Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Giáo dục phát triển ngơn ngữ giúp trẻ định hình phát triển tư duy, đạo đức, phương tiện để trẻ giao tiếp, kết nối, bày tỏ quan điểm thái độ Đây cịn bàn đạp góp phần vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập cấp học Ngơn ngữ cịn ảnh hưởng đến tất hoạt động phát triển trẻ , đặc biệt giao tiếp, lĩnh hội tri thức phát triển tư duy, trí tuệ đạo đức Ngôn ngữ công cụ tư duy, kích thích trí tuệ trẻ nhạy bén Mỗi ngày, bé muốn tìm hiểu giới xung quanh Thông qua việc nhận biết vật, tượng, đặc điểm, tính chất chúng, bé biết gọi tên, học từ tương ứng Càng biết nhiều bé lại ham tìm hiểu Ngơn ngữ giúp trẻ mở rộng giới xung quanh Cũng từ mà thao tác tư ngày hồn thiện Ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ Thông qua ngôn ngữ, trẻ biết việc nên khơng nên, dần hình thành khái niệm ban đầu tốt – xấu, hư – ngoan,… từ đó, hình thành hành vi tương ứng Ngơn ngữ trang bị cho trẻ hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức giúp trẻ hiểu cần phải điều chỉnh hành vi Ngơn ngữ giúp phát triển lực cảm thụ đẹp trẻ Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thưc vẻ đẹp giới xung quanh từ cây, hoa đến tượng tự nhiên, từ vật vô tri đến người thân thiện,… Thế giới trẻ phong phú hơn, đẹp đẽ hơn, lung linh Trẻ biết yêu đẹp, trân trọng đẹp đồng thời có ý thức sáng tạo đẹp Thế ngày nay, trẻ sống môi trường có xuất nhiều thiết bị điện tử đại điện thoại thông minh, ipad, tivi,… với bận rộn bố mẹ, khiến trẻ bị hạn chế phát triển ngôn ngữ Bởi phần lớn thời gian trẻ sống không gian hẹp, bầu bạn với thiết bị điện tử, giao tiếp tương tác với giới bên Đặc biệt trẻ trường Mầm Non nói chung lớp 24 -36 tháng tuổi nói riêng ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Các cháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều đa số trẻ nhút Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng nhát, nói ngọng nhiều Phần đơng lớp trẻ phát âm tiếng địa phương, phát âm chưa chuẩn Bản thân giáo viên chủ nghiệm lớp nhà trẻ D1 tơi ln trăn trở, tìm tịi, học hỏi để tìm phương pháp giúp cho học sinh phát triển ngơn ngữ tốt Xuất phát từ lý trên, chọn viết đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng”làm đề tài nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận: Chúng ta biết ngôn ngữ nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp, từ hoạt động giao tiếp người Điều có nghĩa việc trẻ cần giao lưu, trao đổi với người xung quanh năm đầu đời vô quan trọng Nếu trẻ khơng thường xun nói chuyện, khơng thường xun giao lưu với người khác trẻ khơng có nhiều vốn từ ngữ, cách biểu đạt mong muốn thân lời nói, mà hành động Ngày không đào tạo người có trí thức có khoa học có tình u thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà tạo nên người biết yêu nghệ thuật, yêu đẹp, giầu mơ ước sáng tạo Những phẩm chất người phải hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp tương lai 1.2.Về sở thực tiễn: Trong thực tế trường mầm non đặc biệt lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, 100% trẻ lớp , trẻ quấy khóc, nhút nhát , chưa mạnh dạn hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động khác diễn ngày lớp Vậy phải làm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực có hiệu thật tốn khó giáo viên mầm non nói chung thân tơi nói riêng Lớp nhà trẻ D1 tơi chủ nghiệm có 18 cháu học sinh học, có nhiều trẻ nói tốt, bên cạnh có nhiều trẻ cịn chậm nói, nói ngọng Xuất phát từ lí đó, giáo mầm non, có thời gian tiếp xúc với trẻ từ sáng đến chiều , trăn trở với việc giúp phát triển Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng ngôn ngữ cách tốt chọn sáng kiến “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng Trường Mầm Non Vạn Thắng ” để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Với nội dung trình bày đây, tơi mong thân giúp học sinh phát triển ngơn ngữ góp phần nhỏ bé vào việc hồn thành tốt nhiệm vụ năm học chung trường huyện Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng trường mầm non Nghiên cứu đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ từ tìm số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngơn ngữ trường mầm non, giúp trẻ có vốn từ phong phú đa dạng, giúp trẻ phát âm đúng, nói tốt Tiếng Việt, diễn đạt rõ ràng mạch lạc điều kiện tốt để trẻ học đọc học viết sau Nghiên cứu thực trạng chất lượng việc phát triển ngơn ngữ trẻ Tìm hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ toàn diện Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Bốn giáo viên phụ trách lớp, 18 học sinh tất phụ huynh lớp Nhà Trẻ D1 Phương pháp nghiên cứu Điều tra thực trạng Phương pháp trực quan, gián tiếp Phương pháp dùng lời Phương pháp thực hành Phương pháp đánh giá kết Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Đề tài thực năm học 2020 – 20201 lớp Nhà Trẻ D1 phụ trách Thời gian nghiên cứu năm học, từ tháng 9/2020 kết thúc tháng 5/ 2021 II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những sở lý luận liên quan đến vấn đề Qúa trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm Non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng, yếu tố thiết yếu khơng thể thiếu Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc, bày tỏ mong muốn với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cịn cơng cụ giúp trẻ hịa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời nói dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực quy định chung Đối với trẻ 24 – 36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng vốn từ, trẻ biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ giới xung quanh, vật tượng, hình ảnh mà trẻ tiếp xúc nhìn thấy sinh hoạt hàng ngày, ngưới lớn nói cho trẻ biết điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ trẻ ghi nhớ hình thành ngơn ngữ cho trẻ Do muốn trẻ có ngơn ngữ xác có vốn ngơn ngữ phong phú giáo viên gia đình cần có phương pháp phù hợp Giáo viên cần phát âm chuẩn, có kiến thức kỹ năng, sáng tạo tổ chức hoạt động làm giàu vốn từ cho trẻ Khảo sát thực trạng: Ngay từ đầu năm học quan tâm đặc điểm tâm lý ngôn ngữ giao tiếp trẻ, tơi ln quan sát, tìm hiểu khả ngơn ngữ giao tiếp ngày trẻ để kịp thời đưa biện pháp giáo dục nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ tơi nhận thấy ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế câu từ cách phát âm Khi nói trẻ hầu hết bớt âm từ, biểu đạt ý không đủ câu nhiều giáo viên không hiểu ý trẻ muốn nói Có số trẻ cịn hạn chế nói, trẻ lắc đầu, gật đầu tay vào thứ trẻ cần cô hỏi Khi nhà trẻ tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử thông minh trẻ tập chung xem không giao tiếp với người Đây nguyên nhân khiến cho ngôn ngữ trẻ nghèo nàn hạn chế 2.1 Thuận lợi Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Luôn quan tâm hướng dẫn , đạo sát chun mơn Phịng giáo dục đào tạo huyện Ban giám hiệu nhà trường Phòng giáo dục thường xuyên tổ chức buổi tập huấn chuyên đề giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp Lớp học rộng rãi, thống mát có nhiều đồ dùng đồ chơi, tivi, máy tính kết nối internet phục vụ cho hoạt động Lớp có giáo viên, giáo viên trẻ độ tuổi niên có lịng nhiệt huyết với nghề nhà trường phân công lớp điểm môi trường học tập Các cô lớp đồn kết, giúp đỡ, học hỏi lẫn cơng việc Đa số học sinh ngoan, thông minh, ham học hỏi, có khả lĩnh hội kiến thức tương đối đồng 2.2 Khó khăn Trong lớp có nhiều trẻ bố mẹ làm ăn xa, trẻ nhà với ơng bà nên việc chăm sóc giáo dục trẻ cịn nhiều hạn chế Phụ huynh hay cho trẻ xem tivi, điện thoại, quan tâm đến giao tiếp trẻ, chưa hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ trẻ giai đoạn nên không ý đến việc dạy trẻ thêm nhà, phu huynh chưa quan tâm việc dạy học cô trẻ lớp Do 100% trẻ học cịn quấy khóc chưa giao tiếp nhiều với cơ, trẻ chưa hợp tác với Trẻ cịn nói tiếng địa phương nhiều, nói ngọng, khả phát âm cịn yếu Đa số trẻ khả nói, phát âm cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều trẻ nói từ đơn, từ đơi, chưa nói câu đơn hồn chỉnh Vốn từ ngữ trẻ chưa phong phú Từ trạng nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ trường mầm non công tác 2.3 Số liệu điều tra trước thực hiện: Năm học 2020 – 2021 nhà trường giao cho làm giáo viên chủ nhiệm lớp Nhà Trẻ D1 Tôi tiến hành khảo sát 18 trẻ thông qua việc: Quan sát, theo dõi, trao đổi trò chuyện với trẻ trẻ bắt đầu vào trường, thấy trạng sau: - Minh chứng 1: Bảng khảo sát đầu năm chưa thực đề tài Những biện pháp thực đề tài 3.1 Biện pháp 1: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi trường Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng 3.2 Biện pháp 2: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập góc 3.3 Biện pháp 3: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học hàng ngày 3.4 Biện pháp 4: Gíao viên trọng sửa lỗi phát âm, luyện phát âm cho trẻ phát âm chưa chuẩn 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3.6 Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc phối kết hợp cho trẻ với phụ huynh Biện pháp thực (Biện pháp phần) 4.1 Biện pháp 1: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi trường * Lý chọn hoạt động: Giờ đón trẻ lúc cô giáo cần niềm nở, vui vẻ đón trẻ vào lớp Đặc biệt với trẻ nhà trẻ, trẻ lớp thứ với trẻ mẻ bỡ ngỡ, với cô giáo Vì giáo cần tươi cười niềm nở cô chưa cần cho trẻ vào lớp mà cho trẻ chơi đồ chơi chút , q trình trị chuyện làm quen dần với trẻ Phương pháp giúp trẻ gần gũi với cô, khiến trẻ cảm thấy quen thuộc với môi trường Khi trẻ quen với môi trường lớp học, quen giáo bạn, trò chuyện với trẻ lúc nơi giúp tăng vốn từ cho trẻ, giúp cho trẻ ghi nhớ hoạt động mà trẻ thực Qua giúp cho trẻ quý mến, mạnh dạn tự tin giao tiếp cô bạn * Cách thực hiện: Qua đón trẻ Khi đón trẻ tơi thường cười tươi chào trẻ Khích lệ trẻ chào chào bố mẹ, trị truyện với trẻ Ví dụ: Tôi thường hỏi trẻ : + Con chào bố mẹ, chiều bố mẹ đón sớm + Hơm mặc áo màu ? + Ai mua áo cho con? - Minh chứng 2: Cơ giáo trị chuyện với trẻ đón trẻ Qua ăn Khi trẻ ăn cơm tơi thường trị truyện với trẻ ăn mà ăn Ví dụ: Tơi thường hỏi trẻ : + Hơm ăn gì? + Các mời bạn ăn cơm nào! + Con có thấy ngon miệng khơng? Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Qua trả trẻ Khi trả trẻ thường hướng dẫn trẻ chào bạn chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn trước trẻ Ví dụ: Tơi thường hỏi trẻ : + Ai đón con? + Con chào cô chào bạn + Con kể cho mẹ nghe hôm lớp dạy làm Giao lưu với anh chị lớp lớn Ngoài tơi cho học sinh thường xun giao lưu với anh chị lớp lớn Các anh chị lớp lớn hát, đọc thơ, kể truyện, trò chuyện với trẻ - Minh chứng 3: Trẻ giao lưu với anh chị lớp lớn Sau trò truyện với trẻ lúc nơi thấy trẻ mạnh dạn giao tiếp , gần gũi với cô giáo anh chị Những câu hỏi gần gũi quen thuộc với trẻ giúp trẻ tự tin vào vốn từ ngơn ngữ trẻ từ mở rộng phát triển 4.2 Biện pháp 2: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập góc * Thơng qua hoạt động chơi tập góc - Lý chọn hoạt động: Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ mầm non học mà chơi chơi mà học hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Thơng qua trị chơi, giúp trẻ hình thành phát triển cấu trúc tâm lý nhân cách trẻ Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc …với vai trị trẻ tái tạo lại sống người lớn cách tổng qt hồn cảnh tưởng tượng chơi trẻ, thật mà giả vờ, giả vờ lại mang tính chất thật Chính thơng qua hoạt động chơi tập góc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tồn diện, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ chơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ trẻ - Cách thực hiện: Ví dụ 1: Khi trẻ chơi góc “ Bé chơi với hình màu” tơi có sử dụng cho trẻ xâu thành vòng cổ hay dán để trưng bày góc bé chơi với hình màu + Cơ có tay đây? + Con thấy có đẹp không? + Con muốn sử dụng để làm gì? Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng + Con có muốn sử dụng xâu thành vòng cổ để tặng cho co giáo bạn khơng nào? - Minh chứng 4: Trẻ dán góc “Bé chơi với hình màu” Ví dụ : Khi cho trẻ chơi góc “Cơ kể bé nghe” tơi ln chuẩn bị nhiều tranh, ảnh chụp, sách truyện đa dạng phù hợp lứa tuổi trẻ, tơi cịn tự tay may sách vải cho trẻ Tơi cịn may vật rối tay nhân vật câu chuyện có chủ để năm học Tơi sử dụng tranh ảnh xây dựng góc “ kể truyện theo tranh” khuyến khích trẻ trả lời, trẻ tự kể nội dung tranh từ tơi kịp thời luyện cho trẻ phát âm chuẩn cung cấp thêm từ Rèn khả tự tin tăng khả ghi nhớ cốt truyện tên nhân vật có truyện cho trẻ - Minh chứng 5: Góc “ Cơ kể bé nghe” trẻ kể truyện theo tranh câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” - Kết quả: Thơng qua hoạt động trị chuyện góc trẻ chơi , trị chuyện giao tiếp với giúp trẻ nhớ tên đồ vật gần gũi giúp cho ngôn ngữ trẻ tích lũy phát triển Qua chơi khơng dạy trẻ kỹ sống mà cịn dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương , gắn bó người 4.3 Biện pháp 3: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học hàng ngày trường Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động học quan trọng hoạt động học đề tài tơi tìm tịi phương pháp, biện pháp sáng tạo đổi để dẫn dắt trẻ tìm hiểu khám phá nội dung hoạt động có hiệu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ * Thông qua hoạt động học nhận biết tập nói - Lý chọn hoạt động : Đây môn học quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường nói khơng đủ từ, nói ngọng, nói lắp Hoạt động nhận biết tập nói hoạt động quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ cho trẻ - Cách thực hiện: Ví dụ : Qua hoạt động nhận biết tập nói “ Con gà trống” tơi cho trẻ quan sát gà trống thật Tôi vào phận gà trống hỏi trẻ : Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng + Đây phận gà ( đầu gà, đuôi gà, thân gà ) cho lớp phát âm cơ, sau tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm lại 2,3 lần phận gà mà cô hỏi + Con gà gáy nào? Cho trẻ bắt chước tiếng kêu gà 2,3 lần - Minh chứng 6: Tiết dạy nhận biết cho trẻ - Kết quả: Sau tiết học nhận biết tập nói tơi thấy trẻ hào hứng, hứng thú tham gia tiết học Trẻ ghi nhớ lâu từ mà cô dạy trẻ, vốn từ trẻ mở rộng * Thông qua hoạt động thơ, truyện - Lý chọn hoạt động : Thơ, truyện phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Không rèn luyện cho trẻ phát âm ngữ pháp mà quan trọng vốn từ, dạy trẻ nói cấu trúc câu, nói ngữ pháp trọn vẹn có hiệu giao tiếp, có vai trị lớn việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Trên tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ cịn hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từ qua học thơ, truyện - Cách thực hiện: Để thơ, truyện đạt kết cao hình thành ngơn ngữ cho trẻ đồ dùng phục vụ cho tiết học phải đảm bảo : + Đồ dùng phải đẹp, sáng tạo, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an toàn vệ sinh cho trẻ + Nếu tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với câu truyện + Bản thân giáo viên phải thuộc truyện, ngôn ngữ cô phải sáng, giọng đọc phải diễn cảm, thể ngữ điệu nhân vật Ví dụ : Khi dạy trẻ tiết câu chuyện “ Thỏ không lời” sử dụng hệ thống câu hỏi gần gũi với cốt truyện, trẻ trả lời tơi hướng dẫn để trẻ nhắc lại câu thoại nhân vật Tôi sử dụng phương pháp cho trẻ kể lại câu chuyện “ Thỏ khơng lời” cơ, tơi đóng vai người dẫn chuyện trẻ kể lại câu chuyện bạn Sau tơi cịn cho trẻ đóng vai nhân vật câu chuyện, tơi chia trẻ thành nhóm nhân vật câu chuyện, vai người dẫn chuyện trẻ đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện cô bạn - Minh chứng 7: Tiết dạy truyện “ Thỏ khơng lời” trẻ đóng vai nhân vật - Kết : Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Như thơ truyện khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà cịn phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách toàn truyện Khi giáo viên biết cách thay đổi sáng tạo phương pháp tổ chức mẻ linh hoạt giúp trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện biết sử dụng ngơn ngữ nói để bày tỏ hiểu biết * Thơng qua âm nhạc - Lý chọn hoạt động: Hoạt động âm nhạc góp phần giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Thơng qua hoạt động âm nhạc trẻ hát lời hát, vận động trẻ hát tập chung vào âm sắc giai điệu, từ âm sắc giai điệu từ giúp trẻ phát âm từ Khi trẻ hát trẻ thực hành phát âm Những ca từ hát tác giả lựa chọn kỹ lưỡng phù hợp với trẻ Nên việc học ngôn ngữ qua âm nhạc phương pháp tốt để học cách sử dụng từ xác Vì âm nhạc cơng cụ dạy ngơn ngữ có hiệu trẻ mầm non nói chung lứa tuổi trẻ 24- 36 tháng nói riêng Thơng qua hoạt động âm nhạc trẻ cịn tiếp xúc với dung cụ âm nhạc : trống, xắc xô, mũ múa, quạt múa, phách tre kết hợp với giai điệu hát sử dụng nhiều hình thức hoạt động - Cách thực : Đối với lứa tuổi trẻ 24 – 36 tháng chọn cho trẻ hát câu từ đơn giản, không dài Để trẻ dễ ghi nhớ lời hát Trong âm nhạc hát mẫu trẻ, thường thay đổi hình thức biểu diễn để trẻ hát Trong q trình trẻ hát tơi cố gắng sửa sai cho trẻ, gợi ý cho trẻ hát trẻ hát sai lời - Minh chứng 8: Tiết học hát trẻ - Kết : Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng ngơn ngữ có mục đích, biết dùng ngôn ngữ động tác để miêu tả hình ảnh đẹp hát Giúp trẻ phát triển khả ngôn ngữ, mở rộng vốn từ, kỹ giao tiếp trẻ phát huy * Thông qua vận động - Lý chọn hoạt động: Để kích thích trẻ nói cách tự giác, chủ động hứng thú hoạt động phát triển vận động Tơi ln nghiên cứu, tìm tịi tập phát triển chung, vận động có lời dẫn tập thật dễ thương, thu hút trẻ, nội dung tập phù hợp với khả trẻ - Cách thực : 10 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Tôi chọn vận động bản: “Về nhà” chuẩn bị nhà (màu xanh, màu đỏ, màu vàng), trước tiên tơi giới thiệu tên vận động + Cơ có ngơi nhà màu ? + Chiếc mũ có màu gì? Vậy chạy ngơi nhà có màu gì? Con đọc to màu gì? Trong lúc trẻ bước cô vừa hướng dẫn kĩ quan sát nhà giống màu mũ mà đội - Kết : Qua tiết học trẻ không vận động chân tay mà trẻ cịn nói giúp trẻ rèn khả nói mạch lạc, đủ câu ghi nhớ hành động cách sâu sắc 4.4 Biện pháp 4: Gíao viên trọng sửa lỗi phát âm, luyện phát âm cho trẻ * Chú trọng sửa lỗi phát âm cho trẻ - Lý chọn hoạt động : Việc dạy trẻ phát âm cần dạy trẻ phát âm phần câu tạo âm Tiếng Việt , không ngọng không lắp, biết điều chỉnh âm lượng thể ngữ điệu Ở độ tuổi trẻ 24 – 36 tháng máy phát âm trẻ chưa hồn thiện, bên cạnh phần ngun nhân trẻ tiếp xúc nhiều với người lớn phát âm sai, nên trẻ bắt chước theo Và lớp có bạn nơi khác chuyển đến học sử dụng tiếng địa phương từ trẻ học theo Chính giáo viên trước tiên cần học cách phát âm chuẩn, để dạy trẻ phát âm Việc giáo viên quan tâm, ý sửa lỗi sai cho trẻ trẻ phát âm sai cần thiết q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Cách thực hiện: Hàng ngày thường quan sát trẻ cháu phát âm sai, hay nói ngọng tơi ý đến trẻ Tơi thực sửa sai trẻ nói sai hay phát âm chưa đúng, cho trẻ phát âm lại nhiều lần từ mà trẻ phát âm sai, cho lớp phát âm lại trẻ Mỗi vào tiết học tơi cho trẻ trả lời câu hỏi nhiều - Minh chứng : Cô giáo sửa lỗi phát âm cho trẻ - Kết quả: Sau quan sát, ý sửa sai cho trẻ , tơi thấy trẻ phát âm chuẩn Việc giúp đỡ trẻ sửa lỗi sai cho trẻ giúp trẻ nhớ từ lâu, tăng vốn từ cho trẻ * Luyện phát âm cho trẻ - Lý chọn hoạt động : 11 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Khi trẻ lắng nghe nhiều trẻ ghi nhớ lâu, nên việc luyện phát âm cho trẻ hàng ngày quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bé phát âm tốt thường xuyên giao tiếp nói lại nhiều lần Tôi sử dụng nhiều cách phát âm cho trẻ sau : Luyện phát âm theo mẫu : - Cách thực hiện: Ví dụ 1: Khi dạy phương tiện giao thơng: Ơ tơ, xe máy, máy bay, tàu hỏa, xe đạp phải có phát âm chuẩn cho trẻ phát âm theo, trẻ phát âm sai cô phải sửa sai cho trẻ, cho trẻ phát âm lại câu trẻ phát âm sai lại nhiều lần Khi tơi ngồi việc sửa sai phát âm cho trẻ học , dành thời gian luyện tập sửa ngọng cho trẻ qua lần trị chuyện, sử dụng câu hỏi có chứa mà trẻ học - Minh chứng 10 : Cô giáo luyện phát âm theo mẫu cho trẻ - Kết quả: Trẻ phát âm ngữ pháp hơn, phương pháp giúp cho vốn từ trẻ mở rộng Trẻ ghi nhớ từ học lâu Luyện phát âm cho trẻ qua trò chơi : - Cách thực Ví dụ : Tơi cho trẻ chơi đố vui hay tìm đồ vật, đồ chơi Con tìm cho cơ, dâu tây, xồi hỏi trẻ màu sắc loại quả, công dụng , hình dáng loại mà trẻ vừa tìm - Minh chứng 11: Cô giáo luyện phát âm cho trẻ qua trò chơi - Kết quả: Phương pháp tạo cho trẻ môi trường thoải mái để tiếp thu kiến thức mà cô giáo truyền đạt cho trẻ Trẻ vừa chơi giúp trẻ sửa lỗi phát âm, nói ngọng nên việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có hiệu - Kết quả: Phương pháp giúp trẻ biết học theo cô cần hát, đọc thơ to nhỏ, giúp trẻ điều khiển giọng nói 4.5 Biện pháp 5: Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ * Lý chọn hoạt động Đây biện pháp tơi tâm đắc thường xun áp dụng cho học sinh thơng qua trị chơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trị chơi chiếm vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trẻ, thơng qua trị chơi, trẻ cung cấp tích lũy nhiều vốn từ Và từ trẻ hiểu biết đầy đủ ý nghĩa 12 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng từ đó, trẻ biết sử dụng vốn từ cách thành thạo Có nhiều trị chơi với mục đích dạy nói cho trẻ trị chơi luyện phát âm, phát triển vốn từ, nói ngữ pháp, nói mạch lạc * Cách thực hiện: Ví dụ : Trị chơi “ Đốn xem đồ vật đâu ?” Trị chơi giúp trẻ tăng khả quan sát, tập cho trẻ sử dụng một, hai từ để nói tên đồ vật, vị trí đồ vật ( trong, ngồi, trước sau, , ) Tôi sử dụng loại quen thuộc với trẻ, sau tơi để loại vị trí khác nhau, xoài để đĩa, củ cải trắng nằm sau búp bê, hay dâu tây đặt khay Tơi u cầu trẻ tìm theo u cầu cô, hỏi trẻ màu sắc, vị trí, hình dạng loại mà trẻ tìm - Kết : Trong trình chơi, giúp trẻ hiểu nghĩa từ, trẻ sử dụng vốn từ trẻ để đối đáp, trả lời câu hỏi cách nhanh nhẹn Kích thích trẻ sử dụng ngôn ngữ phát triển mạch lạc ngữ pháp Trẻ hào hứng chơi, trẻ nhớ từ nhanh học từ qua trò chơi 4.6 Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc phối kết hợp cho trẻ với phụ huynh * Lý chọn hoạt động Đối với trẻ 24 – 36 tháng muốn trẻ phát triển toàn diện mặt thân thường xuyên lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh để phụ huynh hiểu nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ việc phát triển ngơn ngữ thơng qua gia đình nơi để trẻ sinh lớn lên, hình thành nhân cách, ảnh hưởng giáo dục gia đình đến với trẻ sớm Nên thân phối hợp với phụ huynh trao đổi, thống cách chăm sóc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ cụ thể theo tháng, chủ đề kiện, tuần để phụ huynh nắm Trong buổi họp phụ huynh đầu năm học: + Tôi tìm hiểu khả giao tiếp trẻ nhà thông qua phụ huynh: Vốn từ, mức độ phát âm chuẩn xác hay không, trẻ hay mắc lỗi phát âm gì, hay nói ngọng từ nào, trẻ hay trị chuyện hay nhút nhát, nói Hàng tháng : 13 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng +Tôi treo bảng tuyên truyền lớp thơ, hát, câu chuyện để phụ huynh biết phối hợp phát triển ngôn ngữ cho nhà + Tôi trao đổi với phụ huynh sách hay, nội dung sách, tranh, ảnh phù hợp với độ tuổi nhà trẻ để phụ huynh tìm mua cho xem thêm nhà Bên cạnh tơi chia sẻ phương pháp tích cực giúp phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kết đạt Qua việc thực biện pháp thu hoạch kết sau * Đối với trẻ Trẻ phát âm ngữ pháp, mạnh dạn tự tin giao tiếp trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn Vốn từ trẻ mở rộng phát triển rõ rệt Trẻ nhận biết vật tượng, đồ vật cách xác, giao tiếp trẻ nói đủ câu, đầy đủ thành phần, nói mạch lạc , rõ ràng hơn, trẻ khơng cịn nói ngọng nói lắp * Đối với Nâng cao trình độ chun mơn lên rõ dệt Quan tâm tới trẻ chậm, động viên kịp thời tới nhóm chơi Có nhiều kinh nghiệm rèn luyện trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt - Minh chứng 12: Kết sau thực đề tài III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận Qua gần năm học áp dụng biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng trường mầm non cho trẻ lớp tôi, nhận thấy tiết học cô lớp sôi nhiều, trẻ mạnh dạn tư tin giao tiếp cô bạn Công tác giảng dạy cô giáo thuận lợi nhiều, bậc phụ huynh vui thấy có chuyển biến rõ rệt việc phát triển ngôn ngữ trẻ Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Đối với giáo viên mầm non, việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ vấn đề quan trọng Việc nâng cao rèn luyện ngơn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống Địi hỏi người giáo viên phải kiên trì bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương 14 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng tiện, điều kiện cần thiết phát triển tồn diện trẻ , phải người gương mẫu để trẻ noi theo Khuyến nghị: Để giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ trường mầm non thân tơi có số khuyến nghị sau : Ban giám hiệu – Tổ chuyên môn cần tổ chức buổi chuyên đề, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm việc rèn luyện khả phát âm trẻ, cho giáo viên tiếp thu kiến thức mới, học hỏi kinh nghiệm lẫn để làm tốt cơng tác giáo dục trẻ đặc biệt rèn luyền khả phát âm cho trẻ, giú trẻ phát triển cách thuận lợi, phát âm chuẩn tiếng mẹ đẻ Giáo viên mầm cần tổ chức thường xuyên việc rèn luyện phát âm cho trẻ đặc biệt ý tới trẻ phát âm ngọng, trò chuyện với trẻ nhiều hơn, đưa biện pháp sửa sai cho trẻ để khắc phục lỗi phát âm trẻ để trẻ phát âm cách xác tiếng mẹ đẻ Để phát huy hiệu việc sử dụng biện pháp rèn luyện khả phát âm cho trẻ cần có điều kiện như: trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng trực quan ( vật thật, tranh ảnh, mơ hình, video), đồ dùng, đồ chơi đa dạng, tài liệu, không gian phục vụ cho việc tổ chức cho việc rèn luyện khả phát âm cho trẻ Trên số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ trường mầm non Vạn Thắng mà áp dụng song khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vậy tơi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo để tiếp thu áp dụng q trình chăm sóc giáo dục trẻ để sáng kiến hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi tự viết, không chép, copy người khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2021 Người viết Đỗ Thị Thu Hiền 15 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Bạch Văn Quê “ Giao dục trò chơi” – NXB Thanh niên ( 2003) 3.Tài liệu “đổi hình thức tổ chức hoạt động lĩnh vực phát triển ngôn ngữ” – Tài liệu tập huấn hè năm học 2018 – 2019 16 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng PHẦN IV: CÁC MINH CHỨNG THỰC HIỆN TRONG ĐỀ TÀI Minh chứng 1: Bảng khảo sát đầu năm chưa thực đề tài Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Trẻ phát âm tốt Trẻ phát âm nhiều nói ngọng 3.Trẻ phát âm nói ngọng 18 18 18 Đầu năm chưa thực đề tài Mức độ % trẻ Số lượng Tỉ lệ% 28% 50% 22% Minh chứng 2: Cô giáo trị chuyện với trẻ đón trẻ 17 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Minh chứng 3: Trẻ giao lưu với anh chị lớp lớn Minh chứng 4: Trẻ dán góc “Bé chơi với hình màu” 18 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Minh chứng : Góc “ Cơ kể bé nghe” trẻ kể truyện theo tranh câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ” Minh chứng 6: Tiết dạy nhận biết cho trẻ 19 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Minh chứng : Tiết dạy truyện “ Thỏ không lời” trẻ đóng vai nhân vật 8.Minh chứng : Tiết học hát trẻ 20 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng Minh chứng : Cô giáo sửa lỗi phát âm cho trẻ 10 Minh chứng 10 : Cô giáo luyện phát âm theo mẫu cho trẻ 21 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng 11.Minh chứng 11 : Cô giáo luyện phát âm cho trẻ qua trò chơi 12 Minh chứng 12 : Bảng so sánh kết đạt qua học kỳ: Nội dung khảo sát Trẻ phát âm tốt Trẻ phát âm nhiều nói ngọng 3.Trẻ phát âm nói ngọng Tổng số trẻ Đầu năm chưa thực đề tài Mức độ % trẻ Cuối năm sau thực đề tài Mức độ % trẻ Số lượn Tỉ lệ% g 14 77% Số lượng Tỉ lệ% 18 28% 18 50% 17% 18 22% 6% 22 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng 1.1 Về sở lí luận: 1.2.Về sở thực tiễn: Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những sở lý luận liên quan đến vấn đề Khảo sát thực trạng: 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Số liệu điều tra trước thực hiện: Những biện pháp thực đề tài Biện pháp thực (Biện pháp phần) 4.1 Biện pháp 1: Biện pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi 4.2 Biện pháp 2: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi .8 4.3.Biện pháp 3: Biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học 11 4.4 Biện pháp 4: Gíao viên trọng sửa lỗi phát âm, luyện phát âm cho trẻ 16 4.5 Biện pháp 5: Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 17 4.6 Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ kết hợp với phụ huynh 19 Kết đạt 20 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 20 Kết luận 20 Khuyến nghị: 21 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO V PHẦN IV: CÁC MINH CHỨNG THỰC HIỆN TRONG ĐỀ TÀI 23 Một số biệp pháp giúp trẻ 24 -36 tháng phát triển ngôn ngữ Trường Mầm Non Vạn Thắng 24