạnh nhiều nước Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Thụy điển, Nauy - 1896 với việc khôi phục truyền thống Đại hội thể thao Olympic Aten Hy Lạp Môn nhảy xa trở thành nội dung chủ yếu chương trình thi đấu Đại hội thể thao Olympic * Sự phát triển kỹ thuật nhảy xa: - Với khao khát vươn tới đỉnh cao thành tích, VĐV, Huấn luyện viên, nhà khoa học ln tìm tịi phương pháp có hiệu tập luyện thi đấu - Ngày xưa, thi đấu VĐV biết nhảy xa “kiểu ngồi” Ngày VĐV biết sử dụng nhảy xa kiểu “ưỡn thân” “cắt kéo” (Năm 1920, nhảy xa kiểu “ưỡn thân” đời VĐV B.Tuelos Phần Lan thực Năm 1991, VĐV Mike Power ( Mỹ ) nêu kỷ lục Thế giới với kiểu nhảy “cắt kéo”) - Sự thay đổi luật thi đấu yếu tố tác động mạnh đến tiến thay đổi kỷ thuật nhảy xa Thành tích mơn nhảy xa phát triển qua giai đoạn: * Nam Thế giới: - Năm 1864 thành tích Thế giới nam cơng bố kỷ lục 5m48 - Năm 1896 Thế vận hội lần thứ (Athène Hy Lạp) kỷ lục Thế giới 6m25 - Năm 1936 Thế vận hội lần thứ XI (berlin, Đức) vận động viên Mỹ da đen Jess Owens lập kỷ lục với thành tích 8m13, kỷ lục giữ 24 năm Sau vận động viên Bop Bimon lập kỷ lục Thế giới với thành tích 8m90 (Mexico 1968) - Năm 1991 Vận động viên Mike Power ( Mỹ ) lập kỷ lục Thế giới 8m95 Kỷ lục giữ ngày hôm * Nữ Thế giới: - Năm 1948 vận hội lần thứ XIV Londres Anh Vận động viên nữ thức thi đấu Thế vận hội, Vận động viên người Hung-ga-ri đạt thành tích cao 5m96, đến năm 1994 Vận động viên Helen Drister Đức lập kỷ lục Thế giới 7m74 Kỷ lục giữ ngày hôm * Kỷ lục môn nhảy xa Việt Nam : - Nam : 7,89m : Bùi Văn Đồng lập Tại kỳ Sea Games thứ 29 - Nữ : 6m68 : Bùi Thị Thu Thảo lập Tại kỳ Sea Games thứ 29 Song song với phong trào thể thao quần chúng, thể thao thành tích phát triển sớm mạnh mẽ trường THPT Tương Dương chúng tơi Đó quy luật tất yếu phát triển, nguyện vọng đáng phụ huynh, học sinh vùng miền núi nói chung Tương Dương nói riêng Trong kỳ HKPĐ nhiều năm gần nhà trường có nhiều học sinh giỏi tỉnh nội dung môn GDTC có nội dung Nhảy xa Với 20 năm công tác năm nhà trường giao nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển Điền kinh đồng nghiệp, chúng tơi có kinh nghiệm cơng tác huấn luyện giảng dạy, chúng tơi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm:“Một số phương pháp huấn luyện chuyên biệt nhằm nâng cao thành tích thi đấu HKPĐ môn Nhảy xa trường THPT Tương Dương 1” Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Phương pháp góp phần quan trọng công tác giảng dạy huấn luyện cho đội tuyển điền kinh có nội dung Nhảy xa trường THPT Tương Dương 1, góp phần nâng cao trình độ vận động viên nhảy xa, nhằm góp phần đưa thành tích thể thao huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đạt thành tích cao kỳ thi HKPĐ, đại hội TDTT cấp 2.2 Đối tượng Học sinh THPT học sinh đặc biệt có khiếu môn nhảy xa 2.3 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, điều tra nội dung nhảy xa trường THPT lân cận thực trạng môn nhảy xa học sinh trường THPT Tương Dương Trên sở áp dụng cho giáo viên THPT, đặc biệt HLV nhảy xa, môn thể thao khác áp dụng số tập giải pháp đề tài Phương pháp nghiên cứu Từ sở lí luận, sở thực tiễn dẫn đến việc cần thực hiện, rút kinh nghiệm từ tuyển chọn vận động viên, huấn luyện áp dụng vào thực tiễn + Phương Pháp điều tra Kiểm tra mức độ u thích mơn Nhảy xa, kết phát triển sau trình huấn luyện + Phương Pháp đọc tài liệu thu thập tài liệu Nhảy xa + Phương Pháp đàm thoại: Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm hay từ đồng nghiệp thuộc môn GDTC, từ HLV cấp sở Giới hạn đề tài Huấn luyện q trình, chúng tơi đưa số giải pháp chuyên biệt giúp đội ngũ giáo viên GDTC THPT áp dụng vào giảng dạy huấn luyện nội dung Nhảy xa Tổng quan sáng kiến Thời gian từ: 1/2016 - 4/2023 Tính dự kiến đóng góp đề tài 6.1.Tính mới: - Đề tài đề xuất biện pháp quản lí, sử dụng thiết bị dạy học trực tuyến mà đề xuất trước chưa đề cập - Phương pháp huấn luyện nhằm nâng cao thành tích thi đấu HKPĐ môn Nhảy xa trường THPT Tương Dương giải pháp hoàn toàn phù hợp với điều kiện cở sở vật chất trường đem lại hiệu cao 6.2 Dự kiến đóng góp đề tài: - Áp dụng cho giáo viên cấp THPT, đặc biệt HLV Nhảy xa, mơn khác vận dụng số tập giải pháp đề tài - Góp phần phát huy lực, tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho học sinh, đem đến cho em học sinh niềm yêu thích mơn Nhảy xa Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở khoa học 1.1 Cở sở lý luận Trong lĩnh vực TDTT phong trào, môn Điền kinh mà Nhảy xa coi môn thể thao hay đưa vào nội dung thi đấu Với dụng cụ sân bãi tập luyện đơn giản, dễ tập Bài tập Nhảy xa phù hợp với nhiều lứa tuổi, giới tính, tầng lớp nhân dân lao động Mặt khác, sân bãi đơn giản, dễ tập nên nhảy xa giữ vị trí chủ yếu chương trình giáo dục thể chất trường học, chương trình huấn luyện thể lực, chương trình thể thao cho người thể thao thành tích cao Tập luyện mơn nhảy xa có hệ thống khoa học có tác dụng tốt việc giữ gìn, tăng cường củng cố sức khỏe cho người người tập Thông qua tập nhảy xa giúp cho người tập hoàn thiện chức năng: Đối với hệ thần kinh: Rèn luyện tính linh hoạt q trình thần kinh tăng lên rõ rệt, phản xạ nhanh Đối với hệ vận động: Tăng cường sức mạnh bắp, đặc biệt chân sức mạnh sức bật Đối với quan phân tích có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt quan cảm thụ thể cổ, giúp cho phối hợp động tác phức tạp xung đột từ quan tiền đình, có vai trị lớn để giúp thăng cho thể tư không (khi bay) Đặc biệt thi đấu có thời gian vận động ngắn nên chức quan thực vật, tuần hồn, hơ hấp biến đổi mau hồi phục Nhảy xa rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường, khắc phục khó khăn Nó thiết thực đời sống sinh hoạt hàng ngày Ở Việt Nam, mơn thể thao Điền kinh nói chung Nhảy xa trường học thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà giáo dục chuyên môn nhiều lĩnh vực khác Kết nghiên cứu cơng trình đưa số liệu đánh giá thực trạng phát triển môn Nhảy xa học sinh phổ thông, sinh viên trường cao đẳng, đại học đưa biện pháp, tập nâng cao hiệu tập luyện Nhảy xa môn thể thao hoạt động, đòi hỏi vận động nhiều phận thể: Hệ chân, tay, vai cổ hệ xương khớp khớp chân đầu gối, cột sống…Vì vậy, Nhảy xa có tác dụng tốt khơng thể trạng mà tốt cho hệ vận động hệ thần kinh Quá trình vận động với cư li ngắn, chạy nhanh, bật nhảy, rướn thể bay lên không trước hai chân phải nhanh, mạnh, sức rướn thể phải hoạt động tối đa, mắt phải tập trung nhìn trước, thực toàn kĩ thuật phải chuẩn bước chạy, giậm nhảy, không Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục Đích: Nhằm đánh giá kết phương pháp huấn luyện, kiểm chứng tập chuyên biệt mà đề tài nghiên cứu, bên cạnh khắc phục khó khăn hạn chế cơng tác giảng dạy huấn luyện môn nhảy xa 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.2.1 Thực nghiệm trường THPT Tương Dương nơi công tác Áp dụng Phương pháp huấn luyện tập chuyên biệt môn Nhảy xa mà đề tài nghiên cứu vào thực tế cho học sinh đội tuyển nhảy xa từ 10/1/2016 - 15/04/2023 thu kết sau: * Tại HKPĐ cấp tỉnh lần thứ XVII năm 2016 + Đạt giải nội dung nhảy xa nữ: Nguyễn Thị Quỳnh Như - lớp 11L - Từ phương pháp huấn luyện áp dụng số giải pháp, phương pháp vào huấn luyện chạy ngắn, đẩy tạ thu kết khả quan sau: + Đạt giải nội dung đẩy tạ nữ: Quang Thị Ngân – Lớp 11E + Đạt giải ba nội dung chạy ngắn nữ: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Lớp 11L * Tại HKPĐ cấp tỉnh lần thứ XIX: + Đạt giải ba nội dung nhảy xa nữ: Lô Thị Kiều Phương – Lớp 11I + Đạt giải ba nội dung chạy ngắn nữ: Lô Thị Kiều Phương – Lớp 11I 3.2.2 Thực nghiệm trường THPT Tương Dương (tại HKPĐ cấp huyện năm 2019) + Đạt giải nhì nhảy xa nữ: Vi Thị Yến Nhi – 11C + Đạt giải nhì nhảy xa nam: Lơ Thanh Nhàn – 11B + Đạt giải nhì chạy 100m nam: Lương Tuấn Khang – 10K Ngoài kết trên, thi thể thao quần chúng cấp, đội tuyển điền kinh trường THPT Tương Dương ln đạt thành tích cao như: Đại hội thể dục thể thao cấp huyện, Đại hội thể dục thể thao cấp tỉnh, đại hội thể dục thể thao dân tộc thiểu số cấp tỉnh … 3.2.3 Điều tra kết môn nhảy xa sau thực nghiệm - Số lượng học sinh biết luật u thích mơn nhảy xa tăng cao sau kết thúc thi đấu HKPĐ hưởng ứng lan tỏa từ thành tích nhảy xa nhà trường 28 (Số liệu năm 2023) Môn Lớp Sĩ số Chạy ngắn Nhảy cao Nhảy xa Chạy bền Chạy tiếp sức 12A 33 12 12B 26 10 12C 29 10 12D 30 8 10 12E 34 9 11 12G 34 11 12H 26 6 10 12I 24 12K 22 6 1 12L 23 6 Bảng 8: Số lượng học sinh biết luật u thích mơn nhảy xa khối 12 Môn Chạy ngắn Nhảy cao Nhảy xa Chạy bền Chạy tiếp sức Lớp Sĩ số 11A 34 10 12 11B 40 10 10 12 11C 37 10 11 11D 36 9 12 4 11E 38 10 12 11G 35 9 11 3 11H 33 8 10 11I 34 10 11K 33 11 11L 33 7 10 Bảng 9: Số lượng học sinh biết luật u thích mơn nhảy xa khối 11 29 Môn Chạy ngắn Nhảy cao Nhảy xa Chạy bền Chạy tiếp sức Lớp Sĩ số 10A1 40 12 11 10A2 34 11 10 10A3 41 12 12 10 10C1 39 11 12 10C2 34 10 10 10C3 36 10 12 10C4 34 10 10 10C5 35 12 11 10C6 34 10 10 10C7 32 10 Bảng 10: Số lượng học sinh biết luật yêu thích môn nhảy khối 10 Tiến hành khảo sát mức độ u thích mơn học: Đây kết khảo sát ý kiến học sinh lớp 12B trường THTP Tương Dương sau học xong tiết học có áp dụng biện pháp nâng cao thi đấu môn nhảy xa nêu trên: 30 Biểu đồ 1: Biểu đồ khảo sát mức độ u thích mơn điền kinh khối 12 (trước áp dụng biện pháp) 12 Chạy ngắn 10 Nhảy cao Nhảy xa 12A 12B 12C 12D 12E 12G 12H 12I 12K 12L Biểu đồ 2: Biểu đồ khảo sát mức độ u thích mơn điền kinh khối 12 (sau áp dụng biện pháp) 14 Chạy ngắn 12 Nhảy cao Nhảy xa 10 Chạy bền Chạy tiếp sức 12A 12B 12C 12D 12E 12G 12H 12I 12K 12L Qua biểu đồ so sánh học sinh khối 12 thấy trước áp dụng biện pháp số lượng học sinh chọn mơn chạy ngắn nhảy cao nhiều hơn, nhiên sau áp dụng biện pháp trình dạy học, số lượng học sinh yêu thích, hiểu biết luật nhảy xa nhiều Tiến hành tương tự với khối 10,11 thu kết tích cực Đó thành sau trình giảng dạy nghiên cứu từ tìm phương pháp tối ưu giảng dạy huấn luyện, nhằm đưa thành tích nhảy xa trường ngày phát triển đạt thành tích cao kì HKPĐ cấp tỉnh Điều lần khẳng định biện pháp mà lựa chọn áp dụng thực giúp học sinh tăng cường hiệu để đưa thành tích nhảy xa học sinh nhà trường ngày cao đấu trường cụm toàn quốc 31 Phần III- KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài Đề tài q trình tích lũy kinh nghiệm lâu năm qua kỳ HKPĐ củng công tác giảng dạy, huấn luyện thân, nghiên cứu công phu khoa học thông qua thành thích mà VĐV đạt từ thi TDTT cấp Ngay từ trường chúng tơi tổ, nhóm phân cơng chủ yếu huấn luyện nội dung điền kinh có mơ nhảy xa Sau thời gian dài gắn bó, trăn trở suy nghĩ phải để ngày nhiều học sinh u thích mơn này, mơn thể thao dể tập, dể tiếp thu đặc biệt dể kich thích hưng phấn giới trẻ Cơ duyên đến với để viết nên đề tài năm gần thành tích cơng tác huấn luyện kì hội khỏe Đề tài thực tế kiểm nghiệm từ kì HKPĐ tỉnh Nghệ An năm 2015-2016, 2017- 2018, 2019-2020 trường THPT Tương Dương áp dụng thành công Bài học kinh nghiệm hướng phát triển a Bài học kinh nghiệm - Khâu tuyển chọn vận động viên quan trọng Nếu chọn người có khiếu mà khơng đam mê, người có đam mê khơng có khiếu khơng thể đào tạo VĐV có thành tích cao TDTT - Xây dựng kế hoạch, giáo trình huấn luyện phải hợp lí dựa điều kiện thực tế trường - Công tác phối hợp HLV với nhóm, tổ, nhà trường - gia đình phải thống đồng b Hướng phát triển - Đề tài áp dụng cho giáo viên HLV chuyên nhảy xa cấp độ THPT, số giải pháp nhỏ đề tài áp dụng cho HLV môn GDTC Kiến nghị Đối với phụ huynh học sinh: Cần nhận thức vai trò quan trọng môn GDTC, cần xác định hướng theo tinh thần Bộ giáo dục đào tạo đặt “Mỗi em xác định môn thể thao yêu thích để luyện tập hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe cho thân”; em nên chọn cho mơn thể thao mà nhảy xa lựa chọn để tham gia ngoại khóa lúc, nơi Đối với nhà trường THPT: - Giáo viên GDTC người đầu phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng cần đẩy mạnh phong trào thể thao thành tích, cần hướng tới nghề nghiệp cho học sinh có khiếu thể thao nói chung khiếu nhảy xa nói riêng 32 - BGH nhà trường cần quan tâm đến thể thao thành tích, tạo điều kiện cho giáo viên làm công tác bồi dưỡng đội tuyển CSVC kinh phí luyện tập đầy đủ Đối với sở GD&ĐT: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào TDTT năm qua tổ chức hội thảo, gặp mặt huấn luyện viên, học sinh có thành tích cao hoạt động TDTT tỉnh nhà TÁC GIẢ ĐỀ TÀI Đậu Xuân Việt - Nguyễn Hồng Tuấn 33 I LIỆU THAM KHẢO PGS-TS Trịnh Trung Hiếu – “Lý Luận Phương pháp giáo dục TDTT nhà trường” – Nhà xuất TDTT – Hà Nội năm 2001 V.B Pô Pop (1984), “ Nhảy xa”, Nhà xuất TDTT PGS-TS Dương Nghiệp Chí – “ Điền Kinh” – Nhà xuất TDTT – 2000 “ Điền kinh” – NXB Thể Dục Thể Thể Thao - Hà Nội 2000 Sách hướng dẫn giảng dạy Thể Dục Thể Thao Sách Thể dục 10 dành cho giáo viên ( NXB Giáo dục 2006 – Vũ Đức Thu – Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Sách Thể dục 11 dành cho giáo viên ( NXB Giáo dục 2007 – Vũ Đức Thu - Tổng chủ biên, Trương Anh Tuấn – chủ biên) Sách Thể dục 12 dành cho giáo viên ( NXB Giáo dục 2008 – Vũ Đức Thu – Tổng chủ biên, Trương Anh Tuấn – chủ biên) Tham khảo tài liêu, kho dự liệu internet, skkn mạng SKKN đồng nghiệp 34 PHỤ LỤC Mẫu số 1: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: …………………………… Bộ môn: ………………………….… Lớp: … .…… Trường THPT Tương Dương Thầy cô em đánh dấu (X) vào mức thang đánh giá cho hợp lí nhất: TT Giải pháp Rất cấp thiết (4đ) Cấp thiết (3đ) Ít cấp thiết (2đ) Khơng cấp thiết (1đ) Lưu ý: Mỗi giải pháp đánh điểm vào mức thang đánh giá Mẫu số 2: KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Họ tên: …………………………… Bộ môn: ………………………….… Lớp: … .…… Trường THPT Tương Dương Thầy cô em đánh dấu (X) vào mức thang đánh giá cho hợp lí nhất: TT Giải pháp Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Ít khả thi (2đ) Không khả thi (1đ) Lưu ý: Mỗi giải pháp đánh vào mức thang đánh giá 35 Mẫu số 3: PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: …………………………… Lớp: … .…… Trường THPT Tương Dương Em đánh dấu (X) vào môn thể thao điền kinh mà em yêu thích mơn sau: Chạy ngắn Nhảy cao Nhảy xa Chạy bền Chạy tiếp sức Lưu ý: Mỗi em chọn môn Mẫu số 4: PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi: ……………………………………………………………….… Chức vụ: ………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………….… Đệ tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành SKKN “Một số phương pháp huấn luyện chuyên biệt nhằm nâng cao thành tích thi đấu HKPĐ mơn Nhảy xa trường THPT Tương Dương 1” Xin đồng chí vui lịng cho biết thành tích mơn nhảy xa qua kì HKPĐ cấp tỉnh năm gần đây: HKPĐ Lần – Năm Thành tích Giải Giải nhì Giải ba XVII - 2016 XVIII - 2018 XIX - 2020 Tương Dương, ngày……tháng… năm…… Người khảo sát 36 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ THAM GIA HKPĐ CÁC CẤP CỦA ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG Hình 1: Trường THPT Tương Dương Hình 2: Đội tuyển diền kinh trường THPT đạt giải cao HKPĐ tỉnh 37 Hình 3: Học sinh Trường THPT TD1 giải đại hội TDTT huyện Tương Dương Hình 4: Học sinh trường THPT Tương Dương tham gia giải toàn quốc 38 Hình 3-4: Học sinh trường THPT Tương Dương tham gia HKPĐ tỉnh Lần thứ XVIIII 39 40 41 42