(Skkn 2023) một số phương pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần quang học vật lí 11 và sóng ánh sáng vật lí 12 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
10,61 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 VÀ SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: VẬT LÍ Nghệ An, năm học 2022 - 2023 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 VÀ SĨNG ÁNH SÁNG VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực: VẬT LÍ Đồng tác giả: Trần Thị Thu Thủy - THPT Nghi Lộc Số điện thoại : 0946264833 Trần Thị Huyền Nhung - THPT Nghi Lộc Số điện thoại: 0986758017 Nghệ An, năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………………… i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động kết thúc học 1.1.1.1 Mục đích hoạt động kết thúc học 1.1.1.2 Cấu trúc hoạt động kết thúc học 1.1.2 Phát triển lực cho học sinh hoạt động kết thúc học 1.1.2.1 Năng lực tự học 1.1.2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 1.1.2.3 Năng lực giải vấn đề 1.1.3 Lưu ý thiết kế hoạt động kết thúc học 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT 2.1 KTBH tổ chức trò chơi 2.1.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.2 Thiết kế hoạt động KTBH có sử dụng trò chơi 2.1.2.1 Trị chơi “Ơ chữ bí mật” 2.1.2.2 Trò chơi “Mảnh ghép” 11 2.1.2.3 Sử dụng phần mềm “Quizizz” 13 2.1.2.4 Sử dụng phần mềm “Plickers” 16 i 2.2 KTBH việc thiết kế mơ hình 20 2.2.1 Cơ sở lí thuyết 20 2.2.2 Thiết kế hoạt động KTBH việc thiết kế mơ hình 21 2.3 KTBH việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề GV nêu đầu tiết học 23 2.3.1 Cơ sở lí thuyết 23 2.3.2 Thiết kế hoạt động KTBH việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề GV nêu đầu tiết học 23 2.4 KTBH SĐTD; điền sơ đồ trống, sơ đồ khuyết thiếu 26 2.4.1 KTBH SĐTD 26 2.4.1.1 Cơ sở lí thuyết 26 2.4.1.2 Thiết kế hoạt động KTBH SĐTD 27 2.4.2 KTBH phương pháp điền sơ đồ trống, sơ đồ khuyết thiếu 29 2.4.2.1 Cơ sở lí thuyết 29 2.4.2.2 Thiết kế hoạt động KTBH điền sơ đồ trống, sơ đồ khuyết thiếu 30 2.5 KTBH việc cung cấp thêm thông tin, tư liệu để khắc sâu kiến thức 32 2.5.1 Cơ sở lí thuyết 32 2.5.2 Thiết kế hoạt động KTBH việc cung cấp thêm thông tin, tư liệu để khắc sâu kiến thức 32 2.6 KTBH cách gắn kiến thức Vật lí với thực tế 35 2.6.1 Cơ sở lí thuyết 35 2.6.2 Thiết kế hoạt động KTBH cách gắn kiến thức Vật lí với thực tế 36 2.7 KTBH thực thí nghiệm 38 2.7.1 Sơ sở lí thuyết 38 2.7.2 Thiết kế hoạt động KTBH thực thí nghiệm 39 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 41 3.1.1 Mục đích khảo sát 41 3.1.2 Nội dung khảo sát 41 3.1.3 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 41 ii 3.1.4 Đối tượng khảo sát 41 3.1.5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 3.1.5.1 Tầm quan trọng hoạt động KTBH 42 3.1.5.2 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 42 3.1.5.3 Tính khả thi giải pháp đề xuất 44 3.1.5.4 Đánh giá tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 45 3.2 Thực nghiệm sư phạm 46 3.2.1 Mục đích TNSP 46 3.2.2 Đối tượng TNSP 46 3.2.3 Nội dung TNSP 46 3.3 Kết TNSP 46 3.3.1 Đánh giá định tính 46 3.3.2 Đánh giá định lượng 47 3.3.2.1 Đánh giá thay đổi thái độ học tập HS 47 3.3.2.3 Đánh giá phát triển NL tự học HS 47 3.3.2.4 Đánh giá phát triển NL giao tiếp hợp tác HS 48 3.3.2.5 Đánh giá phát triển NLGQVĐ HS 49 PHẦN KẾT LUẬN 51 Kết luận 51 Kiến nghị đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt GQVĐ GV HS KTBH NL NLGQVĐ SĐTD THPT TN TNSP Chữ viết đầy đủ Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Kết thúc học Năng lực Năng lực giải vấn đề Sơ đồ tư Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Củng cố, hệ thống kiến thức hay kết thúc học hoạt động khơng thể thiếu q trình dạy học, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng tiết dạy Hoạt động kết thúc học có nhiều lợi ích: Nó giúp HS tái lại nội dung học, chỉnh sửa sai lầm trình nhận thức đồng thời củng cố luyện tập, liên hệ, vận dụng mở rộng kiến thức; giúp HS có nhìn sâu sắc kiến thức học Hoạt động sở giúp cho GV đánh giá mức độ hiểu làm chủ kiến thức, kĩ học HS Với phương pháp dạy học truyền thống lâu nay, hoạt động kết thúc cuối đơn giản, khâu mang tính thủ tục hay bị ép buộc thường tuân theo mô tuýp chung GV hệ thống lại kiến thức mà HS học phần nội dung học Thời điểm kết thúc học thời gian khơng cịn nhiều nên có phần kết thúc GV làm thật nhanh làm qua để hoàn thành bước lên lớp Bởi vậy, khó đánh giá mức độ nhận thức lực HS sau học cách xác Vì qua loa GV hoạt động dẫn đến HS không tâm vào phút cuối giờ, em muốn nhanh nghe tiếng trống kết thúc tiết học để chơi Trong thời đại cách mạng 4.0, GV không đơn giản truyền thụ kiến thức cho học trò mà phải định hướng đến việc học học trò nhiều thơng qua việc giúp họ tìm phương pháp học, tìm kiếm thơng tin, chắt lọc xử lý để hình thành kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bên cạnh đó, GV phải biết truyền cảm hứng cho người học câu nói tiếng William A Warrd: “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Bởi xã hội ngày nhiều thơng tin, có nhiều thứ hấp dẫn ngồi sách vở, người thầy phải truyền cảm hứng việc học điều mẻ cho trò, giúp em hiểu tầm quan trọng việc học để từ có động lực học tập Truyền cảm hứng việc GV phải làm cho HS yêu thích mơn học, u thích tiết học với nhiều lạ hấp dẫn Muốn vậy, người dạy phải ln tìm tịi học hỏi đổi phương pháp dạy học Đổi hoạt động kết thúc học đổi phương pháp dạy học với mục đích tạo ấn tượng sâu sắc lâu dài học, đồng thời khơi nguồn cảm hứng người học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập Vì lý nêu trên, chọn nội dung“Một số phương pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần Quang học Vật lí 11 Sóng ánh sáng Vật lí 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đề xuất phương pháp tích cực để kết thúc học cách hiệu quả, để lại nhiều ấn tượng học cho học sinh; - Rèn luyện cho HS kĩ tự học, kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ giải vấn đề Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình Vật lí lớp 11 lớp 12 THPT; - Hoạt động kết thúc học; - Dạy học theo phát triển lực học sinh Phạm vi nghiên cứu - Phần “Quang học” Vật lí 11 THPT; chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT; - Các phương pháp KTBH góp phần rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề cho học sinh Đóng góp đề tài - Thiết kế phương pháp KTBH theo hướng phát triển lực HS (năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo), bao gồm: + KTBH tổ chức trò chơi (Ô chữ, mảnh ghép, Quizizz, Plickers); + KTBH việc thiết kế mơ hình; + KTBH việc thảo luận câu hỏi nêu vấn đề GV nêu đầu tiết học; + KTBH SĐTD, điền sơ đồ trống hay sơ đồ khuyết thiếu; + KTBH việc cung cấp thêm thông tin, tư liệu để khắc sâu kiến thức; + KTBH cách gắn kiến thức Vật lí với thực tế; + KTBH thực thí nghiệm - Thiết kế cách KTBH cụ thể đa dạng thuộc phần Quang học Vật lí 11, chương Sóng ánh sáng Vật lí 12, tạo điều kiện thuận lợi cho GV lựa chọn áp dụng cho phù hợp với điều kiện lớp học, Nhà trường PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động kết thúc học 1.1.1.1 Mục đích hoạt động kết thúc học KTBH hoạt động cuối học hay chuyên đề học tập KTBH nhằm tạo ấn tượng lâu dài học tạo nên suy ngẫm nơi người học với mục đích nâng cao hiệu giảng dạy học tập Giáo viên sử dụng hoạt động kết thúc để kiểm tra mức độ hiểu biết nắm kiến thức HS, nhấn mạnh thông tin quan trọng bài, phát nhận thức sai lầm người học Qua hoạt động kết thúc học, HS tóm tắt, đánh giá thể hiểu biết nội dung chính; củng cố tiếp thu thông tin quan trọng; liên kết ý tưởng học với kiến thức học trước em áp dụng kiến thức vào tình Ngồi ra, thơng qua KTBH GV tạo điều kiện để HS hình thành phát triển lực lực tự học, ltrigiao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thực hành, lực đánh giá, nhận xét 1.1.1.2 Cấu trúc hoạt động kết thúc học KTBH bao gồm hoạt động luyện tập, củng cố; hoạt động vận dụng hoạt động mở rộng kiến thức GV sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp nhằm hướng tới phát triển lực cho HS Hoạt động luyện tập, củng cố: Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học vào giải tập, tình Đây hoạt động quan trọng giúp HS kết hợp lí thuyết với thực hành, đồng thời giúp GV đánh giá khả HS áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập Hoạt động luyện tập, củng cố tổ chức nhiều hình thức khác nhau, phải hướng tới hoạt động tích cực giúp HS thực hành, trải nghiệm kiến thức từ khái quát lại toàn nội dung học theo cách thức riêng Hoạt động vận dụng: Mục đích hoạt động nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ vào giải tình huống/vấn đề tương tự học tập sống Học sinh có nhiều cách giải khác với vấn đề đòi hỏi em phải nghiên cứu, sáng tạo hồn thành nhiệm vụ học tập Hoạt động mở rộng kiến thức: Hoạt động có mục đích giúp HS khơng tự hài lịng với biết hiểu ngồi kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời Sau học, GV tiếp tục khuyến khích HS tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác 1.1.2 Phát triển lực cho học sinh hoạt động kết thúc học 1.1.2.1 Năng lực tự học Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 rõ yêu cầu cần đạt NL tự học HS THPT bao gồm: - Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Yêu cầu cần đạt NL tự học HS nêu phù hợp với mục đích hoạt động KTBH Do đó, GV tổ chức KTBH theo hướng tích cực góp phần vào bồi dưỡng NL tự học cho HS 1.1.2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác Tổ chức hoạt động KTBH theo hướng tích cực, GV yêu cầu HS làm việc độc lập hay làm việc theo cặp đơi hay làm việc theo nhóm Dù làm việc theo hình thức địi hỏi HS phải thể yêu cầu cần đạt NL giao tiếp hợp tác Chương trình tổng thể 2018 Cụ thể sau: - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng; - Biết lắng nghe, chủ động, tự tin giao tiếp nói trước nhiều người hay lập luận, đánh giá vấn đề trình bày; - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm, sẵn sàng nhận cơng việc giao; PHỤ LỤC Một số biểu đồ qúa trình khảo sát cấp thiết tính khả thi thực đề tài Biểu đồ thống kê cần thiết phương pháp KTBH tổ chức trị chơi Biểu đồ thống kê tính khả thi phương pháp KTBH tổ chức trò chơi Biểu đồ thống kê cần thiết phương pháp KTBH cách gắn kiến thức với thực tế 55 Biểu đồ thống kê cần thiết phương pháp KTBH cách gắn kiến thức với thực tế PHỤ LỤC Google form điều tra thái độ học tập HS trước sau áp dụng đề tài 56 57 58 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá NL dành cho nhóm trưởng đánh giá NL thành viên nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC LỚP: .NHÓM: Nhóm trưởng: Thư kí: Họ tên (người đánh giá): Nội dung đánh giá Mức độ phát triển NL tự học Tiêu chí thể NL tự học Trước TN Giữa TN Sau TN M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 59 Xác định nhiệm vụ học tập; phấn đấu nỗ lực học tập Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập Biết ghi chép kiến thức học phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ sử dụng Chủ động tìm kiếm hỗ trợ thầy bạn bè gặp khó khăn giải nhiệm vụ học tập Tự nhận sữa chữa sai sót, khắc phục hạn chế thân q trình học tập Trong đó: + M1(Mức 1): Thực phần yêu cầu; + M2(Mức 2): Thực yêu cầu chưa đầy đủ; + M3(Mức 3): Thực tốt yêu cầu PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC LỚP: .NHÓM: Nhóm trưởng: Thư kí: Họ tên (người đánh giá): Nội dung đánh giá Tiêu chí thể NL giao tiếp hợp tác Mức độ phát triển NL giao tiếp hợp tác Trước TN Giữa TN Sau TN M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 Biêt lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm, sẵn sàng nhận nhiệm vụ nhóm trưởng giao phó 60 Thực tích cực có hiệu nhiệm vụ giao Biết sử dụng ngơn ngữ để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác Khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm Trong đó: + M1(Mức 1): Thực phần yêu cầu; + M2(Mức 2): Thực yêu cầu chưa đầy đủ; + M3(Mức 3): Thực tốt yêu cầu PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LỚP: .NHÓM: Nhóm trưởng: Thư kí: Họ tên (người đánh giá): Nội dung đánh giá Tiêu chí thể NL GQVĐ Mức độ phát triển NL giao tiếp hợp tác Trước TN Giữa TN Sau TN M1 M2 M3 M1 M2 M3 M1 M2 M3 Tham gia đề xuất hướng nghiên cứu để GQVĐ Tham gia lập kế hoạch GQVĐ Tìm tịi, nghiên cứu thơng tin; thu thập liệu để GQVĐ Phân tích liệu chọn lọc phương án tối ưu để GQVĐ 61 Tham gia có hiệu vào GQVĐ Trình bày, báo cáo kết có u cầu Trong đó: + M1(Mức 1): Thực phần yêu cầu; + M2(Mức 2): Thực yêu cầu chưa đầy đủ; + M3(Mức 3): Thực tốt yêu cầu PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH THỰC NGHIỆM 6.1 KTBH với “Ô chữ” 62 6.2 KTBH với “Mảnh ghép” 63 6.3 KTBH với “Quizizz” 64 6.4 KTBH với “Plickers” 6.5 KTBH với “Thiết kế mô hình” 65 6.5 KTBH với “Thảo luận câu hỏi nêu đầu tiết học” 66 6.6 KTBH với “Sơ đồ tư duy, sơ đồ trống, sơ đồ khuyết thiếu” 67 68 6.7 KTBH với “Gắn kiến thức với thực tế” 69